1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trữ lượng carbon của rừng trồng thông ba lá ở huyện hoàng su phì tỉnh hà giang

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU TRỮ LƯỢNG CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG THƠNG BA LÁ Ở HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TSKH ĐỖ ĐÌNH SÂM Hà Nội – 2011 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình cao học khóa 16 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong qúa trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể cá nhân Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GSTSKH Đỗ Đình Sâm nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Vũ Phương giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái môi trường rừng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi thời thu thập số liệu ngồi trường Tôi xin chân thàn cảm ơn Ban giám hiệu Khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Thầy cô giáo bổ sung cập nhật kiến thức khoa học Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, đặc biệt phòng phòng Sinh lý, Sinh thái tài nguyên rừng tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn chân thành tới UBND huyện Hồng Su Phì Ban quản lý rừng phịng hộ Hồng Su Phì, Hạt kiểm lâm Hồng Su Phì hợp tác giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu, thông tin ngoại nghiệp cần thiết Mặc dù cố gắng kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Nguyễn Thanh Hải ii MỤC LỤC Lời cảm ơn I Mục lục .II Danh mục ký hiệu chữ viết tắt .IV Danh mục bảng V Danh mục hình VI Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HẤP THỤ CÁC BON CỦA RỪNG TRÊN THẾ GIỚI .3 1.1.1 Các kết nghiên cứu khả hấp thụ cácbon rừng trồng 1.1 Các phương pháp ước tính sinh khối 13 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ HẤP THỤ CÁC BON CỦA RỪNG .16 CHƯƠNG : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU22 2.1 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 22 2.1.1 Mục tiêu 22 2.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .22 2.2.1 Nghiên cứu sinh khối rừng trồng thơng ba huỵên Hồng Su Phì 22 2.2.2 Nghiên cứu trữ lượng bon xây dựng mơ hình tính tốn sinh khối, trữ lượng bon rừng trồng thông ba huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 23 2.2.3 Lượng giá giá trị hấp thụ bon rừng trồng Thông ba Lá huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.2 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 25 2.3.3 Phân tích thống kê 27 iii CHƯƠNG :ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 30 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 32 3.2 ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 SINH KHỐI VÀ TRỮ LƯỢNG CÁC BON RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ 35 4.1.1 Sinh khối cá thể bụi, vật rơi rụng rừng trồng thông ba 35 4.1.2 Trữ lượng cacbon rừng trồng thông ba 37 4.2 QUAN HỆ GIỮA SINH KHỐI VÀ TRỮ LƯỢNG CACBON VỚI ĐƯỜNG KÍNH NGANG NGỰC CỦA THƠNG BA LÁ 42 4.2.1 Tương quan sinh khối đường kính ngang ngực 42 4.2.2 Tương quan trữ lượng cacbon đường kính ngang ngực 47 4.3 GIÁ TRỊ HẤP THỤ CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 1.1 Sinh khối trữ lượng cacbon rừng trồng thông ba 53 1.2 Mơ hình tương quan sinh khối trữ lượng cacbon với đường kính ngang ngực 53 1.3 Lượng giá giá trị hấp thụ cacbon rừng trồng thông ba Hồng Su Phì 54 TỒN TẠI 54 KIẾN NGHỊ 54 Tài liệu tham khảo .56 Phụ lục 61 