1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu trữ lượng các bon và năng lực hấp thụ co2 của rừng trồng keo tai tượng tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU TRỮ LƯỢNG CÁC BON VÀ NĂNG LỰC HẤP THỤ CO2 CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU TRỮ LƯỢNG CÁC BON VÀ NĂNG LỰC HẤP THỤ CO2 CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THÁI TS ĐỖ HOÀNG CHUNG Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp - cơng trình nghiên cứu khoa học Hiện nay, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực khách quan Thái Nguyên, tháng 07 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA DVHD TS Nguyễn Văn Thái NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Duy Khánh ii LỜI CẢM ƠN Thực luận văn tốt nghiệp quan trọng cần thiết để tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trữ lượng Các bon lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hoàng Chung người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình q trình em thực đề tài Tơi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nơi Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Yên Sơn, Uỷ ban nhân dân xã: Đạo Viện, Trung Sơn, Hùng Lợi tạo điều kiện tốt để giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận được góp ý, phê bình q thầy để hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2022 Học viên Trần Duy Khánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan loài Keo tai tượng 1.1.1 Mơ tả lồi 1.1.2 Lợi ích việc sử dụng A mangium hệ sinh thái môi trường 1.2 Tổng quan xác định trữ lượng bon lực hấp thu CO2 rừng trồng Keo tai tượng 1.2.1 Những nghiên cứu Thế giới 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.4.2 Địa hình, địa mạo 13 1.4.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 14 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 16 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, xử lý tính tốn 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Hiện trạng số đặc trưng lâm phần rừng trồng Keo tai tượng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 22 3.1.1 Hiện trạng rừng trồng Keo tai tượng 22 3.1.2 Một số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng 24 3.2 Trữ lượng lượng tăng trưởng rừng trồng Keo tai tượng Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 25 3.2.1 Trữ lượng lâm phần 25 3.2.2 Lượng tăng trưởng bình quân rừng 27 3.3 Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng 27 3.2.1 Sinh khối rừng tuổi 28 3.2.2 Sinh khối rừng tuổi 29 3.2.3 Sinh khối rừng tuổi 30 3.2.2 Sinh khối rừng tuổi 32 3.2.2 Sinh khối rừng tuổi 33 3.3 Trữ lượng bon lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 34 3.3.1 Trữ lượng bon rừng Keo tai tượng 34 3.3.2 Lượng CO2 hấp thụ rừng Keo tai tượng Yên Sơn 35 v 3.3.3 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 rừng Keo tai tượng Yên Sơn 36 3.4 Ước lượng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D1.3 Đường kính vị trí cách mặt đất 1,3 m HVN Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê diện tích trồng rừng Keo tai tượng 22 Bảng 3.2 Một số đặc điểm đặc trưng lâm phần trồng Keo tai tượng 24 Bảng 3.3 Trữ lượng bình quân lâm phần 26 Bảng 