1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách phát triển công nghiệp lào và khả năng hợp tác với việt nam

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -BÀI TẬP NHĨM KINH TẾ ASEAN Đề tài: Chính sách phát triển Công nghiệp Lào Khả hợp tác với Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lan 11162700 Lê Vương Khánh Linh 11162883 Lớp chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 58A Lớp tín chỉ: Kinh tế ASEAN (218)_2 Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NGHIỆP LÀO 1.1 Thuận lợi 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 1.2 Khó khăn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 1.2.3 Khoa học công nghệ 1.2.4 Nguồn lao động .8 1.2.5 Chính sách phát triển .9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 10 2.2 Những ngành Công nghiệp trọng điểm 10 2.2.1 Công nghiệp khai thác Công nghiệp lượng 10 2.2.2 May mặc ngành công nghiệp thâm dụng lao động khác 16 2.2.3 Máy điện điện tử 18 2.2.4 Thiết bị vận tải 19 2.2.5 Vận chuyển 22 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 28 3.1 Chính sách phát triển ngành Công nghiệp trọng điểm 28 3.1.1 Chính sách phát triển Công nghiệp khai thác .28 3.1.3 May mặc ngành Công nghiệp thâm dụng lao động khác 31 3.2 Định hướng phát triển Công nghiệp 33 3.2.1 Kế hoạch năm năm lần thứ 8, Chiến lược phát triển 10 năm tầm nhìn 2030 33 3.2.2 Chính sách xúc tiến cơng nghiệp sách thương mại quốc tế 35 CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG HỢP TÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP GIỮA LÀO VỚI VIỆT NAM 37 4.1 Quan hệ thương mại 37 4.2 Quan hệ đầu tư 39 4.3 Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài này: Để có phát triển bền vững cần phải có điều kiện định Nói chung nhà kinh tế nhấn mạnh đến vai trò sách kinh tế đặc biệt sách công nghiệp Những đánh giá đắn hiệu thực sách lĩnh vực tăng trưởng kinh tế kinh nghiệm quốc gia giới tầm quan trọng sách Để đạt điều phải lưu ý tới ngành công nghiệp truyền thống xem xét cách quản lí, khai thác tài nguyên hợp lí Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu yếu tốc tác động đến lĩnh vực công nghiệp Lào giai đoạn nay, mà biểu ảnh hưởng thực trạng cơng nghiệp Đồng thời trình bày sách cơng nghiệp mà CHDCND Lào thực giai đoạn qua, biện pháp khắc phục mặt hạn chế, phát huy ưu điểm, mạnh Đưa định hướng phát triển công nghiệp Lào thời gian tới khả hợp tác Lào – Việt Nam lĩnh vực công nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê toán phướng pháp tổng hợp phân tích Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sách phát triển cơng nghiệp Lào Khả hợp tác phát triển với Việt Nam Kết cấu đề tài: CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG HỢP TÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP GIỮA LÀO VỚI VIỆT NAM CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NGHIỆP LÀO 1.1 Thuận lợi 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Lào quốc gia có tiềm khống sản Nguồn tài ngun khống sản Lào có gồm nhóm bản: nhóm lượng, nhóm kim loại đen, nhóm kim loại màu, nhóm kim loại quý hiếm, nhóm nguyên liệu hóa chất phân bón, nhóm nguyên vật liệu xây dựng, nhóm chịu lửa gốm thủy tinh, nhóm đá quý nhóm quặng mỏ như: than, sắt, đồng, chì, kẽm, vàng, muối kali, đất sét… Vàng: tập trung vành đai Loei vành đai Trường Sơn Hiện có hai mỏ vàng : mỏ đồng-vàng Sepon mỏ đồng-vàng Phoubia, mỏ đồng-vàng Sepon với trữ lượng khoảng 142 triệu tấn, mỏ đồng-vàng Phu Bia với ba Dự án: Phú Kham; Long Cheng; Ban Houayxai trữ lượng ước tính 45 triệu Đồng: tập trung chủ yếu nằm vành đai Trường Sơn, Loei vành đai Sukhothai Trữ lượng đồng mỏ Sepan khoảng 1,68 triệu tấn, đồng mỏ Phu Bia khoảng 144 triệu tấn, lượng đồng dự trữ 2,9 triệu tổng trữ lượng khoảng triệu Chì kẽm: tập trung chủ yếu Loei (Vientiane & Louangprabang) phía bắc Inđosini lần vành đai (Xiengkhouang & Houaphan).