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IPCC GCP MAI FAO LULUCF NDT BEF PV DBH SPSS - Intergovermental Panel on Climate change - Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu - Global Canopy Program - Chương trình Vịm rừng tồn cầu - Mean Annual Increament -Tăng trưởng trung bình hàng năm - Food and Agirulture Organization - Tổ chức nông lương giới - Land use, Land use change and Forestry - Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp - Nhân dân tệ - Biomass Expansion Factor - Hệ số chuyển đổi sinh khối - Permanent value - Giá trị - Diameter at Breast Height - Đường kính ngang ngực - Statistical Package for the Social Sciences) - Bộ thống kê cho Khoa khọc xã hội - Afforestation and reforestation in the Clean AR – CDM Development Mechanism Trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển PES - Payment for Environmental Services - Chi trả Dịch vụ môi trường - Reduced Emissions from Deforestation and Forest REDD Degradation - Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Trữ lượng bon trung bình số kiểu thảm thực vật 1.2 Sinh khối số loại rừng trồng 1.3 Khả hấp thụ bon số loại rừng sồi 11 1.4 1.5 Khả hấp thụ bon mặt đất số loại rừng trồng vùng nhiệt đới bán nhiệt đới Khả hấp thụ bon mặt đất số loại rừng trồng vùng ôn đới 12 12 1.6 Mơ hình ước tính sinh khối mặt đất số loài vùng 14 4.1 Sinh khối khơ giải tích theo tuổi lâm phần 36 4.2 Trữ lượng bon phận cá thể Thông ba 39 4.3 4.4 4.5 Trữ lượng bon theo tuổi bể chứa rừng trồng Thơng ba Kết phân tích tham số bảng ANOVA dạng phương trình Y=A.X Giá trị hấp thụ trung bình theo loại dự án rừng trồng Thông ba 42 45 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 Tên hình Bản đồ hành khu vực nghiên cứu – Hồng Su Phì, Hà Giang Trang 29 4.1 Tỷ lệ sinh khối phận cá thể 37 4.2 Hàm lượng bon thảm mục phận giải tích 38 4.3 Tỷ lệ bon phận cá thể 39 4.4 4.5 4.6 4.7 Tỷ lệ bon bể chứa so với tổng trữ lượng bon lâm phần Mơ hình tương quan sinh khối khơ với đường kính ngang ngực Thơng ba vùng nghiên cứu Mơ hình tương quan trữ lượng bon với đường kính ngang ngực Thơng ba Giá tín CO2 trung bình biên độ giá theo loại dự án thị trường tự ( OTC ) năm 2009 40 46 48 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, diện tích rừng đặc biệt rừng tự nhiên bị giảm nhanh chóng giai đoạn 1943 - 1990 Diện tích rừng giai đoạn khoảng triệu Trong giai đoạn 1990 - 2005, diện tích rừng cải thiện đáng kể Diện tich toàn quốc khoảng 12,6 triệu (độ che phủ rừng khoảng 38%), rừng phịng hộ 6,2 triệu ha, đặc dụng triệu rừng sản xuất 4,5 triệu (Bộ NN & PTNT 2005) Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng coi ngun nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu suy thối mơi trường Trong năm gần đây, giá trị lưu giữ hấp thụ Cacbon rừng công nhận cách rộng rãi sản phẩm quan trọng rừng bên cạnh gỗ Với đời Nghị định thư Kyoto (1997) ghi nhận Nghị định tác dụng hoạt động nghề rừng khả lưu giữ Cacbon rừng khu rừng có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn nhiều đời sống hoạt động kinh tế hàng tỷ người trái đất Trên giới, mà hấp thụ Cacbon có giá trị tiền tệ việc đầu tư lĩnh vực trồng rừng nhắm tới nhiều nguồn lợi nhuận từ sản phẩm đầu (ít hai), gỗ thương phẩm hấp thụ Cacbon rừng (sau quy đổi thành tín Cacbon) Theo số nghiên cứu nhà khoa học, việc phát thải khí tồn cầu tăng 70% giai đoạn 1970 – 2004 tăng từ 25 -90% giai đoạn từ 2000 – 2030 khơng có biện pháp cắt giảm (IPCC) Theo báo cáo