Lv ths cth chính trị gia tiêu biểu trên thế giới với việc sử dụng phương tiện truyền thông mới trong hoạt động chính trị và gợi mở cho việt nam hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CHÍNH TRỊ GIA TIÊU BIỂU VỚI VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 10 1.1 Chính trị gia tiêu biểu 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Các phẩm chất trị gia 13 1.1.3 Vai trị trị gia đời sống trị- xã hội 17 1.2 Hoạt động trị 19 1.3 Phương tiện truyền thông 26 1.3.1 Khái niệm phương tiện truyền thông 26 1.3.2 Vai trò phương tiện truyền thông 41 1.4 Các tiêu chí đánh giá việc sử dụng phương tiện truyền thơng trị gia tiêu biểu 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG .63 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ CỦA MỘT SỐ CHÍNH TRỊ GIA TIÊU BIỂU HIỆN NAY VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 64 2.1 Thực trạng .64 2.1.1 Trong hoạt động bầu cử .64 2.1.2 Trong việc tiếp xúc với quần chúng .73 2.1.3 Trong xây dựng hình ảnh trị cá nhân 79 2.1.4 Trong hoạt động ngoại giao 85 2.2 Gợi mở cho Việt Nam .89 2.2.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của các phương tiện truyền thông mới cho các chính trị gia 89 2.2.2 Đầu tư toàn diện cho phương tiện truyền thông trọng tới phương tiện truyền thông mới 94 2.2.3 Kết hợp phương tiện truyền thông mới với các phương tiện truyền thông truyền thống 95 2.2.4 Khuyến khích việc sử dụng phương tiện truyền thông cho nhà hoạt động trị theo kịp với xu hướng thời đại 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển, kéo theo sự phát triển của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, thúc đẩy các mối quan hệ toàn thế giới Điều đó có nghĩa, thông tin đóng vai trò ngày càng quan trọng và vậy mà các phương tiện truyền thông đại chúng đời, tác động lớn tới sự phát triển của ngành truyền thông Hiện nay, bên cạnh những phương tiện truyền thông truyền thống đời từ lâu lịch sử thì phải kể tới những phương tiện truyền thông mới Chúng phương tiện hữu hiệu đem lại hiệu tích cực cho hoạt động, lĩnh vực người Trong hoạt động kinh tế, các doanh nghiệp, các công ty, các cá nhân, tổ chức đã triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích kinh doanh, đặc biệt là ảnh hưởng của phương tiện truyển thông mới đã giúp họ rất lớn, đem lại những lợi ích cao quá trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh công ty Và không riêng gì lĩnh vực kinh tế, cả các lĩnh vực khác chính trị cũng đã sử dụng truyền thông mới là công cụ đặc biệt hoạt động chính trị của các chủ thể Tuy nhiên, thực chất hiện nay, truyền thông mới vẫn là một khái niệm mới vì chưa có định nghĩa chung nhất về nó Có nhiều cách hiểu : “Truyền thông mới” thuật ngữ tổng hợp kỷ 21 dùng để định nghĩa tất liên quan đến internet tương tác công nghệ, hình ảnh âm Trên thực tế, định nghĩa truyền thông thay đổi hàng ngày hàng giờ, cịn vận động khơng ngừng Các loại hình truyền thông phát triển biến đổi Chúng ta gần khơng thể đốn biết trước tương lai truyền thơng mới, có điều chắn tiếp tục chuyển nhanh chóng mạnh mẽ Thông điệp ngày giới truyền thơng lần thứ 43 cho thấy khả “xóa biên giới” truyền thông nay: “Sự dễ dàng tiếp cận với điện thoại di động máy vi tính, nối kết tầm mức giới thâm nhập Internet, tạo nên nhiều phương tiện gởi cách chớp nhống ngơn ngữ hình ảnh đến nơi xa lập giới: khả hiểu hệ trước.” Một điều đặc biệt, xu phát triển nay, truyền thông đóng vai trị lớn thành cơng trị gia hoạt động trị Chính trị - lĩnh vực ngày chứng tỏ sức hút lớn lan tỏa đời sống xã hội; Có thể thấy, truyền thơng xét góc độ văn hóa tinh thần coi quyền lực mềm kết hợp với quyền lực cứng, quyền lực cá nhân tạo nên thứ quyền lực thơng minh trị đại Nhận thức được tầm quan trọng của chúng, các chính trị gia thế giới, đặc biệt là các chính trị gia phương tây đã sử dụng các phương tiện truyền thông mới một công cụ hỗ trợ đắc lực các hoạt động chính trị của mình cũng việc xây dựng hình ảnh cá nhân toàn thế giới Đây được coi là công nghệ chính trị tinh xảo của các chính trị gia Để độc giả có nhìn việc sử dụng phương tiện truyền thơng trị gia tiêu biểu giới nào, tác động, vai trị phương tiện truyền thơng hoạt động trị trị gia từ có đánh giá, gợi mở cho Việt Nam, tơi xin lựa chọn đề tài “Chính trị gia tiêu biểu giới với việc sử dụng phương tiện truyền thơng hoạt động trị gợi mở cho Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề về việc sử dụng phương tiện truyền thông, hay vấn đề truyền thông đại chúng là vấn đề đã