3.4 Thống kê sinh khối rừng Keo tai tượng năm tuổi 28 Bảng 3.5 Thống kê sinh khối rừng Keo tai tượng năm tuổi 29 Bảng 3.6 Thống kê sinh khối rừng Keo tai tượng năm tuổi 31 Bảng 3.7 Thống kê sinh khối rừng Keo tai tượng năm tuổi 32 Bảng 3.8 Thống kê sinh khối rừng Keo tai tượng năm tuổi 33 Bảng 3.9 Trữ lượng bon rừng Keo tai tượng huyện Yên Sơn 35 Bảng 3.10 Lượng CO2 hấp thụ rừng Keo tai tượng huyện Yên Sơn 36 Bảng 3.11 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian lực hấp thu CO2 rừng trồng Keo tai tượng 36 Bảng 3.12 Ước lượng hấp thu CO2e rừng trồng Keo tai tượng 37 Bảng 3.13 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng đơn vị diện tích 1ha 39 Bảng 3.14 Giá trị hấp thu CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn huyện Yên Sơn 40 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ lưu ý cách đo đường kính rừng 18 Hình 2.2 Hình ảnh cách đo chiều cao rừng máy lazer 18 Hình 3.1 Lượng tăng trưởng lâm phần Keo tai tượng 27 Hình 3.2 Tỷ tệ sinh khối rừng trồng tuổi 29 Hình 3.3 Tỷ tệ sinh khối rừng trồng tuổi 30 Hình 3.4 Tỷ tệ sinh khối rừng trồng tuổi 31 Hình 3.5 Tỷ tệ sinh khối rừng trồng tuổi 33 Hình 3.6 Tỷ tệ sinh khối rừng trồng tuổi 34 Hình 3.7 Tỷ lệ lượng CO2 hấp thu hàng năm rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 38 36 Bảng 3.10 Lượng CO2 hấp thụ rừng Keo tai tượng huyện Yên Sơn Tuổi rừng Lượng CO2 e (tấn/ha) Cây gỗ Cây bụi Thảm mục Tổng 14,77 7,47 2,97 25,21 51,64 4,86 3,54 60,04 65,91 5,36 2,68 73,95 158,91 6,95 3,52 169,39 190,75 5,08 2,68 198,51 Từ bảng 3.19 cho thấy lượng hấp thụ CO2 lưu trữ sinh khối rừng Keo tai tượng sau: tuổi hấp thụ 25,21 CO2/ha; tuổi hấp thụ 60,36 CO2/ha; tuổi hấp thụ 73,95 CO2/ha; tuổi hấp thụ 169,39 CO2/ha; tuổi hấp thụ 198,51 CO2/ha 3.3.3 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 rừng Keo tai tượng Yên Sơn Lượng hóa lực hấp thụ CO2 tính tốn thơng qua lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian rừng trồng Keo tai tượng, kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian lực hấp thu CO2 rừng trồng Keo tai tượng Tf Ic CO2 e (năm) (tấn C/ha/năm) (tấn/ha/năm) 6,87 3,44 12,61 16,36 5,45 20,01 20,15 5,04 18,49 46,16 9,23 33,88 54,09 9,02 33,09 Tuổi rừng Cs (tấn C) 37 Ghi chú: Cs (Carbon stock) lượng bon tích lũy thời điểm điều tra Dẫn liệu bảng 3.11 cho thấy: 1) Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian (Ic) rừng trồng Keo tai tượng trung bình đạt 6,43 C/ha/năm (biến động từ 3,44 – 9,23 C/ha/năm, tùy theo cấp tuổi) 2) Năng lực hấp thu CO2 rừng trồng rừng trồng Keo tai tượng trung bình đạt 23,61 CO2 e/ha/năm (biến động từ 12,61 – 33,88 CO2 e/ha/năm, tùy theo tuổi) 3) Lượng bon tích lũy lực hấp thu CO2 trung bình theo thời gian rừng trồng Keo tai tượng cao rừng trồng tuổi So với mốc tuổi giảm dần theo tuổi rừng trồng, chững dần tuổi rừng tăng 3.4 Ước lượng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng Trên sở trạng rừng trồng Keo tai tượng lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng ước lượng lượng CO2 hấp thụ loại rừng địa bàn huyện Yên Sơn, kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Ước lượng hấp thu CO2e rừng trồng Keo tai tượng Diện tích CO2 e Tổng