đánh giá Công ước khung biến đổi khí hậu (2007) nhiệt độ tồn cầu tăng từ 1.1 – 6.40C vào năm 2100 làm gia tăng thêm tần suất bão, hạn hán, băng tan tuyệt chủng nhiều loài động thực vật Theo chương trình Mái nhà giới (GCP) cơng bố, phát thải Cacbon năm tới từ vụ cháy rừng mưa nhiệt đới lớn lượng phát thải tồn lịch sử ngành hàng khơng có khoảng 25% lượng phát thải khí nhà kính liên quan tới người bắt nguồn từ phát thải rừng xảy chủ yếu nước phát triển Nhiều nghiên cứu xác định lượng bon bon hấp thụ nhiều loại rừng khác Brown Pearce (1994)[10] có đưa số liệu đánh giá lượng carbon tỷ lệ thất thoát rừng nhiệt đới Một khu rừng nguyên sinh hấp thu 280 carbon/ha giải phóng 200 carbon bị chuyển thành du canh du cư giải phóng nhiều chút chuyển thành đồng cỏ hay đất nơng nghiệp Rừng trống hấp thụ khoảng 115 carbon số giảm từ 1/3 đến 1/4 rừng bị chuyển đổi sang canh tác nông nghiệp Các số liệu khoa học cho thấy, rừng có giá trị lớn nhiều so với cách hiểu truyền thống, giá trị carbon đóng góp phần lớn tổng giá trị rừng Ở Việt Nam, quan niệm giá trị rừng năm gần có thay đổi đáng kể, nhu cầu xác định lại giá trị loại rừng bao gồm rừng trồng rừng tự nhiên vai trò ngành lâm nghiệp kinh tế quốc dân đề cập nhiều hội nghị khoa học Các hoạt động điều tra kiểm kê khí nhà kính tất lĩnh vực có lâm nghiệp yêu cầu bắt buộc tất quốc gia phê chuẩn tham gia vào nghị định thư Kyoto (IPCC, 2006)[22] Kết thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang năm 2008 cho thấy, Thông ba coi lồi trồng chủ lực Hồng Su Phì đưa vào gây trồng từ năm 1990 đến nay, diện tích rừng trồng thơng ba Hồng Su Phì khoảng 2.400 ha, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 8,6% tổng diện tích rừng huyện Hơn nữa, chưa có nghiên cứu về sinh khối trữ lượng cacbon rừng trồng thông bá Hà Giang nói chung Hồng Su Phì nói riêng Do tính cấp thiết vấn đề, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu trữ lượng bon rừng trồng thơng huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang” nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xác định giá trị rừng trồng thông ba hay giá môi trường rừng (giá trị hấp thụ cacbon), đồng thời phục vụ chương trình kiểm kê khí nhà kính tương lai Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu hấp thụ Cacbon rừng giới 1.1.1 Các kết nghiên cứu khả hấp thụ cácbon rừng trồng Nghiên cứu sinh khối bon hệ sinh thái rừng tiến hành sớm với mục tiêu quản lý chu trình bon – nhân tố quan trọng việc quản lý dinh dưỡng suất rừng Từ năm 1840 trở trước, tác giả sâu vào lĩnh vực sinh lý thực vật, đặc biệt nghiên cứu vai trò hoạt động diệp lục thực vật trình quang hợp để tạo nên sản phẩm hữu tác động nhân tố tự nhiên như: đất, nước, khơng khí lượng ánh sáng mặt trời Tiêu biểu nghiên cứu Canell, M.G.R (1982)[12] tác động thực vật tới khơng khí; cơng bố cơng trình "Sinh khối suất sơ cấp rừng giới”, tập hợp 600 cơng trình xuất sinh khối khô thân, cành, số thành phần, sản phẩm sơ cấp 1.200 lâm phần thuộc 46 nước giới Cho đến nghiên cứu giới xác định khả hấp thụ Cacbon nhiều kiểu rừng khác Giá trị hấp thụ Cacbon thực thừa nhận với đời Nghị định thư Kyoto (1997)[32] ghi nhận Nghị định tác dụng hoạt động nghề rừng việc hấp thụ Cacbon Tổng hợp nghiên cứu cho thấy khả hấp thụ Cacbon số loại rừng khác phụ thuộc vào vùng địa lý (bảng 1.1) 51 thụ CO2 từ khơng khí hay khả sinh trưởng thông ba lập địa nghiên cứu đáng kể Việc gây trồng thông ba khu vực nghiên cứu