1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách phát triển công nghiệp lào và khả năng hợp tác với việt nam

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -BÀI TẬP NHĨM KINH TẾ ASEAN Đề tài: Chính sách phát triển Công nghiệp Lào Khả hợp tác với Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lan 11162700 Lê Vương Khánh Linh 11162883 Lớp chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 58A Lớp tín chỉ: Kinh tế ASEAN (218)_2 Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NGHIỆP LÀO .5 1.1 Thuận lợi 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .5 1.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội .6 1.2 Khó khăn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .8 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 1.2.3 Khoa học công nghệ 1.2.4 Nguồn lao động 1.2.5 Chính sách phát triển CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 10 2.2 Những ngành Công nghiệp trọng điểm 10 2.2.1 Công nghiệp khai thác Công nghiệp lượng 10 2.2.2 May mặc ngành công nghiệp thâm dụng lao động khác 16 2.2.3 Máy điện điện tử 18 2.2.4 Thiết bị vận tải 19 2.2.5 Vận chuyển 22 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 28 3.1 Chính sách phát triển ngành Công nghiệp trọng điểm .28 3.1.1 Chính sách phát triển Cơng nghiệp khai thác 28 3.1.3 May mặc ngành Công nghiệp thâm dụng lao động khác 31 3.2 Định hướng phát triển Công nghiệp .33 3.2.1 Kế hoạch năm năm lần thứ 8, Chiến lược phát triển 10 năm tầm nhìn 2030 33 3.2.2 Chính sách xúc tiến cơng nghiệp sách thương mại quốc tế 35 CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG HỢP TÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP GIỮA LÀO VỚI VIỆT NAM 37 4.1 Quan hệ thương mại 37 4.2 Quan hệ đầu tư 39 4.3 Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài này: Để có phát triển bền vững cần phải có điều kiện định Nói chung nhà kinh tế nhấn mạnh đến vai trị sách kinh tế đặc biệt sách cơng nghiệp Những đánh giá đắn hiệu thực sách lĩnh vực tăng trưởng kinh tế kinh nghiệm quốc gia giới tầm quan trọng sách Để đạt điều phải lưu ý tới ngành công nghiệp truyền thống xem xét cách quản lí, khai thác tài nguyên hợp lí Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu yếu tốc tác động đến lĩnh vực công nghiệp Lào giai đoạn nay, mà biểu ảnh hưởng thực trạng cơng nghiệp Đồng thời trình bày sách công nghiệp mà CHDCND Lào thực giai đoạn qua, biện pháp khắc phục mặt hạn chế, phát huy ưu điểm, mạnh Đưa định hướng phát triển công nghiệp Lào thời gian tới khả hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực công nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê toán phướng pháp tổng hợp phân tích Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sách phát triển cơng nghiệp Lào Khả hợp tác phát triển với Việt Nam Kết cấu đề tài: CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG HỢP TÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP GIỮA LÀO VỚI VIỆT NAM CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NGHIỆP LÀO 1.1 Thuận lợi 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Lào quốc gia có tiềm khống sản Nguồn tài ngun khống sản Lào có gồm nhóm bản: nhóm lượng, nhóm kim loại đen, nhóm kim loại màu, nhóm kim loại quý hiếm, nhóm nguyên liệu hóa chất phân bón, nhóm nguyên vật liệu xây dựng, nhóm chịu lửa gốm thủy tinh, nhóm đá quý nhóm quặng mỏ như: than, sắt, đồng, chì, kẽm, vàng, muối kali, đất sét… Vàng: tập trung vành đai Loei vành đai Trường Sơn Hiện có hai mỏ vàng : mỏ đồng-vàng Sepon mỏ đồng-vàng Phoubia, mỏ đồng-vàng Sepon với trữ lượng khoảng 142 triệu tấn, mỏ đồng-vàng Phu Bia với ba Dự án: Phú Kham; Long Cheng; Ban Houayxai trữ lượng ước tính 45 triệu Đồng: tập trung chủ yếu nằm vành đai Trường Sơn, Loei vành đai Sukhothai Trữ lượng đồng mỏ Sepan khoảng 1,68 triệu tấn, đồng mỏ Phu Bia khoảng 144 triệu tấn, lượng đồng dự trữ 2,9 triệu tổng trữ lượng khoảng triệu Chì kẽm: tập trung chủ yếu Loei (Vientiane & Louangprabang) phía bắc Inđosini lần vành đai (Xiengkhouang & Houaphan).Ước tính tài ngun chì / quặng kẽm: 0,8 triệu Thiếc: phân bố chủ yếu phía bắc phía nam vành đai Sayphouluang Hiện trữ lượng ước tính 45 triệu Than: có nhiều Hongsa,Viengphoukha lưu vực Khangphaniang Trữ lượng than ước tính 900 triệu tấn.Mỏ than Hongsa trữ lượng khoảng 700 triệu để cung cấp cho nhà máy điện.Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú trữ lượng lớn, thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp khai khống Gỗ: Lào quốc gia có nhiều rừng, rừng chiếm 70% tổng diện tích đất nước Lào, tạo điều kiện vô thuận lợi cho công nghiệp chế biến gỗ Rừng Lào rừng tự nhiên gồm nhiều loại gỗ quý dầu rai, vên vên, đen, táu, trắc, dổi Hiện tổng diện tích rừng Lào khoảng 5.737.680 ha, trữ lượng gỗ khoảng 315.258.000 m 3.Sự đa dạng chủng loại gỗ trữ lượng lớn tạo thành mạnh cho kinh tế Lào phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ 1.1.1.2 Sơng ngịi Lào nước có nhiều sơng suối với mật độ cao phân bố tương đối đồng toàn lãnh thổ, nguồn nước bề mặt phong phú nguồn tài nguyên thủy to lớn Dịng sơng lớn Lào sơng Mekong, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) lớn vào hạng thứ giới Sơng Mekong có tiềm lớn vận tải đường thủy, thủy lợi, thủy sản, du lịch sản xuất Ngoài Lào cịn có sơng khác Nặm Ngừm, Nặm Sương, Nặm U, Nặm Thơn, Nặm Săn, Nặm Nghiệp, Nặm Kađing, Sêbăng phay, Sêđôn đổ vào sông Mekong có vai trị quan trọng sản xuất đời sống nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp, đặc biệt tạo tiềm to lớn để phát triển thủy điện nhằm phục vụ cho tiến trình CNH - HĐH, đồng thời tạo nguồn điện dồi để xuất sang nước láng giềng Nguồn thủy điện tạo từ tổng lưu lượng dịng sơng lãnh thổ Lào lớn Theo tính tốn ủy ban quốc tế sơng Mekong, trữ lý thuyết phần lưu vực dịng sơng thuộc hệ thống sơng Mekong lên tới 400 tỷ kwh, đạt mật độ thủy khoảng 1.8 triệu kwh/km2 Tiềm phát triển ngành công nghiệp thủy điện lớn, không cung cấp nhu cầu điện nước mà cịn xuất nước ngồi 1.1.1.3 Vị trí địa lí Lào quốc gia ở Đơng Nam Á khơng giáp biển Lào giáp Trung Quốc ở phía Bắc với đường biên giới dài 505 km; giáp Campuchia phía Nam với đường biên giới dài 535 km; giáp với Việt Nam ở phía Đơng với đường biên giới dài 2069 km, giáp với Myanma ở phía Tây Bắc với đường biên giới dài 236 km; giáp với Thái Lan ở phía Tây với đường biên giới dài 1835 km.