lượng CO2e hấp thụ (ha) (tấn/ha/năm) (tấn/năm) 3.846,10 12,61 48.485,67 7.489,70 20,01 149.896,86 25.032,80 18,49 462.797,02 378,90 33,88 12.837,68 4.009,80 33,09 132.664,43 Tuổi rừng Tổng 806.681,66 Dẫn liệu bảng 3.12 hình 3.6 cho thấy: 1) Với diện tích rừng trồng Keo tai tượng hàng năm địa bàn huyện Yên Sơn chúng có khả hấp thụ 806.681,66 CO2/năm 38 2) Tỷ lệ đóng góp lượng CO2 hấp thu hàng năm diện tích rừng trồng Keo tai tượng (Hình 3.6): Rừng tuổi 6,01%; rừng tuổi 18,58%; rừng tuổi 57,37%; rừng tuổi 1,59% rừng tuổi 16,45% Hình 3.6 Tỷ lệ lượng CO2 hấp thu hàng năm rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi Để lượng hóa giá trị hấp thụ CO2 rừng, đề tài sử dụng chứng giảm phát thải (CER) quy đổi giá trị tương đương tiền Lượng chứng giảm phát thải (CER) mà lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tích lũy được, CER tương đương với CO2 Đề tài tiến hành tìm hiểu giá thị trường bon thời điểm cập nhật gần để áp dụng tính tốn giá trị tiền mặt cho lượng bon tích lũy lâm phần rừng nghiên cứu Theo World Bank (2020) mức giá biến động lớn tùy theo chế chi trả từ 0,6 USD/1 CO2e đến 128,2 USD/1 CO2e Tuy nhiên giá thị trường bon tự nguyện thời điểm 3,9 USD/1 CO2e Trên sở giá trị hấp thụ CO2 đơn vị diện tích (1ha) rừng trồng Keo tai tượng tuổi huyện Yên Sơn tổng hợp bảng 3.13 39 Bảng 3.13 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng đơn vị diện tích 1ha Tuổi rừng Lượng CO2e hấp thụ (tấn CO2/ha/năm) Thành tiền Giá CER (USD/tấn) (USD/ha/năm) (VNĐ/ha/năm) 12,61 3,9 49,18 1.150.493,53 20,01 3,9 78,04 1.825.644,37 18,49 3,9 72,11 1.686.964,73 33,88 3,9 132,13 3.091.096,01 33,09 3,9 129,05 3.019.019,09 Ghi chú: Tỷ giá USD = 23.394 đồng Giá trị hấp thụ CO2 lâm phần phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ… đặc biệt giá trị phụ thuộc nhiều vào giá thị trường CER Dẫn liệu bảng 3.13 cho thấy: Đối với rừng trồng Keo tai tượng tuổi đến tuổi 6, giá trị hấp thu CO2 quy đổi tương đương theo USD biến động từ 49,18 USD/ha/năm (tuổi 2) đến 132,13 USD/ha/năm (tuổi 5) Quy đổi theo VNĐ giá trị biến động khoảng từ 1.000.000 đến 3.000.000 VNĐ Xu hướng giá trị tăng lên tuổi rừng tăng Đánh giá giá trị hấp thụ CO2 cho tồn diện tích rừng trồng Keo tai tượng tuổi địa bàn huyện Yên Sơn, kết trình bày bảng 3.14 40 Bảng 3.14 Giá trị hấp thu CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn huyện Yên Sơn Lượng CO2e Tuổi hấp thụ Giá CER rừng (tấn (USD/tấn) Thành tiền (USD/ha/năm) CO2/ha/năm) (VNĐ/ha/năm) 48.485,67 3,9 189.094,11 4.423.667.679,52 149.896,86 3,9 584.597,75 13.676.079.857,08 462.797,02 3,9 1.804.908,38 42.224.026.594,93 12.837,68 3,9 50.066,95 1.171.266.275,09 132.664,43 3,9 517.391,28 12.103.851.534,14 Tổng 806.681,66 3,9 3.146.058,47 73.598.891.940,76 Dẫn liệu bảng 3.14 cho thấy: Ở thời điểm tổng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn huyện Yên Sơn đạt 3.146.058,47 USD/năm, tương đương với 73.598.891.940,76 VNĐ/năm Trong tỷ lệ đóng góp rừng tuổi cao (57,37%), tiếp sau là: rừng tuổi (18,58%), rừng tuổi (16,45%), rừng tuổi (6,01%) cuối rừng tuổi (1,59%) 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng trồng Keo tai tượng huyên Yên Sơn chiếm tỷ lệ 62,52% so