đem lại giá trị kép cao bao gồm giá trị gỗ giá trị hấp thụ carbon (nếu chấp nhận giao dịch carbon) cho người trồng rừng Kết đóng vai trị quan trọng làm sở khoa học việc xây dựng kịch diễn biễn trữ lượng carbon dự án trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển (AR – CDM) dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES), dự án giảm phát thải phá rừng suy thoái rừng nước nhiệt đới (REDD) 52 Bảng 4.5 Giá trị hấp thụ trung bình theo loại dự án rừng trồng thông ba Tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mật độ DBH (cây/ha) (cm) 1.937 1.789 1.662 1.552 1.456 1.370 1.295 1.227 1.166 1.111 1.060 1.015 972 934 898 865 834 805 779 754 730 708 3,6 5,0 6,4 7,8 9,2 10,6 12,0 13,3 14,6 15,8 17,0 18,1 19,2 20,3 21,3 22,3 23,3 22,4 25,1 26,0 26,9 27,7 Cấp đất II Cấp đất III Trữ lượng Trữ lượng Giá trị theo loại dự án (1.000 đ/ha) Giá trị theo loại dự án (1.000 đ/ha) Mật độ DBH Trồng rừng Tấn(tấn/ha) Tấn Quản lý Trồng rừng (cây/ha) (cm) Tấn(tấn/ha) Tấn Quản lý Sinh khối Sinh khối tái trồng cabon CO2e rừng tái trồng rừng cabon CO2e rừng 0,90 3,29 851 505 318 2022 3,0 0,55 2,02 521 309 rừng 195 2,16 7,94 2.050 1.217 767 1876 4,2 1,36 5,00 1.292 767 483 4,13 15,16 3.916 2.324 1.465 1750 5,5 2,79 10,26 2.649 1.572 991 6,87 25,23 6.516 3.867 2.437 1640 6,7 4,66 17,10 4.417 2.622 1.652 10,44 38,32 9.899 5.875 3.702 1543 7,9 7,09 26,03 6.724 3.991 2.515 14,86 54,53 14.086 8.360 5.268 1457 9,1 10,12 37,15 9.595 5.695 3.588 20,18 74,05 19.128 11.352 7.153 1380 10,3 13,76 50,52 13.048 7.744 4.880 25,82 94,74 24.472 14.524 9.152 1311 11,5 18,04 66,21 17.101 10.149 6.396 32,21 118,21 30.535 18.122 11.419 1248 12,6 22,42 82,29 21.256 12.615 7.949 38,65 141,86 36.642 21.747 13.703 1191 13,6 26,74 98,15 25.353 15.047 9.482 45,67 167,60 43.291 25.693 16.190 1139 14,7 32,10 117,80 30.428 18.059 11.380 52,51 192,73 49.782 29.545 18.618 1091 15,7 37,26 136,74 35.321 20.963 13.210 59,74 219,26 56.636 33.613 21.181 1047 16,6 42,08 154,43 39.888 23.674 14.918 67,55 247,91 64.035 38.005 23.948 1007 17,6 48,01 176,19 45.510 27.010 17.020 74,74 274,29 70.848 42.048 26.496 970 18,5 53,49 196,32 50.710 30.096 18.965 82,31 302,08 78.028 46.309 29.181 935 19,3 58,35 214,14 55.312 32.828 20.686 90,21 331,06 85.512 50.751 31.980 903 20,2 64,37 236,25 61.023 36.217 22.822 77,61 284,83 73.570 43.664 27.514 872 21,0 69,63 255,54 66.005 39.174 24.685 104,71 384,28 99.259 58.910 37.121 844 21,8 75,17 275,86 71.256 42.290 26.648 112,33 412,24 106.482 63.197 39.823 813 22,5 79,41 291,42 75.274 44.675 28.151 120,11 440,82 113.863 67.577 42.583 793 23,3 85,77 314,78 81.308 48.256 30.408 126,90 465,73 120.298 71.396 44.989 769 24,0 90,69 332,81 85.966 51.020 32.150 53 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Sinh khối trữ lượng cacbon rừng trồng thông ba Các kết nghiên cứu sinh khối trữ lượng cacbon cho thấy tăng trưởng sinh khối hàng năm sinh khối khô khả hấp thụ carbon cá thể thông ba tốt so với thơng lồi địa điểm nghiên cứu khác với lồi thơng khác Có khác biệt rõ trữ lượng sinh khối cá thể thông ba sinh trưởng khu vực nghiên cứu khu vực tỉnh Kon Tum, Gia Lai Lâm Đồng Kết cho thấy độ thích hợp tốt thông ba với điều kiện lập địa khí hậu địa điểm nghiên cứu, so sánh với kết nghiên cứu sinh trưởng thông ba theo cấp đất lập địa sinh trưởng loài nghiên cứu tương đương cấp đất II Tuổi lâm phần cao vai trị tổng trữ lượng carbon mặt đất lớn hay tỷ lệ carbon mặt