[1] Lào địa bàn thuận lợi làm vai trò trung chuyển nước có chung biên giới khơng cho việc phát triển thương mại đầu tư mà tạo hội hợp tác lĩnh vực công nghiệp: Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc có đường biên giới chung dài, có quan hệ lâu đời thương mại giao thông vận tải thuận lợi hỗ trợ cho phát triển Lào tạo hội thu hút hợp tác đầu tư 1.1.1.4 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo thuận lợi phát triển công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su, điều tiêu… thêm đó, đất đai, địa hình phù hợp Từ đó, tạo thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nhiệt đới 1.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Nguồn lao động Dân số Lào 7.018.613 người vào ngày 20/01/2019 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Lào chiếm 0,09% dân số giới Lào đứng thứ 105 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Lào 30 người/km2 Với tổng diện tích đất 230.612 km 35% dân số sống thành thị (2.436.711 người vào năm 2018) Độ tuổi trung bình Lào 22 tuổi Với dân số đông đặc biệt độ tuổi lao động trẻ, trình độ dân trí ngày cao góp phần cung cấp lực lượng nhân công tạo ưu thế, tiềm cho Lào có nguồn lực dồi tốt để phát triển nghành công nghiệp.như may mặc, chế biến hàng nông sản, 1.1.2.2 Thị trường tiêu thụ * Thị trường tiêu thụ nước: Nhu cầu sử dụng lượng nước ngày tăng phần dân số nước Lào ngày tăng bên cạnh số ngành công nghiệp sản xuất đời yêu cầu tiêu thụ lượng lượng lớn Bên cạnh mở rộng phát triển kinh tế, Lào cần điện để cung cấp nước, đặc biệt khu kinh tế đặc biệt, dự án đường sắt Lào – Trung Quốc, khai khoáng chế biến, dự án xây dựng phát triển lượng thúc đẩy SME phát triển hạ tầng, phát triển nông thôn dự án viễn thơng Hiện nay, 95% hộ gia đình tồn quốc có điện 88% làng sử dụng điện *Thị trường tiêu thụ nước: Trong họp phủ ngày 23-24/03/2018 phủ Lào ra: Trong năm tới, Chính phủ dự kiến nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp chiếm khoảng 50-60% Chính phủ ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu khả thi mua bán điện với nước láng giềng Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Myanmar Trung Quốc Thỏa thuận nghiên cứu khả thi mua bán điện Lào Việt Nam khoảng 5.000MW, Lào xuất sang Việt Nam khoảng 250MW hàng năm, dự kiến tăng lên 1.000 MW vào năm 2020, 3.000 MW vào năm 2025 5.000 MW vào năm 2030 Lào trí bán 9.000 MW điện cho Thái Lan, xuất khoảng 4.260 MW cung cấp khoảng 7.000 MW vào năm 2020 9.000 MW vào năm 2025 Lào đồng ý bán 100 MW điện sang Malaysia qua Thái Lan cung cấp 100% theo dự án mẫu nước ASEAN bao gồm kế hoạch bán điện sang Singapore vào năm 2020 Chính phủ trí chuyển nhượng mạng lưới điện 220kV 115kV cho Campuchia Myanmar tiếp tục phát triển đường dây tải điện trạm điện nhằm đảm bảo cung cấp điện nước phục vụ xuất 1.1.2.3 Hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế xu khách quan thời đại ngày Đặc biệt nước phát triển đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác tạo điều kiện phát huy hiệu lợi so sánh phân công hợp tác quốc tế Nắm bắt xu chung thời đại từ năm 1986 đến nay, Lào tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại” Lào gia nhập cộng đông kinh tế ASEAN (1997) Trong bối cảnh lớn liên kết kinh tế khu vực quốc tế ngày gia tăng đặc biệt sau hành lang kinh tế Đông Tây nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ dương thơng qua lãnh thổ nước Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma Điều giúp Lào trở thành điểm trung chuyển quan trọng nước Đông Nam Á lục địa với Trung Quốc, đồng thời tạo hội nâng cao tầm vị Lào với tư cách địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn nước láng giềng gần gũi Lào Vị địa chiến lược Lào ngày trở lên quan trọng hấp dẫn Bên cạnh Lào cịn có tài ngun rừng phong phú, khống sản tiềm thủy điện dồi góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp Ngày 26/10/2012 Lào gia nhập WTO Điều tác động lớn đến sách phát triển kinh tế sách cơng nghiệp Cơ hội xuất nươc sđang phát triển gia tăng rõ rệt, thị trường tiêu thụ hàng hóa dich vụ mở rộn Lào nước phát triển tập chung chun mơn hóa sản phẩm có lợi nhằm thúc đẩy xuất thị trường nước ngồi Lào có mặt hàng chủ lực quần áo, sản phẩm từ gỗ, nơng sản, từ thúc đẩy cơng nghiệp hàng hóa phát triển đại hóa đất nước 1.2 Khó khăn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Lào quốc gia không giáp biển gặp nhiều khó khăn q trình giao thương với nước khu vực giới Đặc biệt xu hội nhập kinh tế vấn đề quan trọng, thu hút vốn đầu tư yếu tố ddingj đến phát triển đất nước, gây nhiều khó khăn cho nước Lào Địa hình phần lớn đồi núi, có nhiều núi non bao phủ rừng xanh, đỉnh cao Phou Bia cao 2.871 m Diện tích cịn lại bình ngun cao ngun Sơng Mekong chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng giáp với Việt Nam, có số vùng đồng cao nguyên gây khó khăn phát triển nghành giao thơng vận tải, khó kết nối vùng nước nước Thiên tai lũ lụt hay xảy gây ảnh hưởng đến ngành công nghiệp 1.2.2 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Lào nhiều hạn chế, khắc phục Lào quốc gia ASEAN không giáp biển nên yêu cầu phải cải thiện đường bộ, đường hàng không, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ví dụ: Hành lang kinh tế Đơng Tây nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương năm 2007 thông qua lãnh thổ nước Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma đường cao tốc chạy