được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, vấn đề vê việc sử dụng phương tiện truyền thông mới của các chính trị gia thế giới thì hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu và nó còn là vấn đề rất mới và hầu chưa có công trình cụ thể nghiên cứu về vấn đề này Do đó có những khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, thu thập thông tin Tuy vậy, có những công trình nghiên cứu mà nhiều độc giả quan tâm, và cũng là những tài liệu mà tác giả đúc kết quá trình tìm hiểu như: “Barack Obama tổng thống da màu đầu tiên lịch sử nước Mỹ” Cuốn sách đã đề cập tới cuộc chiến quảng cáo truyền hình, mạng internet và công nghệ của Tổng Thống Obama Do chiếm ưu thế về tài chính, ông đã đầu tư quảng cáo tại các bang quan trọng chiến dịch tranh cử với đối thủ John McCain, chủ trương quấy nhiễu hậu phương của đối thủ Với khả diễn thuyết tài tình của mình, vì vậy ông dễ dàng chiến lược đưa hình ảnh của mình lên các phương tiện truyền thông Đây là cách hiệu quả để đến trái tim của người dân Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, (2006), “Truyền thông lý thuyết và kỹ bản”, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội, Tạ Ngọc Tấn, (2001), “Truyền thông đại chúng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đã trình bày khá đầy đủ về khái niệm truyền thông, truyền thông đại chúng, các phương tiện truyền thông đại chúng, chức năng, ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng xã hội Lưu Văn An, (2008), “Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển”, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội Tác giả đã trình bày rất sâu sắc về nội dung của phương tiện truyền thông hệ thống chính trị ở các nước tư bản Chức năng, ảnh hưởng của truyền thông hoạt động chính trị ở các nước tư bản Mỹ, Đức, Anh và những giá trị, hạn chế của truyền thông đại chúng hoạt động chính trị Bộ Ngoại giao vụ Thơng tin Báo chí, "Ngoại giao kỹ thuật số: Thế mạnh thông tin đối ngoại kỷ nguyên internet" Đây đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nhóm tác giả nghiên cứu sâu sắc vấn đề liên quan đến việc sử dụng truyền thông kỹ thuật số công tác ngoại giao, vấn đề lý luận thực tiễn, thực trạng nước vai trò, ảnh hưởng Từ đưa đánh giá, kiến nghị việc đưa công nghệ thông tin, kỹ thuật số công cụ truyền thông đại vào phục vụ hoạt động ngoại giao Bùi Hoài Sơn, (2008), “phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Cuốn sách nói đến sự phát triển mạnh mẽ của điện thoại di động, internet đã làm thay đổi thế giới, cách tư của người Trong thời gian tương đối ngắn, những tác động của các phương tiện truyền thông mới đã tạo những biến đổi về văn hóa xã hội sâu sắc ở mọi ngõ ngách của trái đất nơi chúng ta sống Chưa có công nghệ nào có sức ảnh hưởng sâu rộng đối với mọi mặt của đời sống xã hội các phương tiện truyền thông mới Một thế giới ảo đan xen thế giới thực đã tạo nên khoảng cách không hề nhỏ Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại Trong sách có đề cập tới phương tiện truyền thông truyền thông xã hội truyền thơng internet – có mối liên hệ mật thiết với truyền thơng truyền thống báo chí Tác giả đề cập tới khái niệm, lịch sử đời truyền thông xã hội truyền thông internet, phân loại ảnh hưởng chúng tới báo chí Vì vậy, có nhìn phương tiện truyền thông – truyền thông đại đời sống Ngoài những cuốn sách với những thông tin hữu ích thì các trang web cũng đã đề cập, phân tích về vấn đề này như: Baomoi.com/home/mang-xa-hoi-tro-thanh-vu-khi/14403200: Tác giả Lê Hoàng theo The Drum với nội dung Hillary Clinton: Không nên biến mạng xã hội trở thành “vũ khí” Bài viết nói tới vấn đề Hillarry Clinton cho rằng không nên sử dụng Facebook, Twitter để gây hấn hiện mà nên được dùng làm công cụ để cải thiện các mối quan hệ ngoại giao Dù chưa có tài khoản facebook và mới bắt đầu dùng twitter, vị cựu ngoại trưởng đưa lời khuyên với người dùng về cách "hành công" rên mạng xã hội và cuộc đời “Để làm được điều gì đó, bạn phải thực sự thoải mái về những điều còn ẩn giấu và tự tin về người của mình Điều này rất khó thực hiện được” www.tinmoi.vn/tong-thong-obama-va-chien-dich-van-dong-tranh-cuqua-di-dong-khong-lo Bài viết cho tác giả biết được chiến lược sử dụng phương tiện truyền thông của Obama chiến dịch tranh cử bằng cách của riêng mình, ông đã tận dụng internet, điện thoại di động là công cụ hỗ trợ đắc lực cho mục đích chính trị của mình Và có thể thấy chưa có đầu tư lớn và lại thành công vào phương tiện truyền thông mới Obama Obama biết