đất mặt đất thấp dần theo tuổi Tổng trữ lượng carbon hai lớp đất (0 – 10 10 – 20 cm) giảm dần theo tuổi rừng; điều khác thường so với quy luật thông thường, tức rừng nhiều tuổi lớp đất bảo vệ tốt không chất hữu Tuy nhiên, việc dinh dưỡng đất xói mịn cịn độ dốc q cao mật độ lâm phần thưa, đất không bảo vệ tốt 5.1.2 Mơ hình tương quan sinh khối trữ lượng cacbon với đường kính ngang ngực Các phương trình tương quan sinh khối trữ lượng carbon với đường kính ngang ngực thiết lập tồn có hệ số tương quan hầu hết nằm khoảng 0,9 ≤ r < (liên hệ biến phụ thuộc biến độc lập chặt) Các phương trình tổng sinh khối (kết hợp với hệ số carbon) tổng trữ lượng carbon với đường kính ngang ngực áp dụng để dự đoán trữ lượng carbon cho rừng trồng thơng ba chương trình kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực lâm nghiệp Tuy nhiên, phương trình tương quan tổng sinh khối tổng trữ lượng 54 carbon với DBH chưa đề cập lượng sinh khối lượng carbon trình tỉa thưa lâm phần 5.2.3 Lượng giá giá trị hấp thụ cacbon rừng trồng thông ba Hồng Su Phì Kết tính thử nghiệm cấp đất II cấp đất III cho thấy bên cạnh giá trị lâm sản, giá trị hấp thụ carbon nằm dịch vụ mơi trường rừng đóng vai trị quan trọng tổng giá trị rừng Đối với cấp đất II, quy đổi sang giá trị gỗ, năm hecta thông ba cấp đất II thu thêm 1,4 m3 – 2,3 m3 gỗ (giá thị trường triệu đồng/m3) Giá trị hấp thụ carbon rừng trồng thông ba mà đề tài nghiên cứu xấp xỉ tương đương với rừng trồng cấp đất II tính thử nghiệm Giá trị hấp thụ carbon thông ba tiền tệ hóa theo chế AR – CDM, PES REDD hội cho người trồng rừng việc tăng thêm thu nhập ổn định kinh tế, đồng thời phương án quản lý rừng bền vững hiệu cho nhà lập sách 5.2 Tồn Do thời gian kinh phí hạn chế nên nghiên cứu tồn số vấn đề sau:  Số lượng ô tiêu chuẩn số lượng giải tích chưa nhiều nên độ tin cậy mặt thống kê khơng cao  Kinh phí cho đề tài hạn chế nên mẫu sinh khối tươi cá thể, mẫu đất mẫu bụi thảm tươi phải trộn từ ô tiêu chuẩn khác tuổi để giảm chi phí 5.3 Kiến nghị Từ thực tiễn lấy mẫu trường xử lý số liệu phịng, tác giả có số kiến nghị để nghiên cứu liên quan tới sinh khối trữ lượng cacbon tương lai tham khảo:  Cần có nghiên cứu thay đổi trữ lượng carbon đất rừng trồng thông ba theo thời gian để xác định lượng tổng trữ lượng carbon cách xác Lượng carbon đất tăng giảm theo thời gian hay chu kỳ lâm phần so với lúc trước xây dựng rừng (tùy thuộc trạng thái đất), giá trị thực tổng trữ lượng carbon thay đổi so với ước tính Mặt khác, cần xây dựng hệ số carbon tổng trữ lượng carbon phần chết (cây tỉa thưa) với phần sống để tính tốn đầy đủ trữ lượng carbon lâm phần Tổng trữ lượng carbon rừng trồng nên hiểu tính theo công thức sau: CSrừng = CScây sống + CScây chết ± CSđất Trong đó: CSrừng: Tổng lượng carbon lâm phần CScây sống: Tổng lượng carbon lâm phần lúc tính tốn CScây chết: Tổng lượng carbon bị tỉa thưa CSđất: Tổng lượng carbon đất  Trong nghiên cứu trữ lượng carbon rừng trồng rừng tự nhiên nên đặc biệt ý tới yếu tố ngoại cảnh độ dốc, độ che phủ, độ tàn che hướng dốc Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thay đổi carbon đất giải thích cách rõ ràng khả hấp thụ cao hay thấp lâm phần Mặt khác, lịch sử phát triển lâm phần lịch sử sử dụng đất khu vực nghiên cứu cần đặc biệt lưu ý chúng để giải thích cách khoa học khả hấp thụ CO2 tồn lâm phần Các phương trình tương quan tổng sinh khối tổng trữ lượng carbon với đường kính ngang ngực áp dụng chương trình kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực lâm nghiệp Tuy nhiên, trước áp dụng cần tính thử nghiệm bên ngồi thực tế để kiểm chứng kiểm tra sai số TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Đại Hải cs (2008), Năng suất sinh khối khả hấp thụ cacbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn cs (2008), Nghiên cứu xây dựng đường cácbon sở số trạng thái thảm thực vật huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo Huy (2009), Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng bon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Số (85-91) Vũ Tấn Phương (2006), Trữ lượng Các bon bụi thảm tươi Cơ sở để xác định kịch đường Các bon sở dự án trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Số (2006) Vũ Tấn Phương cs (2008), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Ngơ Đình Quế cộng (2006), Sự hấp thụ Các bon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn - số 7 Tài liệu tiếng Anh Anonymous (1991), Specification for treatment of timber with copper-chrome arsenic preservatives, Malaysian Standard MS 360: 1991, Standards and Industrial Research Institute of Malaysia (SIRIM), Kuala Lumpur 20 pp Anonymous (1993), Physical and mechanical properties of some Myanmar timbers, Timber Digest Vol 3, Forest Research Institute, Yezin, Myanmar, pp.30 10 Brown, J.K 1974, Handbook for inventorying downed woody material, USDA Forest Service General Technical Report INT-16 Ogden, Utah, USA 11 Brown, J and Pearce, D.W (1994), The economic value of carbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed), The Economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, 102-23 12 Cairns M A, Brown S, Helmer E H and Baumgardner G.A (1997), Root biomass allocation in the world’ s upland forests Oecologia 13 Cannell, M G R (1982), World forest biomass and primary production data, Academic Press London 14 CEULEMANS, R J., AND B SAUGIER (1991), Photosynthesis, p 21–50, In A S Raghavendra [ed.], Physiology of trees, John Wiley & Sons 15 FAO (2000), Global Forest Resources Assessment 2000, Main Report 16 FAO (2003), State of the World’s Forests 2003, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy, 126 pp 17 FAO (2001), State of the world’s forests 2001, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy, 181 pp 18 Harmon, M.E., S Brown and S.T Gower (1993), Consequences of tree mortality to the global carbon cycle, Pages 167-178 in: T.S Vinson and T.P Kolchugina (eds.), Carbon Cycling in Boreal and Subarctic Ecosystems EPA Report Number 600-93/084, Environmental Protection Agency Environmental Research Laboratory: Corvallis, OR 273 pp 19 Harmon, M.E and Sexton, J (1996), Guidelines for measurements of woody detritus in forest ecosystems, Publication no 20 United States Long Term Ecological Research Network Office, University of Washington, Seattle, WA, USA 20 H.ren, Z.yu (2007), Biomass changes of an acacia mangium plantation in southern china 21 Ilic J., Boland D., McDonald M., Downes G., and Blakemore P (2000), Woody density Phase – state of Knowledge, National Carbon Accounting System, Technical Report No 18, Australian greenhouse Office 22 IPCC (2003), Good practice guidance for land use, land-use change and forestry, Technical Support Unit IPCC National Greenhouse Gas Inventories Programme, Institute for Global Environmental Strategies, Hayama, http://www ipcc-nggip.iges.or.jp/public/gpglulucf/gpglulucf.htm 