từ Côn Minh qua Tây Bắc Lào tới Băng Cốc thơng xe tồn tuyến năm 2010, hành lang kinh tế Bắc Nam nối liền Nam Ninh (Trung Quốc) với Singapo chạy qua lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia vận hành Lào khơng cách trở với đại dương lớn hướng Đông (Việt Nam) lẫn hướng Tây (Myanma) hướng nam (Thái Lan) Lào tăng cường khả kết nối đường Tuyến đường sắt Lào-Trung Quốc bắt đầu xây dựng từ tháng 12/2016 với chi phí lên tới khoảng tỷ USD, 70% Trung Quốc tài trợ cịn 30% Lào đóng góp Tuyến đường sắt dài 427 km dự kiến hoàn thành vào năm 2021 phần đường kết nối xuyên khu vực Côn Minh - Singapore 1.2.3 Khoa học công nghệ Lào nước phát triển khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ cịn chậm chạp, gây khó khăn việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Là nước có nguồn tài ngun khống sản, thủy điện phong phù đa dạng chưa khai thác hết tiềm năng, song trình độ kỹ thuật cịn hạn chế, gây khó khăn phát triển ngành công nghiệp, công nghệ, điện tử, viễn thông, cần phải cần đến hỗ trợ đầu tư từ nước nhiều Cho nên phát triển khoa học công nghệ chiến lược quốc gia Lào 1.2.4 Nguồn lao động Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), Đặc khu kinh tế (SEZ) Lào gặp khó khăn thiếu lao động, đặc biệt lao động có kỹ năng, điều cản trở mở rộng ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Kết điều tra doanh nghiệp 2016-2017 cho thấy, 13% ngành công nghiệp thiếu lao động có kỹ cản trở Hiện nay, Lào có 12 SEZ, 05 khu thủ Viêng Chăn, có tổng số 350 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, đó, 50% doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan Nhật Bản Trong số đầu tư đăng ký năm 2017, gần 50% lĩnh vực dịch vụ, tiếp đến kinh doanh thương mại công nghiệp Tổng vốn đầu tư tính đến tăng khoảng 40%, từ 1,2 tỷ USD năm 2015 lên 1,8 tỷ USD năm 2017; tạo công ăn, việc làm bao gồm lao động nước nước tăng khoảng 55%, từ 11.000 năm 2014 lên 17.000 lao động năm 2017, đó, người Lào chiếm khoảng 50% tổng số lao động SEZ, tập trung chủ yếu 02 khu chế xuất Savan – Seno VITA, chiếm gần 80% tổng số lao động Việc phát triển SEZ tạo nhiều lựa chọn việc làm cho lao động địa phương tỉnh, nơi diễn tình trạng lao động vượt biên tìm kiếm việc làm nước láng giềng 1.2.5 Chính sách phát triển Chính phủ Lào bỏ dần quy định, thủ tục hành rườm rà, giảm thời gian thành lập doanh nghiệp (DN), giảm thuế tăng cường sở hạ tầng Theo nghị định sửa đổi đặc khu kinh tế khu kinh tế chuyên biệt (SEZs) Chính phủ Lào ban hành đây, nhà đầu tư nước nước hưởng loạt ưu đãi hoãn thuế Như doanh nghiệp nước dễ dàng đầu tư sang Lào đất nước Lào có nhiều tiềm để DN hợp tác đầu tư thủy điện, thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, trồng công nghiệp, chế biến nông lâm sản, CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 2.2 Những ngành Công nghiệp trọng điểm 2.2.1 Công nghiệp khai thác Công nghiệp lượng 2.2.1.1 Tổng quan Công nghiệp khai thác Sự phát triển ngành khai thác bắt đầu sản xuất vàng mỏ Sepon năm 2003 Ngành khai thác lên động lực kinh tế, với sản lượng tăng từ triệu USD năm 2002 lên 1,3 tỷ USD năm 2011 Lĩnh vực khai thác trở thành trụ cột đất nước từ hai quan điểm Đầu tiên số lượng lớn doanh thu thuế mà cung cấp Doanh thu phủ từ thuế, tiền quyền phí tương đương khoảng 90 triệuUSD năm 2008, chiếm khoảng 20% tổng doanh thu phủ Đến năm 2020, sản lượng khai thác chiếm 20 – 30% doanh thu phủ (World Bank, 2010) Thứ hai, giá trị xuất cao Tổng giá trị xuất khoáng sản triệu USD, bao gồm khoảng 60% tổng xuất đất nước Xuất khai thác từ CHDCND Lào chủ yếu sang Thái Lan (65% tổng kim ngạch xuất đồng), Việt Nam (17%), Trung Quốc (7%), Malaysia (5%) Hàn Quốc (từ đó, Hàn Quốc) (5%) Vận chuyển khống sản giới hạn lô hàng trung chuyển đến Thái Lan Việt Nam Khống sản đồng, vàng bạc Đồng thống trị xuất khoáng sản, với giá trị ước tính 681 triệu USD năm 2013, vàng mức 148 triệu USD năm (Ngân hàng CHDCND Lào, 2013) Hai mỏ quy mô lớn chiếm 90% tổng sản lượng khai thác đất nước: Hoạt động đồng vàng PBM Phu Kham nằm cách Viêng Chăn 120 km phía bắc mỏ vàng đồng MMG Sepon, nằm gần Sepon tỉnh Savannakhet Một công ty Úc (Oxiana Resources) ban đầu bắt đầu khai thác Sepon; Mỏ bán cho công ty Trung Quốc (China Minmetals Corp) vào năm 2009 Tuy nhiên, khoản đầu tư vào thăm dò phát triển yêu cầu để ngăn chặn sản xuất, xuất doanh thu thuế giảm đóng cửa mỏ NNA (phương tiện truyền thông Nhật Bản chuyên châu Á) báo cáo vào ngày 4/2/2014 việc phát triển sản xuất vàng mỏ Sepon bị dừng lại vào 12/2013 chi phí tăng Nhà điều hành mỏ lớn hoạt động nhiều năm cần phải để mắt đến khả mỏ cạn kiệt Cho đến nay, 69 công ty ngồi nước ký hợp đồng thăm dị 19 số giai đoạn chuẩn bị thăm dò xây dựng nhà máy chế biến, 50 công ty khai thác, xử lý xuất Hầu hết số họ doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV) Các dự án quy mơ lớn, Lane Xang Khống sản Phu Bia Mining Ltd., có giá trị sản xuất 500 triệu USD năm Các mỏ quan trọng để thăm dò giai đoạn bao gồm muối Kali Thong Mang, tỉnh Viêng Chăn muối kali tỉnh Khammouan Bảng 2.1 Dữ liệu khối lượng sản xuất theo khống sản Lào 10 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 3.1 Chính sách phát triển ngành Cơng nghiệp trọng điểm 3.1.1 Chính sách phát triển Cơng nghiệp khai thác Vì chiếm phần lớn GDP, khai thác ngành quan trọng Tuy nhiên, phủ có sách thận trọng khai thác vấn đề khứ, chẳng hạn vấn đề môi trường phát sinh từ việc phát triển mỏ đấu thầu quyền phát triển cho mục đích bán lại Một ví dụ điển hình lệnh cấm Các lệnh cấm thứ hai cho 2007 2009 Mặc dù lệnh cấm thứ ba cho từ năm 2012 đến tháng 12 năm 2015, vấn địa phương cho thấy kéo dài vơ tận Các lệnh cấm có liên quan đến việc kiểm tra lại vấn đề môi trường hệ thống nhượng Về vấn đề môi trường, việc xử lý chất thải khai thác không cách đưa ánh sáng Liên quan đến việc kiểm tra lại hệ thống nhượng quyền, Nghị định số 13 / PM cấm xuất khoáng sản chưa qua chế biến; dường thảo luận tập trung vào việc sử dụng hiệu tài ngun khống sản Ngồi cịn có phong trào bảo hộ liên quan đến hạn chế đầu tư nước Các mỏ nhỏ cần phải cải thiện quản lý họ; mỏ nhỏ nên phát triển chủ yếu nhà đầu tư Lào phép 10% lợi nhuận lĩnh vực khai thác kiếm phân phối địa phương Tại Indonesia, xuất khoáng sản chưa qua chế biến bị cấm kể từ tháng năm 2014, theo luật liên quan đến doanh nghiệp khai thác khoáng sản than (Luật số năm 2009) Tóm lại hậu lệnh cấm xuất khẩu: (i) lượng khoáng sản xuất từ Indonesia giảm mạnh thời gian ngắn, với tác động tiêu cực suy giảm cán cân thương mại giảm việc làm công nhân mỏ; (ii) số lợi ích gặt hái, bao gồm thu hút nhà máy lọc dầu tiến hành nghiên cứu khả thi thời gian ân hạn năm kể từ sửa đổi luật năm 2009, có đầu tư cho chín nhà máy lọc dầu từ Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, vào năm 2013 Lý thành công ý định vững họ không cho phép ngoại lệ (đặc biệt liên quan đến quặng niken); (iii) sách khơng bền vững sở lâu dài xảy xung đột với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tiếp tục cấm xuất khoáng sản chưa qua chế biến Lào dự kiến ảnh hưởng đến việc thu hút nhà máy lọc dầu Tác động ngắn hạn tiêu cực có khả năng; thu hút doanh nghiệp khơng thành cơng có nhận thức họ cho phép ngoại lệ đáp ứng với tác động tiêu cực lâu dài khơng bền vững xung đột thương mại 3.1.2 Chính sách lượng Mặc dù Lào khơng có sách lượng tồn diện (JICA, 2012b), phủ có Kế hoạch năm lần thứ (2011 - 2015), với sáu mục sách điện: (1) mua ngoại tệ cách xuất điện, ( 2) cải thiện tốc độ điện khí hóa cách mở rộng lưới điện tăng cường nguồn điện phân tán, (3) đáp ứng nhu cầu điện nước, (4) trì 28 giá điện mức bền vững, (5) vận hành Electricité du Lào (EdL) dựa nguyên tắc thương mại (6) giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập Bảng 3.1 cho thấy kế hoạch thủy điện Lào đến năm 2020 Vào thời điểm đó, tổng số dự án phê duyệt số 77 Tầm nhìn phù hợp với sách hỗ trợ kế hoạch phát triển từ đối tác phát triển nhà tài trợ, ADB, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (Bộ Kế hoạch Đầu tư [MPI], 2013) Ví dụ, yếu tố hỗ trợ ADB cho CHDCND Lào, đặc biệt phát triển tiểu ngành thủy điện, sau: (1) tài trợ cho dự án thủy điện, bao gồm dự án thông qua quan hệ đối tác công cộng, với hỗ trợ kỹ thuật tập trung vào pháp lý vấn đề tài chính; (2) hỗ trợ kỹ thuật tài cần thiết để quản lý tác động môi trường xã hội dự án thủy điện lớn tốt Điểm thứ hai phản ánh cần thiết phải đảm bảo CHDCND Lào đấu tranh để quản lý tác động môi trường xã hội tích lũy phát triển thủy điện, nước láng giềng hưởng lợi từ việc nhập điện giá rẻ Xuất điện Lào sang Thái Lan, Việt Nam Campuchia phù hợp với sách chung ASEAN, vốn thúc đẩy dự án APG từ năm 1997 APG cuối đặt mục tiêu hình thành mạng lưới điện tiêu chuẩn cho tồn Đơng Nam Á bắt đầu với trao đổi quyền lực xuyên biên giới hai quốc gia mở rộng sang trao đổi quyền lực tiểu vùng Tính đến tháng năm 2015, 16 dự án tiến hành Theo Ban Thư ký ASEAN, trao đổi quyền lực giúp tiết kiệm 662 triệu đô la Mỹ cho đầu tư vốn chi phí vận hành (Ước tính cũ dựa 15 dự án.) CHDCND Lào có diện mạnh mẽ APG Mặc dù tham gia vào dự án (với Thái Lan, Việt Nam Campuchia) số 16 dự án, dự án hoạt động chiếm 2.359 MW 68% tất dự án APG Các dự án triển khai (những dự án mà hai quốc gia ký hợp đồng MOU) chiếm 6.062 MW 84% tất dự án APG Bảng 3.1 Kế hoạch thủy điện đến năm 2020 Khu vực Số dự án Đầu (MW) Sản xuất (GWh/year) Miền Bắc 31 1,466 (2010–15) 1,623 (2016–20) 8,016 (2010–15) 7,783 (2016–20) Miền Trung 19 1,333 (2010–15) 323 (2016–20) 5,366 (2010–15) 1,524 (2016–20) Miền Nam 27 1,047 (2010–15) 905 (2016–20) 6,504 (2010–15) 4,729 (2016–20) Tổng 77 3,846 (2010–15) 2,851 (2016–20) 19,886 (2010–15) 14,039 (2016–20) MW = megawatt; GWh = gigawatt hours Source: MEM (2008; 2014), compiled by ERIT Chiến lược phát triển lượng tái tạo Lào công bố vào 10/2011 nhằm mục đích cung cấp lượng ổn định, lợi ích kinh tế xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường xã hội Dự định hỗ trợ sách điện nói cách tăng cường nguồn lượng phân tán giảm nhiên liệu nhập (Kế hoạch năm lần thứ 7) Hình 3.1 Lưới điện ASEAN - 16 dự án 29 Chiến lược nhằm mục đích sử dụng lượng tái tạo để đáp ứng phần ba nhu cầu lượng, định vị nhiên liệu sinh học - ethanol sinh học diesel sinh học - làm nguồn Trong bioethanol sản xuất từ đường tinh bột, chẳng hạn mía sắn, dầu diesel sinh học sản xuất từ dầu thực vật, chẳng hạn jatropha dầu cọ Vì Lào nước nông nghiệp, ethanol sinh học dầu diesel sinh học phù hợp với Bảng 3.2 Các dự án thực Lào Tên dự án Lào PDR sang Thái Lan Hiện •Nakhon Phanom - Thakhek - Theun Hinboun • Ubon Ratchathani - Houay Ho • Roi Et - Nam Theun • Udon Thani - Na Bong - Nam Ngum • Nakhon Phanom - Thakhek - Theun Hinboun (Expansion) Đang tiến hành • Mae Moh - Nan - Hong Sa • Udon Thani - Na Bong - Nam Ngiep • Ubon Ratchathani - Pakse - Xe Pien Xe Namnoi • Khon Kaen - Loei - Xayaburi Tương lai • Nong Khai - Khoksa-at (Suggested by AIMS-II) • Nakhon Phanom - Thakhek (Suggested by AIMS-II) • Thoeng - Bo Keo (Suggested by AIMS-II) • Udon Thani - Na Bong - Future project • Ubon Ratchathani - Pakse - Future project • Nan - Tha Wang Pha - Nam Ou Lào PDR sang Việt Nam Hiện • Xekaman - Thanhmy Đang tiến hành • Xekaman - Ban Hat San - Pleiku • Nam Mo - Ban Ve 30 COD MW 1998 1999 2010 2011 2012 220 126 948 597 220 2015 2019 2019 2019 1473 269 390 1220 2015 600 2018 2019 2023 510 315 1040 2013 248 2016 TBC 1000 TBC • Luang Prabang - Nho Quan 2020 1410 Tương lai • Ban Hat San - Stung Treng - Tay Ninh TBC TBC Lào PDR sang Campuchia Đang tiến hành • Ban Hat - Stung Treng (G2G Agreement) 2016 300 COD = Commercial Operating Date; MW = megawatt Source: Prepared by DIR based on Heads of ASEAN Power Utilities/Authorities (HAPUA),‘Updated APG Status as of May 2015’ Mục tiêu lắp