với đất Lâm nghiệp Trong tổng số 40.757,3 rừng trồng Keo tai tượng, rừng trồng tuổi chiếm 9,44%, tuổi chiếm 18,38%, tuổi chiếm 61,42%, tuổi chiếm 0,93% rừng tuổi chiếm 9,84% Mật độ rừng giảm dần tuổi rừng tăng lên, tiêu đặc trưng cho sinh trưởng rừng tăng dần theo tuổi, rừng Keo tai tượng năm tuổi có số tăng trưởng lớn Trữ lượng bình quân lâm phần theo tuổi biến động tăng dần tuổi rừng tăng, lượng tăng trưởng trữ lượng đứng rừng Keo tai tượng tăng từ tuổi đến tuổi 5, giai đoạn tuổi tăng trưởng rừng bắt đầu chững lại Sinh khối trữ lượng bon rừng trồng Keo tai tượng tăng dần theo tuổi, cụ thể: trữ lượng bon rừng Keo tai tượng sau: tuổi tổng lượng bon tích luỹ đạt 6,87 tấnC/ha; tuổi tích lũy 16,36 tấnC/ha; tuổi tích luỹ 20,15 tấnC/ha; tuổi tích lũy 46,15 tấnC/ha; tuổi tích luỹ 54,09 tấnC/ha; lượng hấp thụ CO2 lưu trữ sinh khối rừng Keo tai tượng tuổi hấp thụ 25,21 CO2/ha; tuổi hấp thụ 60,36 CO2/ha; tuổi hấp thụ 73,95 CO2/ha; tuổi hấp thụ 169,39 CO2/ha; tuổi hấp thụ 198,51 CO2/ha Tổng lượng CO2 hấp thụ hàng năm rừng trồng Keo tai tượng địa bàn huyện Yên Sơn chúng có khả hấp thu 806.681,66 CO2/năm Tổng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn huyện Yên Sơn đạt 3.146.058,47 USD/năm, tương đương với 73.598.891.940,76 VNĐ/năm Trong tỷ lệ đóng góp rừng tuổi cao (57,37%), tiếp sau là: rừng tuổi (18,58%), rừng tuổi (16,45%), rừng tuổi (6,01%) cuối rừng tuổi (1,59%) 42 Kiến nghị Bên cạnh nội dung đề tài làm cịn sai sót chưa hồn chỉnh như: - Dung lượng mẫu tập trung số xã điển hình nên tính nội suy cịn hạn chế cho lâm phần khác - Đề tài xác định lượng bon mặt đất mà chưa xác định lượng bon tích luỹ bể chứa mặt đất - Đề tài hạn chế áp dụng phương pháp bảo tồn mà chưa phân tích, giải tích để tăng độ xác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Hoàng Chung, Trần Quốc Hưng, Trần Đức Thiện (2010), “Đánh giá nhanh lượng bon tích lũy mặt đất số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, 40 năm Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, tr 38-43 Đỗ Hoàng Chung, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đặng Thị Thu Hương, Trịnh Xuân Thành (2011), “Sinh khối lượng bon tích lũy mặt đất số trạng thái rừng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội, 21/10/2011 Nxb Nông nghiệp, tr 1436-1439 Đỗ Hoàng Chung, Nguyễn Đăng Cường, Trần Trọng Bằng (2021), Trữ lượng bon mặt đất rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Thành phố Thái Nguyên, Tạp chí NN & PTNT 12/2, tr 98-105 Trần Quốc Hưng, Nguyễn Công Hoan (2018), Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng trồng Keo tai tượng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí NN&PTNT, Chun đề Phát triển nơng nghiệp bền vững khu vực Trung du, miền núi phía Bắc, trang 190-198 II Tài liệu tiếng Anh Boland, D J., M I H Brooker, G M Chippendale, N Hall, B P M Hyland, R D Johnson, D A Kleinig, M W McDonal, and J D Turner (2006), Forest trees of Australia Fifth edition CSIRO Publishing, Collingwood, Australia pp 164-165 44 Cuong, L, Hung, B., Bolanle-Ojo, O.T., Xu, X., Thanh, N., Chai, L., Legesse, N., Wang, J., Thang, B (2020) Biomass and carbon storage in an age-sequence of Acacia mangium plantation