23 IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Programme, Eggleston H.S., Buendia L., Miwa K., Ngara T and Tanabe K (eds), Published: IGES, Japan 24 IPCC (2007), Fourth Assessment Report of the Intergovernment Panel on Climate Change:WGI: “The Physical Science of Climate Change”, WGII: “Impacts, Adaptation & Vulnerability”, WGIII: “Mitigation of Climate Change 25 Jha, K.K (1995), Structure and functioning of an age series of Teak (Tectona grandis) plantations in Kumaun Himalayan Tarai, PhD Thesis, Kumaun University, Nainital, India 26 Johnsen K.H.,Wear D., Oren R , Teskey R.O., Sanchez F.,Will R., Butnor J., Markewitz D., Richter D., Rials T., Allen H.L., Seiler J., Ellsworth D., Maier C., Katul G and Dougherty P.M 2001 Meeting global policy commitments: Carbon sequestration and southern pine forests J Forest 99 (4): 14–21 27 Kaul, O.N and Sharma, K.K (1983) Biomass production system of Poplars and productivity in a poplar plantation Indian For 109, 822-828 28 Kiyono1 Y, Min Zaw OO, Yasuo O, Rachman I (2007), Tree Biomass of Planted Forests in the Tropical Dry Climatic Zone: Values in the Tropical Dry Climatic Zones of the Union of Myanmar and the Eastern Part of Sumba Island in the Republic of Indonesia, Report of Forestry agency of Japan 4(4) 29 Kiyoshi Miyakuni et al (2004), Allometric equations and parameters for estimating the biomass of planted Pinus Merkusii Jungh et de Vr.forests 30 Körner, C (1994), Biomass fractionation in plants: A reconsideration of definitions based on 20 plant functions, In J Roy and E Garnier (eds.), A Whole Plant Perspective on Carbon- 21 Nitrogen Interactions, pp 173-185, SPB Academic Publishing, The Hague, The Netherlands 31 Koskela J., Nygren P., Berninger F and Luukkanen O (2000), Implications of the Kyoto Protocol for tropical forest management and land use: prospects and pitfalls, Tropical Forestry Reports 22, University of Helsinki, Department of Forest Ecology, Helsinki 103 pp 32 Kurz, W.A., S.J Beukema, and M.J Apps (1996), Estimation of root biomass and dynamics for the carbon budget model of the Canadian forest sector, Can J For Res 26: 1973–1979 33 Kyoto protocol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC) (1997) 34 MacDicken, KG (1997), A Guide to Monitoring Carbon Storage in Forestry and Agro-forestry Project, Arlington, USA: Winrock International 35 Mahesh Khadka (2005), Above ground biomass of Pinus carbaea University of Natural Resources and Applied Life Sciences (BOKU) Vienna, Austria 36 Masera, O.R., J.F Garza Caligaris, M Kanninen et al (2003), Modelling carbon sequestration in afforestation, agroforestry and forest management projects: the CO2FIX V.2 approach, Ecol Model 164:177–199 37 Melillo, J.M et al (1993), Global climate change andterrestrial net primary production, Nature 363: 234–239 38 Min Zaw OO, Thant SHIN, OOSUMI Yasuo2, and KIYONO Yoshiyuki (2006), Biomass of planted forests and biotic climax of shrub and grass communities in the central dry zone of Myanmar 39 Montagnini F (2001), Strategies for the recovery of degraded ecosystems: experiences from Latin America, Interciencia 26 (10): 498–503 40 Montagnini F and Porras C (1998), Evaluating the role of plantations as carbon sinks: an example of an integrative approach from the humid tropics, Environ Manag 22: 459–470 41 Negi, J.D.S., Manhas, R.K and Chauhan, P.S (2003), Carbon allocation in