đặt năm 2025 cho ethanol sinh học diesel sinh học 150 triệu lít 300 triệu lít, nhằm mục đích thay 10% lượng xăng dầu diesel tiêu thụ lĩnh vực vận tải Mức đạt cách bắt buộc E10 B10, bao gồm 10% ethanol sinh học diesel sinh học, tương ứng Theo FAO, mía đường, có suất ethanol cao đơn vị diện tích, cho mang lại 4.550 lít ethanol (FAO, 2008) Để đạt mục tiêu năm 2025 150 triệu lít, 330 km2 đất nơng nghiệp, phù hợp với sách nơng nghiệp, u cầu 3.1.3 May mặc ngành Công nghiệp thâm dụng lao động khác Trong Kế hoạch năm lần thứ Chính phủ đặt mục tiêu năm 2015 cho '‘Thủ công mỹ nghệ' sau: Phát triển mở rộng thủ công mỹ nghệ mức 15% năm, cách khuyến khích sản phẩm chính, vải, lụa mức 20% năm, sản phẩm vàng bạc mức 18% năm gỗ nghệ thuật mức 16% năm Để đạt mục tiêu này, phủ muốn thực biện pháp sau: (1) Xúc tiến sản xuất Áp dụng tất phương thức xúc tiến xuất hiệu quả, trưng bày sản phẩm ngồi nước, quảng cáo qua phương tiện thơng tin đại chúng khác (bao gồm thông qua đại sứ qn Lào nước ngồi), truyền bá thơng tin qua đại diện thương mại, đào tạo phổ biến thông tin kinh doanh, mở thêm thị trường, phát triển '' thương hiệu '' sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế (2) Xây dựng nguồn nhân lực đào tạo Tăng cường công nghiệp thương mại quốc gia; nâng cấp đội ngũ nhân viên công nhân có kỹ tài để làm việc hoạt động sản xuất, kinh doanh nhập Tổ chức chương trình đào tạo tổ chức hội thảo cho chủ doanh nghiệp (và tất người khác liên quan đến ngành kinh tế) kỹ thuật tiếp thị, kinh doanh hệ thống thị trường thiết lập hài hòa với luật pháp quốc tế kinh doanh (3) Các khía cạnh pháp luật pháp lý Làm cho pháp luật, thân thiện với doanh nghiệp, trở nên phù hợp với tình hình kinh tế thị trường bước nước quốc tế, thông qua việc xem xét cải thiện luật hành, soạn thảo quy tắc quy định xem xét lại tính hợp pháp khác (4) Vốn nước ngồi 31 Mời vốn nước ngồi có chất lượng cao tn thủ nguyên tắc thực hành kinh doanh công quy định môi trường Họ tốt nên tạo việc làm cho người dân địa phương cho phép chuyển giao công nghệ 3.1.4 Vận chuyển Kế hoạch năm năm lần thứ lĩnh vực phân phối tóm tắt ba điểm: khối lượng phân phối, cung cấp định lượng đường cải thiện chất lượng đường Trạng thái khối lượng phân phối hiển thị theo chế độ, thảo luận mục tiêu tăng khối lượng phân phối với tỷ lệ hàng năm phần trăm Tuy nhiên, sách nhằm tăng khối lượng phân phối nghiêng mở rộng sở hạ tầng cứng, sách mơ tả Liên quan đến việc cung cấp định lượng đường, danh sách kế hoạch nhiều dự án xây dựng cải tạo đường Khi aresult, chiều dài đường đạt 51.596 km vào năm 2014, gấp 1,7 lần số năm 2004 Chiều dài đường trải nhựa đạt 8.272 km vào năm 2014, gấp 1,8 lần số năm 2004 Tỷ lệ đường trải nhựa tăng nhẹ, từ 14,4% năm 2004 lên 16,0% năm 2014 Kết mở rộng chiều dài đường toàn quốc, với đường trải nhựa cách cân đối tập trung vào tuyến đường Kế hoạch cho thấy mong muốn mạnh mẽ để cải thiện đường, nói nhu cầu cải thiện đường lớn tỷ lệ lát đường cịn thấp Hình 3.2 Tiến cải tiến đường Về mặt chất lượng, kế hoạch số đường, chủ yếu khu vực nông thôn, lại mùa mưa sức mạnh mặt đường thiếu Mặc dù chúng không nêu bật Kế hoạch năm lần thứ 7, hai dự án đường sắt lớn tiến hành: CHDCND Lào Trung Quốc, Lào Việt Nam Theo Thời báo Viêng Chăn (3/12/2015), dự án xây dựng đường sắt dài 430 km nối Viêng Chăn biên giới Trung Quốc bắt đầu vào tháng 12 năm 2015 Để qua khu vực 32 miền núi phía bắc, 170 cầu (tổng cộng 69 km) 72 đường hầm ( Tổng số 183 km) lên kế hoạch; việc xây dựng họ vơ khó khăn Chi phí xây dựng đạt tỷ USD dự án hồn thành vịng năm năm Các chuyến tàu chở khách tàu phân phối lên kế hoạch nhà ga container xây dựng Viêng Chăn Nói chung, nhu cầu vận chuyển mạnh mẽ cho phương thức vận chuyển có xe tải xe buýt, ổn định, mạnh mẽ nhu cầu vận chuyển tương lai cho tàu hỏa điều kiện cần thiết để đầu tư vào đường sắt Mặc dù Trung Quốc chiếm 70% Lào chiếm 30% khoản đầu tư, khoản đầu tư lớn 1,8 tỷ USD Theo NNA (17 tháng 11 năm 2015), Việt Nam CHDCND Lào ký kết ghi nhớ 'Chiến lược hợp tác giao thông vận tải năm 2016 - 2025 Tầm nhìn cho năm 2030' 'vào tháng năm 2015 Mặc dù nội dung MOU chủ yếu định hướng việc xây dựng đường cao tốc Hà Nội, Viêng Chăn, bao gồm nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt Vũng Á, Việt Nam, Viêng Chăn (khoảng 500 km) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc định thực nghiên cứu khả thi ba năm Mặc dù nên chờ kết luận nghiên cứu khả thi để biết thêm chi tiết, chúng tơi hy vọng khơng khả thi khối lượng phân phối có cho Vũng Á khơng có nghĩa cao Hai dự án có kết đầu tư kém, cần phải có phán xét cẩn thận Chiến lược đầu tư vào đường sắt có khả thu hút hàng hóa đến CHDCND Lào Tuy nhiên, đề xuất kết đầu tư đánh giá cẩn thận việc phát triển sở hạ tầng mềm ý Hơn nữa, kế hoạch vận chuyển đường sắt Bangkok Viêng Chăn dự án có lợi tức đầu tư cao có số phần Lào yêu cầu cải thiện Mặc dù đường sắt giới hạn vận tải hành khách, có tiềm lớn để sử dụng phân phối 3.2 Định hướng phát triển Công nghiệp 3.2.1 Kế hoạch năm năm lần thứ 8, Chiến lược phát triển 10 năm tầm nhìn 2030 Kế hoạch năm năm lần thứ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia (2016 2020) (NSEDP lần thứ 8) đặt bối cảnh kế hoạch phủ trung dài hạn, đặc biệt Chiến lược phát triển 10 năm đến 2025 Tầm nhìn 2030 Nhìn chung, mục tiêu NSEDP lần thứ đưa Lào khỏi danh mục quốc gia phát triển (LDC) Tăng trưởng suất, củng cố kiến thức kỹ năng, cụ thể hóa lợi so sánh, tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ, tiếp tục đa dạng hóa kinh tế phần trung tâm kế hoạch thức Các thành phần này, làm thay đổi kinh tế Lào, địi hỏi đầu tư cơng tư lớn, sách công nghiệp phối hợp tốt, nông nghiệp dịch vụ kết nối, giáo dục công nghệ, hội nhập lớn vào kinh tế khu vực tồn cầu chuỗi giá trị Cả Chiến lược phát triển 10 năm NSEDP lần thứ thiết kế bối cảnh thay đổi môi trường kinh tế xã hội nước toàn cầu Họ đặt mục