Ước tính tài nguyên chì / quặng kẽm: 0,8 triệu Thiếc: phân bố chủ yếu phía bắc phía nam vành đai Sayphouluang Hiện trữ lượng ước tính 45 triệu Than: có nhiều Hongsa,Viengphoukha lưu vực Khangphaniang Trữ lượng than ước tính 900 triệu tấn.Mỏ than Hongsa trữ lượng khoảng 700 triệu để cung cấp cho nhà máy điện.Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú trữ lượng lớn, thuận lợi để phát triển ngành cơng nghiệp khai khống Gỗ: Lào quốc gia có nhiều rừng, rừng chiếm 70% tổng diện tích đất nước Lào, tạo điều kiện vô thuận lợi cho công nghiệp chế biến gỗ Rừng Lào rừng tự nhiên gồm nhiều loại gỗ quý dầu rai, vên vên, đen, táu, trắc, dổi Hiện tổng diện tích rừng Lào khoảng 5.737.680 ha, trữ lượng gỗ khoảng 315.258.000 m 3.Sự đa dạng chủng loại gỗ trữ lượng lớn tạo thành mạnh cho kinh tế Lào phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ 1.1.1.2 Sơng ngịi Lào nước có nhiều sơng suối với mật độ cao phân bố tương đối đồng toàn lãnh thổ, nguồn nước bề mặt phong phú nguồn tài ngun thủy to lớn Dịng sơng lớn Lào sông Mekong, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) lớn vào hạng thứ giới Sông Mekong có tiềm lớn vận tải đường thủy, thủy lợi, thủy sản, du lịch sản xuất Ngồi Lào cịn có sơng khác Nặm Ngừm, Nặm Sương, Nặm U, Nặm Thơn, Nặm Săn, Nặm Nghiệp, Nặm Kađing, Sêbăng phay, Sêđôn đổ vào sơng Mekong có vai trị quan trọng sản xuất đời sống nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp, đặc biệt tạo tiềm to lớn để phát triển thủy điện nhằm phục vụ cho tiến trình CNH - HĐH, đồng thời tạo nguồn điện dồi để xuất sang nước láng giềng Nguồn thủy điện tạo từ tổng lưu lượng dịng sơng lãnh thổ Lào lớn Theo tính tốn ủy ban quốc tế sông Mekong, trữ lý thuyết phần lưu vực dịng sơng thuộc hệ thống sơng Mekong lên tới 400 tỷ kwh, đạt mật độ thủy khoảng 1.8 triệu kwh/km2 Tiềm phát triển ngành công nghiệp thủy điện lớn, không cung cấp nhu cầu điện nước mà xuất nước ngồi 1.1.1.3 Vị trí địa lí Lào quốc gia ở Đông Nam Á không giáp biển Lào giáp Trung Quốc ở phía Bắc với đường biên giới dài 505 km; giáp Campuchia phía Nam với đường biên giới dài 535 km; giáp với Việt Nam ở phía Đơng với đường biên giới dài 2069 km, giáp với Myanma ở phía Tây Bắc với đường biên giới dài 236 km; giáp với Thái Lan ở phía Tây với đường biên giới dài 1835 km.[1] Lào địa bàn thuận lợi làm vai trị trung chuyển nước có chung biên giới không cho việc phát triển thương mại đầu tư mà tạo hội hợp tác lĩnh vực công nghiệp: Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc có đường biên giới chung dài, có quan hệ lâu đời thương mại giao thông vận tải thuận lợi hỗ trợ cho phát triển Lào tạo hội thu hút hợp tác đầu tư 1.1.1.4 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo thuận lợi phát triển công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su, điều tiêu… thêm đó, đất đai, địa hình phù hợp Từ đó, tạo thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nhiệt đới 1.