1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp hàng không của việt nam

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 298,49 KB

Nội dung

`TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH    ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn[.]

`TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thu Thủy Họ tên : Triệu Thị Phương Thúy MSV : 11155308 Lớp : QTKD Tổng hợp 57B Hà Nội, 11 – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung thương mại bán lẻ .3 1.1.1 Thế thương mại bán lẻ? 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng thị trường bán lẻ kinh tế quốc dân 1.1.3 Các định chế bán lẻ Việt Nam .4 1.2 Cạnh tranh thương mại bán lẻ 1.2.1 Cạnh tranh gì? .6 1.2.2 Vai trò cạnh tranh 1.2.3 Cạnh tranh thương mại bán lẻ .7 1.3 Năng lực cạnh tranh thương mại bán lẻ 1.3.1 Năng lực cạnh tranh gì? .7 1.3.2 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh thương mại bán lẻ.9 1.3.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh thương mại bán lẻ Việt Nam .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHÂN PHỐI BÁN LẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1 Tổng quan ngành bán lẻ Việt Nam 14 2.1.1, Quá trình phát triển thị trường bán lẻ nước 14 2.1.2, Thực trạng kinh doanh thương mại bán lẻ .17 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam qua .19 2.2.1 Thị phần 19 2.2.2 Năng lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ 19 2.2.3 Năng lực cạnh tranh giá 20 2.2.4 Năng lực đáp ứng yêu cầu khách hàng 21 2.2.5 Khả đa dạng hóa kinh doanh 21 2.2.6 Cạnh tranh hệ thống kênh phân phối 21 2.3 Đánh giá chung doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 22 2.3.1 Những kết đạt năm gần doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 22 2.3.2 Những hạn chế doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 25 3.1 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .25 3.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp ngành bán lẻ Việt Nam .27 KẾT LUẬN 32 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, Thị trường bán lẻ Việt Nam liên tục nằm Top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới cho đầu tư nước theo xếp hạng Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) tập đoàn Tư vấn Thị trường AT Kearney (Mỹ) công bố năm Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, chuyên gia ngành đánh giá thị trường bán lẻ Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển đạt tăng trưởng cao thời gian tới Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh năm qua với hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên nhanh chóng Theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam, năm 2009 mở cửa cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước tự tham gia thị trường Việt Nam Thời gian qua, thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến thâm nhập mạnh mẽ nhanh chóng nhiều đường thương hiệu bán lẻ lớn gối Đặc biệt, sóng mua bán, sát nhập (M&A) xuất ạt đại gia bán lẻ đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,… khiến dấy lên lo ngại việc doanh nghiệp ngoại thâu tóm triệt tiêu doanh nghiệp nội, hay việc hàng hóa Việt Nam dần chỗ đứng thị trường việc ưu cạnh tranh sân nhà nhà sản xuất nước Thực tế cho thấy, khả liên kết doanh nghiệp bán lẻ nước cịn thấp, chưa mang tính chun nghiệp kênh phân phối nước trở ngại lớn khiến nhiều doanh nghiệp khó cạnh tranh với hệ thống phân phối nước thời gian tới Tuy nhiên, nhìn góc độ cạnh tranh, nhiều ý kiến tích cực lại cho rằng, nguy cơ, “cú đấm” mạnh doanh nghiệp ngoại khiến cho doanh nghiệp bán lẻ nước bừng tỉnh, thay đổi, thích nghi chuyển động theo luật chơi quốc tế Để không bị đào thải khỏi thị trường, doanh nghiệp bán lẻ nước cần phải mở rộng kênh phân phối để tiếp cận gần với thị trường đầy tiềm tốc độ tiêu dùng người dân tăng cao năm, cần phải tích cực tìm kiếm biện pháp để gia tăng thị phần, củng cố vị thế, chuẩn bị nhân lực vật lực chiến lược dài để sẵn sàng cho chơi mới, cạnh