tiêu trở thành hướng dẫn cho sách phát triển dài hạn xây dựng phủ Tầm nhìn 2030 Chiến lược phát triển 10 năm cung cấp hướng dẫn toàn diện cho NSEDP năm Về thu nhập, Chiến lược phát triển 10 năm nhằm tăng gấp đôi tổng thu nhập quốc dân (GNI) CHDCND Lào vào năm 2020 Tầm nhìn 2030 đặt mục tiêu tăng 33 gấp bốn lần bình quân đầu người vào năm 2030 Các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn phụ thuộc nhiều vào đầu tư giao dịch với nước láng giềng đối tác quốc tế khác Do đó, mơi trường kinh tế nước, khu vực quốc tế quan trọng thành công kế hoạch Mơi trường nước tồn cầu thay đổi, thách thức phù hợp với kinh tế CHDCND Lào, sau: Ví dụ, giá hàng hóa giảm gần cho thấy cần tránh phụ thuộc mức vào lĩnh vực khai thác + Chính phủ ưu tiên lượng (thủy điện) khai thác, triển vọng ngành lượng không chắn cạnh tranh khốc liệt từ Myanmar, có khả bắt đầu xuất điện sang thị trường tương tự Lào + Cộng đồng kinh tế châu Á (AEC) q trình chuyển đổi từ Tiểu vùng sơng Mê Kông (GMS) sang Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có hội mối đe dọa + Sự xuất người chơi (South South South liên quan ngày tăng Lào với đối tác Nam South [Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia Ấn Độ]), phát triển tổ chức chức tài (Cơ sở hạ tầng châu Á Ngân hàng Đầu tư, BRICS [Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi], Quỹ ủy thác South South South One Belt One Road) ngân hàng phát triển gần tăng cường chức cho vay (Ngân hàng Phát triển Châu Á [ADB] Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản [JBIC]), mang đến hội cho CHDCND Lào Bằng cách tính đến xu hướng gần đề cập trên, Tầm nhìn 2030 nhằm đạt mục tiêu sau: • Đảm bảo ổn định trị xã hội • Đạt thu nhập bình qn đầu người vào năm 2030 bốn lần so với năm 2015 • Trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao (sáng kiến để tránh bẫy thu nhập trung bình) • Có kinh tế cơng nghiệp hóa đại hóa với sở hạ tầng hỗ trợ mạnh mẽ • Đảm bảo mức sống tốt hơn, phát triển nguồn nhân lực, an sinh xã hội người dân pháp luật bảo vệ • Đảm bảo chênh lệch nhỏ thành thị nông thơn • Bảo tồn tài ngun thiên nhiên sử dụng chúng cách hiệu • Đảm bảo tính cạnh tranh, kết nối hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu Dựa mục tiêu Tầm nhìn 2030, ưu tiên Chiến lược phát triển 10 năm đặt để bao gồm bảy chiến lược phụ sau: (1) Theo đuổi tăng trưởng liên tục, chất lượng, cân bằng, bền vững xanh; (2) Tốt nghiệp hoàn toàn từ tình trạng LDC vào năm 2020 đạt tiến mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) (trang web UNDP); 34 (3) Phát triển nguồn nhân lực; (4) Sử dụng bền vững hiệu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; (5) Tăng cường hệ thống quản trị dân chủ cộng đồng theo luật pháp; (6) Hội nhập kết nối toàn cầu khu vực; (7) Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; 3.2.2 Chính sách xúc tiến cơng nghiệp sách thương mại quốc tế Mục tiêu sách thúc đẩy cơng nghiệp Lào PDR thúc đẩy ngành công nghiệp đa dạng giúp đạt mục tiêu đất nước cơng nghiệp hóa đại hóa Tóm lại, sách xúc tiến cơng nghiệp bao gồm năm mục tiêu sau: (1) Thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV), chiếm 97% hoạt động sản xuất Mặc dù doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp đáng kể vào việc tạo việc làm, doanh nghiệp lĩnh vực thường khơng có tổ chức khơng có tính cạnh tranh cao, lực họ cần nâng cao (MOIC, 2014) (2) Thúc đẩy phát triển sản phẩm thay nhập hàng hóa lựa chọn để giảm phụ thuộc mức vào hàng nhập (3) Để thúc đẩy ngành công nghiệp định hướng xuất với sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản phẩm điện tử hàng may mặc (4) Phát triển nguồn nhân lực để hội nhập cạnh tranh kinh tế toàn cầu Trong lịch sử, phát triển công nghiệp Lào PDR xảy ba giai đoạn phát triển: (i) quốc hữu hóa tập thể hóa từ năm 1976 đến 1985, (ii) chuẩn bị cho Cơ chế kinh tế từ năm 1986 đến 1990, (iii) thực Cơ chế kinh tế từ năm 1991 Việc áp dụng Cơ chế kinh tế biết đến rộng rãi chuyển đổi Lào sang kinh tế thị trường Trên thực tế, phủ liên kết thành tựu Tầm nhìn 2030 với việc đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm 8% từ đến năm 2030, sở tổng đầu tư khoảng 30% GDP năm Hơn 50 phần trăm khoản đầu tư dự kiến đến từ nhà đầu tư nước Để đạt điều này, Lào PDR đạt tiến to lớn việc đưa sách tự hóa thương mại đầu tư, sau ví dụ thành cơng nước Đơng Nam Á tiên tiến Ví dụ, thực tế, phủ bãi bỏ thuế doanh nghiệp làm ăn thua lỗ (12% phần trăm tổng doanh thu) vào năm 2000 cách sửa đổi luật thuế năm 2015 Thuế tổn thất biện pháp đặc biệt đưa để đảm bảo doanh thu tài chính, vốn giảm mạnh sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997 Các ưu đãi khác thời gian miễn thuế lợi nhuận hạn chế thuế hải quan đưa với phát triển Các khu kinh tế đặc biệt cụ thể (SEZ) Quan trọng hơn, phủ dành nỗ lực liên tục để đảm bảo thỏa thuận thuế quan ưu đãi thuận lợi thông qua khuôn khổ song phương đa phương Điều bao gồm hiệp định thương mại tự (FTA) với Thái Lan (1991), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Châu china (2004), ASEAN Cộng hòa Hàn Quốc (2007), ASEAN ASEAN Nhật Bản (2008) Zealand (2010) ASEAN, Ấn Độ (2010), việc Lào gia 35 nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2013, số chương trình biểu diễn tổng quát (GSP) Những thỏa thuận chắn góp phần vào gia tăng mạnh mẽ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) từ mức trung bình hàng năm 18 triệu la Mỹ năm 20012002005 lên khoảng 367 triệu đô la Mỹ từ năm 2011 2015 (Ngân hàng Thế giới, 2015) Hơn nữa, Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đàm phán thúc đẩy hình thành hiệu chuỗi cung ứng khắp Đông Á, điều có lợi cho phát triển công nghiệp Lào 36 CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG HỢP TÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP GIỮA LÀO VỚI VIỆT NAM 4.1 Quan hệ thương mại Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan năm 2017 tổng trị giá xuất nhập Việt Nam với Lào đạt kim ngạch 892,9 triệu USD, tăng 8,5% so với kết thực kỳ năm trước Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa năm 2017 với Lào có mức thặng dư 156,1 triệu USD nghiêng phía Việt Nam Hình 4.1 Xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam với Lào giai đoạn từ năm 2012 - 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2017, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Lào có sổ điểm bật như: năm 2013 tăng 26,1% so với năm 2012, năm 2014 đạt mức tăng 17,9%; Tuy nhiên, từ năm 2015 đến năm 2016 xuất nhập hai nước lại giảm đáng kể từ kim ngạch gần 1,29 tỷ USD ghi nhận  được năm 2014 giảm xuống 823 triệu USD năm 2016 Trong năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập tăng 8,5% so với năm 2016 Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam – Lào giai đoạn chủ yếu có thặng dư nghiêng phía Lào 02 năm gần cán cân thương mại có thặng dự cho Việt Nam Cụ thể năm 2017 ghi nhận mức thặng dư 157 triệu USD cho Việt Nam trước mức 133 triệu USD ghi nhận cho năm 2016 Về xuất khẩu: trong năm 2017, tổng kim ngạch xuất hàng hóa từ Việt Nam sang thị trường Lào đạt trị giá 524,5 triệu USD, tăng 9,7% so với kỳ năm trước Thị trường Lào chiếm tỷ nhỏ tổng kim ngạch xuất nước 524,5 triệu USD so với 214,tỷ USD xuất hàng hóa nước 37 Hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Lào năm 2017 chủ yếu gồm: xăng dầu loại đạt 158,7 nghìn tấn, trị giá 88,6 triệu USD, tăng gấp 1,4 lần trị giá so với với kỳ năm trước; Mặt hàng lớn đứng thứ mặt hàng sắt thép loại đạt 108,9 nghìn tấn, trị giá 74,4 triệu USD, giảm 2,1% nhẹ trị giá; phương tiện vận tải phụ tùng đạt trị giá 52,7 triệu USD, tăng 3,3% Bảng 4.1: Kim ngạch 10 nhóm mặt hàng Việt Nam xuất sang Lào có kim ngạch lớn giai đoạn từ 2012 - 2017 Đơn vị tính: triệu USD Tên nhóm mặt hàng chủ yếu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Sắt thép loại 108 79 91 118 76 74 Xăng dầu loại 98 107 86 67 62 89 Phương tiện vận tải phụ tùng 35 42 58 50 51 53 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 21 17 22 31 30 31 Sản phẩm từ sắt thép 15 14 19 28 28 39 Clanhke xi măng - 17 23 29 16 11 Sản phẩm từ chất dẻo 11 13 18 13 10 16 Phân bón loại 17 19 14 15 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 4 9 Cà phê Hàng hóa khác 111 110 152 183 178 189 Tổng cộng 421 423 485 535 478 525 Nguồn: Tổng cục Hải quan Về nhập khẩu: theo báo cáo Tổng cục Hải quan hàng hóa nhập có xuất xứ từ Lào năm 2017 vào thị trường nước ta đạt trị giá 368,4 triệu USD, tăng 6,8% so với kỳ năm trước Nhập hàng hóa có xuất xứ từ Lào chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch nhập hàng hóa nước, đạt 368,4 triệu USD so với 211,1tỷ USD của nước Hàng hóa có xuất xứ từ Lào nhập Việt Nam năm 2017 chủ yếu gồm: phân bón loại với 217,6 nghìn có trị giá 46,7 triệu USD, tăng 19,7% trị giá so với kỳ năm trước; quặng khoáng sản khác đạt 492 nghìn với trị giá 27,8 triệu USD, giảm 15,7% trị giá; gỗ đạt 42 triệu USD, giảm 46,8% so với kỳ Bảng 4.2: Kim ngạch nhóm hàng lớn xuất xứ Lào nhập Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2017 Đơn vị tính: triệu USD Tên nhóm mặt hàng chủ yếu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Gỗ sản phẩm gỗ 285 460 597 360 79 42 Cao su 13 29 31 40 51 38 Phân bón loại 16 27 27 41 39 47 Quặng khoáng sản khác 19 28 41 27 33 28 Kim loại thường khác 68 48 25 11 6 Hàng hóa khác 44 78 81 107 137 245 Tổng cộng 445 669 802 587 345 368 Nguồn: Tổng cục Hải quan 4.2 Quan hệ đầu tư Quan hệ hợp tác đầu tư hai nước không ngừng mở rộng quy mô dự án chất lượng đầu tư 15 năm trước, đầu tư Việt Nam Lào không đáng kể, đến nay,Việt Nam vươn lên đứng thứ ba số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Lào Lào đứng đầu số 64 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Khởi đầu từ chỗ có vài doanh nghiệp đầu tư Lào, đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam có mặt 16/18 tỉnh, thành phố Lào Theo Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Lào, luồng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI ) Việt Nam vào Lào liên tục tăng giai đoạn 2011-2017 số lượng dự án tổng vốn đăng ký Năm 2017, 270 dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam có mặt đất nước này, với tổng vốn 5,12 tỷ USD, có dự án lớn trị giá tỷ USD triển khai Nhiều dự án Việt Nam đầu tư vào Lào có quy mơ lớn hồn thành vào hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội Lào, góp phần tăng thu ngân sách cho Chính phủ Lào khoảng 240 đến 260 triệu USD/năm, tạo 35 nghìn việc làm 4.3 Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào Hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực năm gần đây, đặc biệt năm 2011 có chuyển biến tích cực với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, ngày vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả, góp phần tích cực vào củng cố tăng cường mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Lào Tuy nhiên, hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Lào hạn chế: kim ngạch xuất, nhập chưa đạt mục tiêu hai bên đặt ra; số chế sách thỏa thuận chưa phổ biến rộng rãi; thủ tục hành thơng qua cửa rườm rà; số dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Lào tiến độ chậm…Uỷ ban Liên Chính phủ Việt Nam - Lào đánh giá, kết đạt chưa xứng với tiềm kinh tế hai nước Vì vậy, thời gian tới hai bên cần tiếp tục tập trung thực giải pháp để tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào: (1) Tập trung thực có hiệu nội dung cụ thể Đề án phát triển thương mại hai nước giai đoạn 2008-2015 nhằm phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt tỷ USD vào năm 2012 nâng lên tỷ USD vào năm 2015 (2) Tiếp tục tập trung thực nội dung thỏa thuận hai Chính phủ Chiến lược hợp tác 10 năm tới, giai đoạn 2011-2020 Hiệp định hợp tác năm giai đoạn 2011 -2015, đóng góp to lớn vào kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ hai nước, 35 năm ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào 39 (3) Hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức Hội chợ thương mại Việt Nam - Lào tiếp tục nghiên cứu tổ chức thêm Hội chợ thương mại Việt Lào số địa phương khác Lào năm tới (4) Hai bên tiếp tục dành ưu đãi thuế quan cho DN Việt Nam Lào; nghiên cứu, báo cáo Chính phủ hai nước cho phép mở rộng danh mục hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan, giảm thuế 50% 0% cho năm tiếp theo; tiếp tục triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển thương mại biên giới hai nước (5) Hai bên nghiên cứu lập "Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam-Lào đến năm 2020"; nghiên cứu lập "Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam-Lào giai đoạn 2012 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030"; tăng cường hợp tác quản lý thị trường kiểm tra hàng hóa, hợp tác đào tạo chế phối hợp hai (6) Tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư Việt Nam – Lào; tích cực triển khai chương trình, thỏa thuận hợp tác mà lãnh đạo cấp cao nước thống (7) Tăng cường quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn địa phương hai nước, địa phương có chung biên giới; sớm kiện tồn tổ chức máy, đổi chế nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban Liên Chính phủ phận thường trực Phân ban hợp tác Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam Đồng thời tích cực đạo Bộ, ngành, địa phương triển khai thực Hiệp định hợp tác năm 2011 -2015 Chiến lược hợp tác 10 năm 2011 - 2020 (8) Do dung lượng nhập thị trường Lào hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội có để đẩy mạnh xuất Việt Nam sang Lào Nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Đa dạng hoá cấu mặt hàng xuất khẩu, trọng tới việc nhà thầu xây dựng Việt Nam tích cực tham gia đấu thầu đấu thầu thành công dự án xây dựng sở hạ tầng, dự án cơng nghiệp, khai khống, dự án nông, lâm nghiệp dự án phát triển xã hội Lào để thêm hội xuất hàng Việt Nam sang Lào Tăng cường đầu tư Việt Nam vào Lào khơng góp phần tăng nguồn hàng xuất Lào, mà làm tăng hội xuất hàng Việt Nam phục vụ cho dự án đầu tư Việc tham gia Hội chợ Thương mại Việt – Lào hội tốt để thúc đẩy xuất hang hóa Việt Nam sang thị trường (9) Hai Chính phủ thống chương trình trọng điểm hợp tác thời gian tới tập trung vào lĩnh vực: Thương mại - đầu tư; giao thông vận tải; lượng thủy điện; hợp tác trồng công nghiệp khai thác mỏ Ngoài hai bên tiếp tục trì hoạt động nâng cao lực dự án hợp tác chương trình hợp tác đầu tư phát triển sản xuất hàng hoá (10) Tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp thực cam kết có đồng thuận chương trình hợp tác khuôn khổ hợp tác đa phương như: ASEAN, hợp tác Tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS), Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC), hợp tác Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam (CLMV), hợp tác Campuchia, Lào, Việt Nam (CLV), hợp tác Campuchia, Lào, Việt Nam + Nhật Bản (CLV+J)… vào mục tiêu phát triển hợp tác hai nước; tiếp tục phối hợp rà soát dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào cấp có thẩm quyền hai nước cấp phép; sớm kết thúc đàm phán ký kết 40 Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư năm 2012 để thay cho Hiệp định ký năm 1996 (11) Hai bên thống tổ chức lễ khởi công, khánh thành số dự án hợp tác có ý nghĩa doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Lào để chào mừng kiện quan trọng năm 2012; hoàn thành việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam-Lào; phối hợp với Campuchia để sớm ký Thỏa thuận Vận tải cảnh ba nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hành khách hàng hố từ Nam Lào qua Đơng Bắc Campuchia tới tỉnh phía Nam Việt Nam ngược lại, nhiều vấn đề quan trọng khác mà hai bên quan tâm (12) Năm 2012, Việt Nam Lào kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (19622012), 35 năm ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác (1977-2012) "Năm đoàn kết hữu nghị Việt-Lào" Đây dịp quan trọng để hai nước phối hợp tuyên truyền, giáo dục cán bộ, nhân dân, hệ trẻ, tăng cường tình đoàn kết đặc biệt Việt-Lào, đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước phát triển lên tầm cao 41 KẾT LUẬN Mặc dù lĩnh vực công nghiệp Lào có tiến vượt bậc với tốc độ phát triển cao, góp phần vơ quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước (tốc độ tăng trưởng cao khu vực ASEAN), đặc biệt ngành cơng nghiệp thủy điện khai thác khống sản Tuy nhiên, Lào quốc gia phát triển, không khai thác hết tiềm thủy điện khống sản đất nước, chưa có nhà máy, xí nghiệp lớn, đặc biệt mặt hàng xuất chủ yếu dạng thơ, khơng có khả cạnh tranh, trình chuyển đổi từ giá trị tài nguyên sang giá trị kinh tế hạn chế Các sách phát triển góp phần cải thiện cấu công nghiệp, chuyển dịch sang hướng ngành cơng nghiệp có tiềm nhiều bất cập, chưa giải triệt để, không khai thác hết khả minh Cần phải đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa, cải thiện trình độ khoa học cơng nghệ, xây dựng sở hạ tầng, đổi chế quản lí, để thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển đất nước Việt Nam nhà đầu tư lớn Lào tập trung vào lĩnh vực thủy điện khoáng sản TÀI LIỆU THAM KHẢO www.vjol.info https://text.123doc.org www.eria.org https://danso.org/lao 42 ... CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG HỢP TÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP... III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 28 3.1 Chính sách phát triển ngành Cơng nghiệp trọng điểm .28 3.1.1 Chính sách phát triển Công nghiệp. .. khác, công ty hậu cần vấn 27 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 3.1 Chính sách phát triển ngành Cơng nghiệp trọng điểm 3.1.1 Chính sách phát triển

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w