forests in Southeastern region, Vietnam Forest Systems, Volume 29, Issue 2, e009 https://doi.org/10.5424/fs/2020292-16685 Dubliez E, Freycon V, Marien JM, Peltier R, Harmand JM (2018), Long term impact of Acacia auriculiformis woodlots growing in rotation with cassava and maize on the carbon and nutrient contents of savannah sandy soils in the humid tropics (Democratic Republic of Congo) Agrofor Syst https://doi.org/10.1007/s10457-018-0222-x Hairiah, Kurniatun & Dewi, Sonya & Agus, Fahmuddin & Ekadinata, Andree & Rahayu, Subekti & Van Noordwijk, Meine & Velarde, Sandra (2011) Measuring Carbon stocks across land use systems: A manual (Part A) World Agroforestry Centre (ICRAF), SEA Regional Office, ISBN: 978-979-3198-55-2 Heriansyah, I., Miyakuni, K., Kato, T., Kiyono., Y and Kanazawa, Y (2007), Growth characteristics and biomass accumulation of Acacia mangium under different management practices in Indonesia, Journal of Tropical Forest Science, 19 (4), pp 226-235 10 IPCC/Intergovernmental Panel on Climate Change (2006) Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Chapter Forest land Japan.: National Greenhouse Gas Inventories Programme 83 p 11 Kasongo RK, Van Ranst E, Verdoodt A, Kanyankagote P, Baert G (2009), Impact of Acacia auriculiformis on the chemical fertility of sandy soils on the Batéké plateau, D.R Congo Soil Use Manage 25, pp 21–27 45 12 Kha, L.D (1993), Acacias for rural, industrial and environmental development in Vietnam Proceedings of the second meeting of the Consultative Group for Research and Development of Acacias (COGREDA), Udon Thani, Thailand, pp 86-93 13 Koutika L-S, Tchichelle SV, Mareschal L, Epron D (2017), Nitrogen dynamics in a nutrient-poor soil under mixed-species plantations of eucalypts and acacias Soil Biol Biochem 108, pp 84–90 14 Lee KL, Ong KH, King PJH, Chubo JK, Su DSA (2015), Stand productivity, carbon content, and soil nutrients in different stand ages of Acacia mangium in Sarawak, Malaysia Turk J Agric For 39, pp 154–161 https://doi.org/10.3906/tar-1404-20 15 Lim, M T (1986), Biomass and Productivity of 4.5 Year-Old Acacia mangium in Sarawak Pertanika 9, pp 81-87 16 Lim, M T (1988), Studies on Acacia mangium in Kemasul Forest, Malaysia I Biomass and productivity Journal of Tropical Ecology , 4(3), pp 293-302 17 Parrotta JA (1999), Productivity, nutrient cycling and succession in single-and mixed-species plantations of Casuarina equisetifolia, Eucalyptus robusta and Leucaena leucocephala in Puerto Rico For Ecol Manag 124, pp 47–77 18 Sadeli Ilyas (2013), Allometric Equation and Carbon Sequestration of Acacia mangium Willd in Coal Mining Reclamation Areas, Civil and Environmental Research, Vol 3, No.1, pp 8-16 19 Sang PM, Lamb D, Bonner M, Schmidt S (2013), Carbon sequestration and soil fertility of tropical tree plantations and secondary forest established on degraded land Plant Soil 362, pp 187–200 https://doi.org/10.1007/s11104-012-1281-9 46 20 Sanginga N, Mulungoy K, Ayanaba A (1986), Inoculation of Leucaena leucocephala Lam de Witt with rhizobium and its nitrogen contribution to a subsequent maize crop Biol Agric Hortic 3, pp 341–352 21 Sein, C.C