tranh lành mạnh, sòng phẳng với nhà đầu tư tiền nhiều đến từ nước Đến thời điểm này, số doanh nghiệp lớn nước Sài Gòn Coop mart, Vin Group, Phú Thái,… có hàng động tích cực phát triển kênh phân phối nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, giành chỗ đứng thị trường Đối tượng nghiên cứu đề tài: phân tích, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam qua tiêu chí cụ thể Mục đích đề tài: nhằm thu thập thơng tin tiêu chí ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam để đánh giá cách tổng quát lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nước so với doanh nghiệp bán lẻ nước ngoai Từ đó, đưa giải pháp để cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt, giúp doanh nghiệp nước phát huy tối đa lợi khắc phục điểm yếu Được hướng dẫn cô ThS Tạ Thu Phương, viết em hoàn Bài viết cịn nhiều hạn chế mong góp ý giúp để viết em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung thương mại bán lẻ 1.1.1 Thế thương mại bán lẻ? Bán lẻ tất hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp đến với người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng cho cá nhân, gia đình tổ chức khơng kinh doanh khơng mang tính thương mại Trong thương mại, người bán lẻ (hoặc tổ chức) mua hàng hóa sản phẩm với khối lượng lớn từ nhà sản xuất thơng qua người bán bn, sau bán với khối lượng nhỏ cho người tiêu dùng cuối Thương mại bán lẻ hiểu đơn giản hình thức phân phối sản phẩm hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng thông qua khâu trung gian cách cung cấp dịch vụ mua bán hàng hóa trực tiếp cho khách hàng, nhằm tạo tiện ích cho khách hàng Các hình thức thương mại bán lẻ: - Nhà sản xuất → Thương mại đại (siêu thị, trung tâm thương mại, đại lý, …) → Người tiêu dùng - Nhà sản xuất → Chợ truyền thống → Người tiêu dùng 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng thị trường bán lẻ kinh tế quốc dân Thị trường bán lẻ có vai trị quan trọng với kinh tế quốc dân - Thứ nhất, cầu nối quan trọng sản xuất tiêu dùng Thị trường bán lẻ kênh cung cấp thông tin từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng ngược lại Bán lẻ khâu trung gian nối kết nhà sản xuất người tiêu dùng Nhà bán lẻ người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thói quen khách hàng Trong trình bán hàng, nhà bán lẻ cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Và ngược lại, thông qua nhà bán lẻ, doanh nghiệp sản xuất thu nhận thông tin phản hồi từ thị trường, từ phía người tiêu dùng Các thơng tin thu nhận giúp nhà sản xuất định hướng nhu cầu thị trường - Thứ hai, cơng cụ phản ánh tình hình sản xuất, kinh doanh mức sống dân cư xã hội Thông qua thị trường bán lẻ, Nhà nước xây dựng sách phù hợp để phát triển kinh tế định hướng tiêu dùng - Thứ ba, thị trường bán lẻ giữ vai trò ngày quan trọng trình tái sản xuất mở rộng xã hội Thị trường bán lẻ nơi định khâu sản xuất nên sản xuất mặt hàng nào, chủng loại mẫu mã Đối với nhà sản xuất, động thái thị trường bán lẻ buộc nhà sản xuất phải tính tốn kế hoạch phương thức kinh doanh cho phù hợp nhất, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Cịn người tiêu dùng, cách thức kinh doanh, phân phối hàng hóa doanh nghiệp bán lẻ tác động đến cách thức mua sắm người tiêu dùng Khách hàng bị chi phối thơng tin hàng hóa, dịch vụ mà nhà bán lẻ đưa 1.1.3 Các định chế bán lẻ Việt Nam Trong xu hội nhập nay, thương hiệu bán lẻ quốc tế xuất ngày nhiều, đồng thời kế hoạch mở rộng địa bàn hoạt động nhà thương mại ngồi nước liên tiếp cơng bố Điều tạo phân hóa hình thức phân phối hàng hóa: truyền thống đại Các định chế bán lẻ Việt Nam a, Cửa hàng chuyên doanh Cửa hàng chuyên doanh hiểu đơn giản cửa hàng chuyên kinh doanh mặt hàng loại hàng định Có cửa hàng chuyên doanh bán nhóm sản phẩm nhà cung cấp, ví dụ cửa hàng chuyên bán sữa TH true milks Cũng có cửa hàng chuyên bán loại sản phẩm nhiều nhà cung cấp giới di động, viettel store, FPT,… chuyên bán loại điện thoại nhiều hãng Đến với cửa hàng chuyên doanh, người tiêu dùng lựa chọn nhiều