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Nguồn lao động Dân số Lào 7.018.613 người vào ngày 20/01/2019 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Lào chiếm 0,09% dân số giới thổ Lào đứng thứ 105 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh Mật độ dân số Lào 30 người/km2 Với tổng diện tích đất 230.612 km 35% dân số sống thành thị (2.436.711 người vào năm 2018) Độ tuổi trung bình Lào 22 tuổi Với dân số đông đặc biệt độ tuổi lao động trẻ, trình độ dân trí ngày cao góp phần cung cấp lực lượng nhân công tạo ưu thế, tiềm cho Lào có nguồn lực dồi tốt để phát triển nghành công nghiệp.như may mặc, chế biến hàng nông sản, 1.1.2.2 Thị trường tiêu thụ * Thị trường tiêu thụ nước: Nhu cầu sử dụng lượng nước ngày tăng phần dân số nước Lào ngày tăng bên cạnh số ngành cơng nghiệp sản xuất đời yêu cầu tiêu thụ lượng lượng lớn Bên cạnh mở rộng phát triển kinh tế, Lào cần điện để cung cấp nước, đặc biệt khu kinh tế đặc biệt, dự án đường sắt Lào – Trung Quốc, khai khoáng chế biến, dự án xây dựng phát triển lượng thúc đẩy SME phát triển hạ tầng, phát triển nông thôn dự án viễn thông Hiện nay, 95% hộ gia đình tồn quốc có điện 88% làng sử dụng điện *Thị trường tiêu thụ nước: Trong họp phủ ngày 23-24/03/2018 phủ Lào ra: Trong năm tới, Chính phủ dự kiến nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp chiếm khoảng 50-60% Chính phủ ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu khả thi mua bán điện với nước láng giềng Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Myanmar Trung Quốc Thỏa thuận nghiên cứu khả thi mua bán điện Lào Việt Nam khoảng 5.000MW, Lào xuất sang Việt Nam khoảng 250MW hàng năm, dự kiến tăng lên 1.000 MW vào năm 2020, 3.000 MW vào năm 2025 5.000 MW vào năm 2030 Lào trí bán 9.000 MW điện cho Thái Lan, xuất khoảng 4.260 MW cung cấp khoảng 7.000 MW vào năm 2020 9.000 MW vào năm 2025 Lào đồng ý bán 100 MW điện sang Malaysia qua Thái Lan cung cấp 100% theo dự án mẫu nước ASEAN bao gồm kế hoạch bán điện sang Singapore vào năm 2020 Chính phủ trí chuyển nhượng mạng lưới điện 220kV 115kV cho Campuchia Myanmar tiếp tục phát triển đường dây tải điện trạm điện nhằm đảm bảo cung cấp điện nước phục vụ xuất 1.1.2.3 Hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế xu khách quan thời đại ngày Đặc biệt nước phát triển đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác tạo điều kiện phát huy hiệu lợi so sánh phân cơng hợp tác quốc tế Nắm bắt xu chung thời đại từ năm 1986 đến nay, Lào tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại” Lào gia nhập cộng đông kinh tế ASEAN (1997) Trong bối cảnh lớn liên kết kinh tế khu vực quốc tế ngày gia tăng đặc biệt sau hành lang kinh tế Đơng Tây nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ dương thông qua lãnh thổ nước Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma Điều giúp Lào trở thành điểm trung chuyển quan trọng nước Đông Nam Á lục địa với Trung Quốc, đồng thời tạo hội nâng cao tầm vị Lào với tư cách địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn nước láng giềng gần gũi Lào Vị địa chiến lược Lào ngày trở lên quan trọng hấp dẫn Bên cạnh Lào cịn có tài ngun rừng phong phú, khoáng sản tiềm thủy điện dồi góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp Ngày 26/10/2012 Lào gia nhập WTO Điều tác động lớn đến sách phát triển kinh tế sách cơng nghiệp Cơ hội xuất nươc sđang phát triển gia tăng rõ rệt, thị trường tiêu thụ hàng hóa dich vụ mở rộn Lào nước phát triển