different components of some tree species of India: A new approach for carbon estimation, Current Science, Vol 85 (11) 42 Negi, J.D.S., Sharma, D.C (1985), Biomass and nutried distribution in an age series of Eucalyptus hybrid plantation in Tamil Nadu District, Organic Matter 4, 1111-1122 43 Oren R., Ellsworth D.S., Johnsen K.H., Phillips N., Ewers B., Maler C., Schaefer K.V.R., McCarthy H., Hendrey H., McNutty S.G and Katul G.G (2001), Soil fertility limits carbon sequestration by forest ecosystems in a CO2enriched atmosphere, Nature 411: 469–471 44 Pastor J & Post WM (1986), Influence of climate, soil moisture, and succession on forest carbon and nitrogen cycles 45 Rana, B.S (1985), Biomass and net primary productivity in different forest ecosystems along an altitudinal gradients in Kumaun Himalayan, PhD Thesis Kumaun University, Nainital, India 46 Schroeder P (1992), Carbon storage potential of short rotation tropicaltree plantations, Forest Ecol Manag 50: 31–41 47 Tandon, V.N., Pande, M.C and Singh, R (1988), Biomass estimation and distribution of nutrient in five different aged Eucalyptus grandis plantations in Kerala state, Indian For 114 184-199 48 Tom Gaman, (2006) Status of California Oaks and Carbon 49 XIAO Jianmin;MA Lüyi;WANG Xiaoping;XU Jintao;YANG Jun School of Resources and Environment, Beijing Forestry University, 100083, P R China.;Economic benefit dynamics of carbon sequestration by forest trees in Miyun watershed.[J];Journal of Beijing Forestry University;2004-04 50 Walkley A, Black IA (1934), An examination of the Degtiareff method for determining soil organic matter and a proposed modification of the chromic acid titration method, Soil Science 37:29-38 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Rừng thông 17 tuổi Độ dày tầng đất rừng thông 18 tuổi Lập ô tiêu chuẩn đo đếm Độ dày tầng đất rừng thông tuổi Chặt hạ Thông ba Lấy mẫu thảm thực vật tán rừng thông (17 tuổi ) Tách phận lá, cành riêng Tách phận vỏ, thân riêng ... tính tốn sinh khối, trữ lượng bon rừng trồng thơng ba huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 23 2.2.3 Lượng giá giá trị hấp thụ bon rừng trồng Thông ba Lá huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 23... khối trữ lượng bon rừng Thông huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang  Xây dựng mơ hình tính tốn sinh khối trữ lượng bon cho rừng Thơng huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang  Lượng giá giá trị hấp thụ bon rừng. .. rừng trồng Thông huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 2.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là:  Rừng trồng thông ba tuổi từ – 26 huyện Hoàng Su Phì  Tầng thảm tươi bụi rừng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

    C = (V*D*BEF)*(1+R)*CF

     Xác định sinh khối rừng trồng thông ba lá gồm sinh khối trên mặt đất ( vỏ, thân, cành, lá, thảm mục) và sinh khối dưới mặt đất (rễ)

     Xác định sinh khối tầng thảm tươi cây bụi

     Trữ lượng các bon trong sinh khối rừng trồng thông ba lá (trên mặt đất và dưới mặt đất)

     Trữ lượng các bon trong tầng thảm tươi cây bụi

     Trữ lượng các bon trong đất

     Thiết lập mô hình toán cho ước tính sinh khối rừng trồng thông ba lá

     Thiết lập mô hình toán cho ước tính trữ lượng các bon của rừng trồng thông ba lá

     Giá trị kinh tế về các bon của rừng trồng thông ba lá

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w