sản phẩm chủng loại bán Ngoài khách hàng tư vấn, hướng dẫn tận tình, nhiên giá thành cao so với nhà bán lẻ khác b, Cửa hàng bách hóa tổng hợp Là loại cửa hàng kinh doanh nhiều chủng loại mặt hàng Người tiêu dùng dễ dàng tìm sản phẩm muốn mua - Ưu điểm: Tạo thuận tiện cho người tiêu dùng với nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng - Nhược điểm: thường gặp rủi ro lớn cửa hàng khác số lượng hàng hóa tồn kho lớn Đến nay, cửa hàng bách hóa tổng hợp xem loại hình bán lẻ thịnh hành hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển c, Chuỗi cửa hàng Là hệ thống cửa hàng giống mặt hàng hóa kinh doanh, sản phẩm bày bán đa số giống thuộc quyền sở hữu công ty mẹ, thuộc sở hữu cá nhân hay tỏ chức khác hoạt động hình thức nhượng quyền hay hợp đồng với công ty mẹ d, Cửa hàng giảm giá Đây thực chất dạng cửa hàng bách hóa tổng hợp, chuyên bán sản phẩm giá rẻ nhà bán lẻ truyền thống Loại cửa hàng xuất phổ biến Mỹ nhiều quốc gia toàn giới e, Siêu thị Siêu thị cửa hàng tự phục vụ chia làm nhiều khu vực, phân cung cấp nhiều loại mặt hàng khác như: quần áo, đồ dùng gia đình, thực phẩm, mỹ phẩm,… Nó có quy mơ lớn có nhiều lựa chọn cửa hàng bách hóa truyền thống Tuy phát triển Việt Nam năm 1994 với 10 siêu thị sau 20 năm sau phát triển 800 siêu thị nước Chiếm tỷ phần không nhỏ kênh phân phối đại ngày Người tiêu dùng Việt Nam dần có thói quen mua sắm siêu thị thay chợ hàng ngày 1.2 Cạnh tranh thương mại bán lẻ 1.2.1 Cạnh tranh gì? Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm (1980) Theo góc độ kinh tế, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại để thu nhiều lợi ích cho 1.2.2 Vai trị cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị to lớn quan trọng phát triển kinh tế nói chung thân doanh nghiệp nói riêng Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo lợi ích tối đa cho người tiêu dùng Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm chất lượng với giá tốt Chính vậy, cạnh tranh để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng Đứng góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh để tự khẳng định thương hiệu, khẳng định vị trí thị trường Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải sản xuất cung ứng thị trường sản phẩm chất lượng với giá rẻ đối thủ Nếu không tạo ưu doanh nghiệp dễ bị đào thải, chỗ đứng thị trường Vậy để trì vươn lên khẳng định thương hiệu mình, doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao kỹ thuật khoa học – cơng nghệ, giảm thiểu chi phí sản xuất tối ưu hóa yếu tố đầu vào 1.2.3 Cạnh tranh thương mại bán lẻ Cạnh tranh yếu tố gắn liền với kinh tế thị trường, doanh nghiệp tham gia vào thị trường cạnh tranh yếu tố tránh khỏi Cạnh tranh nhu cầu tất yếu hoạt động kinh tế chế thị trường, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hóa để đạt lợi nhuận cao Trong thị trường bán lẻ, doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt với doanh nghiệp tập đoàn lớn mạnh giới Tuy nhiên cạnh tranh giúp mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Để tồn xu toàn cầu nay, doanh nghiệp phải khơng ngừng tìm hiểu thị trường, phân tích xu để ln thích ứng đổi kịp thời, tạo lợi cho hồn cảnh 1.3 Năng lực cạnh tranh thương mại bán lẻ 1.3.1 Năng lực cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao, việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo từ thực lực doanh nghiệp yếu tố nội hàm doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh hiểu khả tồn doanh nghiệp đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng ... 1.3 Năng lực cạnh tranh thương mại bán lẻ 1.3.1 Năng lực cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng. .. xã hội c, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Có thể... với doanh nghiệp lớn nước ngồi Nhưng cạnh tranh không cân sức thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh 12 doanh nghiệp nước, động lực để doanh nghiệp bán lẻ Việt chủ động hơn, chuyên nghiệp bối cảnh Việt

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w