tập chung chun mơn hóa sản phẩm có lợi nhằm thúc đẩy xuất thị trường nước Lào có mặt hàng chủ lực quần áo, sản phẩm từ gỗ, nông sản, từ thúc đẩy cơng nghiệp hàng hóa phát triển đại hóa đất nước 1.2 Khó khăn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Lào quốc gia không giáp biển gặp nhiều khó khăn q trình giao thương với nước khu vực giới Đặc biệt xu hội nhập kinh tế vấn đề quan trọng, thu hút vốn đầu tư yếu tố ddingj đến phát triển đất nước, gây nhiều khó khăn cho nước Lào Địa hình phần lớn đồi núi, có nhiều núi non bao phủ rừng xanh, đỉnh cao Phou Bia cao 2.871 m Diện tích cịn lại bình ngun cao nguyên Sông Mekong chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng giáp với Việt Nam, có số vùng đồng cao nguyên gây khó khăn phát triển nghành giao thơng vận tải, khó kết nối vùng nước nước Thiên tai lũ lụt hay xảy gây ảnh hưởng đến ngành công nghiệp 1.2.2 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Lào nhiều hạn chế, khắc phục Lào quốc gia ASEAN không giáp biển nên yêu cầu phải cải thiện đường bộ, đường hàng không, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ví dụ: Hành lang kinh tế Đơng Tây nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương năm 2007 thông qua lãnh thổ nước Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma đường cao tốc chạy từ Côn Minh qua Tây Bắc Lào tới Băng Cốc thông xe toàn tuyến năm 2010, hành lang kinh tế Bắc Nam nối liền Nam Ninh (Trung Quốc) với Singapo chạy qua lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia vận hành Lào khơng cịn cách trở với đại dương lớn hướng Đông (Việt Nam) lẫn hướng Tây (Myanma) hướng nam (Thái Lan) Lào tăng cường khả kết nối đường Tuyến đường sắt Lào-Trung Quốc bắt đầu xây dựng từ tháng 12/2016 với chi phí lên tới khoảng tỷ USD, 70% Trung Quốc tài trợ cịn 30% Lào đóng góp Tuyến đường sắt dài 427 km dự kiến hoàn thành vào năm 2021 phần đường kết nối xuyên khu vực Côn Minh - Singapore 1.2.3 Khoa học công nghệ Lào nước phát triển khoa học cơng nghệ Khoa học cơng nghệ cịn chậm chạp, gây khó khăn việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản, thủy điện phong phù đa dạng chưa khai thác hết tiềm năng, song trình độ kỹ thuật cịn hạn chế, gây khó khăn phát triển ngành công nghiệp, công nghệ, điện tử, viễn thông, cần phải cần đến hỗ trợ đầu tư từ nước nhiều Cho nên phát triển khoa học công nghệ chiến lược quốc gia Lào 1.2.4 Nguồn lao động Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), Đặc khu kinh tế (SEZ) Lào gặp khó khăn thiếu lao động, đặc biệt lao động có kỹ năng, điều cản trở mở rộng ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Kết điều tra doanh nghiệp 2016-2017 cho thấy, 13% ngành cơng nghiệp thiếu lao động có kỹ cản trở Hiện nay, Lào có 12 SEZ, 05 khu thủ Viêng Chăn, có tổng số 350 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, đó, 50% doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan Nhật Bản Trong số đầu tư đăng ký năm 2017, gần 50% lĩnh vực dịch vụ, tiếp đến kinh doanh thương mại cơng nghiệp Tổng vốn đầu tư tính đến tăng khoảng 40%, từ 1,2 tỷ USD năm 2015 lên 1,8 tỷ USD năm 2017; tạo công ăn, việc làm bao gồm lao động nước nước tăng khoảng 55%, từ 11.000 năm 2014 lên 17.000 lao động năm 2017, đó, người Lào chiếm khoảng 50% tổng số lao động SEZ, tập trung chủ yếu 02 khu chế xuất Savan – Seno VITA, chiếm gần 80% tổng số lao động Việc phát triển SEZ tạo nhiều lựa chọn việc làm cho lao động