and Mitlöhner, R (2011), Acacia mangium Willd.: ecology and silviculture CIFOR, Bogor, Indonesia 22 Tan Chun Hung, Normah Awang Besar, Mohamadu Boyie Jalloh, Maznah Mahali, Nissanto Masri (2020), Above and belowground carbon stock of Acacia mangium stand in Sabah, Malaysia, Borneo Science 41 (1), pp 9-18 23 Tchichelle SV, Epron D, Mialoundama F, Koutika L-S, Harmand J-M, Bouillet JP, Mareschal L (2017), Differences in nitrogen cycling and soil mineralisation between a eucalypt plantation and a mixed eucalypt and Acacia mangium plantation on a sandy tropical soil Sth For https://doi.org/10.2989/20702620.2016.1221702 24 Turnbull, J.W (1986), Multipurpose Australian trees and shrubs: lesserknown species for fuelwood and agroforestry ACIAR Monograph No Commonwealth Scientifc and Industrial Research Organization, Canberra, Australia 316p 25 Yang L, Liu N, Ren H, Wanga J (2009) Facilitation by two exotic Acacia: Acacia auriculiformis and Acacia mangium as nurse plants in South China For Ecol Manag 257, pp 1786–1793 26 World Bank (2022), State and Trends of Carbon Pricing 2022 State and Trends of Carbon Pricing; Washington, DC: World Bank © World Bank.https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/37455 License: CC BY 3.0 IGO 47 27.PHỤ LỤC SINH KHỐI CÂY GỖ (đường kính >5 cm) – đo đếm không chặt hạ ……………………… ……… Số hiệu ô :……………………… Hướng ô: Tên thôn/bản :…………………… Tuổi rừng: Tọa độ (GPS) ………………………………… E …………………………… ……… S Diện tích : ……………… m2 Ngày điều tra :……………………… Lịch sử sử dụng đất: Cây số Loài :……………………………… Người điều tra :……………………… ………… ……………………………………………………………………………… Chu vi D1.3 Hvn Cây (cm) (m) (m) số 26 27 28 29 30 31 32 33 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 Loài Chu vi D1.3 Hvn (cm) (m) (m) SINH KHỐI TẦNG DƯỚI TÁN – đo đếm chặt đốn Số hiệu ô :……… Tên thôn/bản/làng :……………………………….…… Loại hình sử dụng đất : Tọa độ (GPS) : E, S Tên người dân : Người lấy mẫu : Ngày lấy mẫu : Cỡ ô dạng : 1m x 1m = m2 Số Mẫu tươi Mẫu phụ tươi Mẫu phụ khô Tổng khối lượng FW (kg) FW (g) DW (g) khô DW Lá 10 Thân Lá Thân Lá Thân g/1 m2 tấn/ha KHỐI LƯỢNG KHÔ CỦA THẢM MỤC – đo đếm xáo trộn Số hiệu ô :………………….…………… Tên thôn/bản/làng :…………………………………… Loại hình sử dụng đất : Tọa độ (GPS) : E, S Tên người dân : Người lấy mẫu : Ngày lấy mẫu : Cỡ ô dạng Số : 1m x 1m = m2 Tổng khối Mẫu phụ Mẫu phụ Tổng khối lượng Tổng Tổng lượng tươi tươi khô khô (DW) mẫu C, % C tích FW (kg) FW (g) DW (g) thảm mục nhỏ kg/1 m2 Tấn/ha lũy tấn/ha Thiết lập ô đo đếm/điểu tra Đo đếm rừng Ô dạng thu mẫu thảm tươi thảm mục ... sinh khối rừng trồng tuổi 3.3 Trữ lượng bon lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 3.3.1 Trữ lượng bon rừng Keo tai tượng Kết đánh giá trữ lượng bon rừng kết... rừng tuổi 33 3.3 Trữ lượng bon lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 34 3.3.1 Trữ lượng bon rừng Keo tai tượng 34 3.3.2 Lượng CO2 hấp. .. trồng Keo tai tượng lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng ước lượng lượng CO2 hấp thụ loại rừng địa bàn huyện Yên Sơn, kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Ước lượng hấp thu CO2e rừng trồng Keo

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w