đến trị gia sử dụng truyền thơng xã hội (Social Media – SM) rộng rãi để tuyên truyền Chúng ta không khỏi bị ấn tượng hiệu sử dụng phương tiện truyền thông ông mà kênh truyền thông di động phần đáng ý Obama chiến dịch truyền thông di động ông ví dụ điển hình việc nắm bắt tận dụng phương tiện truyền thơng Cịn thực tế giới thay đổi ngày, điện thoại thông minh đánh giá nằm trung tâm thay đổi này, ngành truyền thông ngoại lệ http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/21682202can-trong-truoc-mot-so-tac-hai-cua-truyen-thong-moi.html Bài báo đề cập tới số tác hại truyền thông bên cạnh mặt tích cực mà chúng đem lại Vì người sử dụng khơng có cẩn trọng cần thiết chúng mang đến hậu nghiêm trọng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Ḷn văn có mục đích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương tiện truyền thông mới của các chính trị gia tiêu biểu hoạt động trị thế giới nay, từ đó rút những kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Luận văn làm rõ khái niệm trị gia, phẩm chất trị gia, vai trị trị gia hoạt động trị xã hội; Các hoạt động trị trị gia giới; - Luận văn làm rõ sở lý luận của việc sử dụng phương tiện truyền thông mới của các chính trị gia tiêu biểu thế giới hiện khái niệm phương truyền thông mới, vai trò của phương tiện truyền thông mới đời sống chính trị, xã hội; vai trò của phương tiện truyền thông mới hoạt động chính trị của các chính trị gia; - Làm rõ việc sử dụng phương tiện truyền thông mới của các chính trị gia tiêu biểu thế giới Tổng thống Mỹ Barack Obama, Tổng thông Nga Putin, Thủ tướng Singapo Lý Hiển Long, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-Hye; - Rút những kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trị gia tiêu biểu giới với việc sử dụng phương tiện truyền thông hoạt động trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý luận: Luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn trị gia tiêu biểu giới với việc sử dụng phương tiện truyền thông hoạt động trị Về mặt thực tiễn: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương tiện truyền thông mới của một số chính trị gia tiêu biểu Tổng thống Mỹ Barack Obama, Thủ tướng Singapo Lý Hiển Long, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp luận của chủ nghĩa Duy vật lịch sử, chủ nghĩa Duy vật biện chứng, sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoài luận văn còn sử dụng các phương pháp lịch sử và phương pháp logic, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp và khái quát hóa Các phương pháp được sử dụng đan xen, hỗ trợ quá trình nghiên cứu Đồng thời cũng được chọn lọc và sử dụng từ những nghiên cứu khoa học cùng dạng Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn được dùng làm tài liệu tham khảo cho những quan tâm nghiên cứu về trị gia tiêu biểu giới với việc sử dụng các phương tiện truyền thông mới hiện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Trong chừng mực nhất định, có thể đưa lại những gợi ý gián tiếp, những kinh nghiệm cho việc sử dụng các phương tiện truyền thông mới của các chính trị gia Việt Nam hiện Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gờm chương với nợi dung sau: CHƯƠNG 1: CHÍNH TRỊ GIA TIÊU BIỂU VỚI VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1Chính trị gia tiêu biểu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các phẩm chất trị gia 1.1.3 Vai trị trị gia đời sống trị- xã hội 1.2Hoạt động trị - Chính trị - Hoạt động trị - Hoạt động trị trị gia 1.3Phương tiện truyền thơng 1.3.1 Khái niệm phương tiện truyền thông - Khái niệm truyền thông - Khái niệm truyền thông - Các phương tiện truyền thơng 1.3.2 Vai trị phương tiện truyền thơng - Vai trị phương tiện truyền thông đời sống xã hội - Vai trị phương tiện truyền thơng hoạt động trị trị gia 1.4 Các tiêu chí đánh giá việc sử dụng phương tiện truyền thơng trị gia tiêu biểu ... Các tiêu chí đánh giá việc sử dụng phương tiện truyền thơng trị gia tiêu biểu 10 CHƯƠNG 2: CHÍNH TRỊ GIA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI VỚI VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG CHÍNH... trị gia Để độc giả có nhìn việc sử dụng phương tiện truyền thơng trị gia tiêu biểu giới nào, tác động, vai trị phương tiện truyền thơng hoạt động trị trị gia từ có đánh giá, gợi mở cho Việt Nam, ... trị trị gia đời sống trị- xã hội 1. 2Hoạt động trị - Chính trị - Hoạt động trị - Hoạt động trị trị gia 1. 3Phương tiện truyền thơng 1.3.1 Khái niệm phương tiện truyền thông - Khái niệm truyền thông