địa phương tỉnh, nơi diễn tình trạng lao động vượt biên tìm kiếm việc làm nước láng giềng 1.2.5 Chính sách phát triển Chính phủ Lào bỏ dần quy định, thủ tục hành rườm rà, giảm thời gian thành lập doanh nghiệp (DN), giảm thuế tăng cường sở hạ tầng Theo nghị định sửa đổi đặc khu kinh tế khu kinh tế chuyên biệt (SEZs) Chính phủ Lào ban hành đây, nhà đầu tư nước nước hưởng loạt ưu đãi hỗn thuế Như doanh nghiệp nước dễ dàng đầu tư sang Lào đất nước Lào có nhiều tiềm để DN hợp tác đầu tư thủy điện, thăm dò, khai thác, chế biến khống sản, trồng cơng nghiệp, chế biến nông lâm sản, CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP LÀO 2.2 Những ngành Cơng nghiệp trọng điểm 2.2.1 Công nghiệp khai thác Công nghiệp lượng 2.2.1.1 Tổng quan Công nghiệp khai thác Sự phát triển ngành khai thác bắt đầu sản xuất vàng mỏ Sepon năm 2003 Ngành khai thác lên động lực kinh tế, với sản lượng tăng từ triệu USD năm 2002 lên 1,3 tỷ USD năm 2011 Lĩnh vực khai thác trở thành trụ cột đất nước từ hai quan điểm Đầu tiên số lượng lớn doanh thu thuế mà cung cấp Doanh thu phủ từ thuế, tiền quyền phí tương đương khoảng 90 triệuUSD năm 2008, chiếm khoảng 20% tổng doanh thu phủ Đến năm 2020, sản lượng khai thác chiếm 20 – 30% doanh thu phủ (World Bank, 2010) Thứ hai, giá trị xuất cao Tổng giá trị xuất khoáng sản triệu USD, bao gồm khoảng 60% tổng xuất đất nước Xuất khai thác từ CHDCND Lào chủ yếu sang Thái Lan (65% tổng kim ngạch xuất đồng), Việt Nam (17%), Trung Quốc (7%), Malaysia (5%) Hàn Quốc (từ đó, Hàn Quốc) (5%) Vận chuyển khống sản giới hạn lơ hàng trung chuyển đến Thái Lan Việt Nam Khống sản đồng, vàng bạc Đồng thống trị xuất khống sản, với giá trị ước tính 681 triệu USD năm 2013, vàng mức 148 triệu USD năm (Ngân hàng CHDCND Lào, 2013) Hai mỏ quy mô lớn chiếm 90% tổng sản lượng khai thác đất nước: Hoạt động đồng vàng PBM Phu Kham nằm cách Viêng Chăn 120 km phía bắc mỏ vàng đồng MMG Sepon, nằm gần Sepon tỉnh Savannakhet Một công ty Úc (Oxiana Resources) ban đầu bắt đầu khai thác Sepon; Mỏ bán cho công ty Trung Quốc (China Minmetals Corp) vào năm 2009 Tuy nhiên, khoản đầu tư vào thăm dò phát triển yêu cầu để ngăn chặn sản xuất, xuất doanh thu thuế giảm đóng cửa mỏ NNA (phương tiện truyền thông Nhật Bản chuyên châu Á) báo cáo vào ngày 4/2/2014 việc phát triển sản xuất vàng mỏ Sepon bị dừng lại vào 12/2013 chi phí tăng Nhà điều hành mỏ lớn hoạt động nhiều năm cần phải để mắt đến khả mỏ cạn kiệt Cho đến nay, 69 cơng ty ngồi nước ký hợp đồng thăm dò 19 số giai đoạn chuẩn bị thăm dò xây dựng nhà máy chế biến, 50 công ty khai thác, xử lý xuất Hầu hết số họ doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV) Các dự án quy mơ lớn, Lane Xang Khống sản Phu Bia Mining Ltd., có giá trị sản xuất 500 triệu USD năm Các mỏ quan trọng để thăm dò giai đoạn bao gồm muối Kali Thong Mang, tỉnh Viêng Chăn muối kali tỉnh Khammouan Bảng 2.1 Dữ liệu khối lượng sản xuất theo khoáng sản Lào 10 ... CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG HỢP TÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP... III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 28 3.1 Chính sách phát triển ngành Công nghiệp trọng điểm 28 3.1.1 Chính sách phát triển Cơng nghiệp. .. tổng hợp phân tích Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sách phát triển cơng nghiệp Lào Khả hợp tác phát triển với Việt Nam Kết cấu đề tài: CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w