Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

85 13 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo cao học, đồng ý Khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, hướng dẫn TS Phùng Văn Khoa, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu môi trường rừng trồng Ba Vì, Hà Nội” Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu xã miền núi thuộc Huyện Ba Vì, Vườn Quốc Gia Ba Vì, số liệu thu xử lý Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đến luận văn Thạc sỹ tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo ngồi trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phùng Văn Khoa giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám đốc, cán nhân viên, Phịng KH&HTQT Vườn quốc gia Ba Vì; Cán nhân viên xã miền núi, hộ gia đình tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu thực luận văn Mặc dù cố gắng, địa hình phức tạp quỹ thời gian, trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn xử lý trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Đặng Đình Chất ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước 1.2 Trong nước 1.3 Tổng quan vấn đề rừng trồng Ba Vì, Hà Nội 10 1.3.1 Rừng trồng Hà Nội 10 1.3.2.Rừng trồng Ba 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phương pháp thực địa 15 2.4.2.1 Phương pháp đo xói mịn đất lấy mẫu phân tích chất lượng nước 15 iii 2.4.2.2 Điều tra cấu trúc đa dạng sinh học 16 2.4.2.3 Điều tra biện pháp kinh doanh rừng trồng 18 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 19 2.4.3.1 Phân tích chất lượng nước 19 2.4.3.2 Phương pháp phân tích độ xốp đất 20 2.4.3.3 Phương pháp phân tích nội nghiệp 21 2.5 Giới hạn nghiên cứu 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, địa 22 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.3.1 Khí hậu 23 3.1.3.2 Thuỷ văn 24 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 25 3.1.5 Tài nguyên du lịch 25 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế 26 3.2.2 Kinh tế 26 3.3 Lịch sử rừng trồng, biện pháp kỹ thuật biện pháp quản lý áp dụng rừng trồng thuộc khu vực nghiên cứu 27 3.3.1 Lược sử rừng trồng 27 3.3.2 Các biện pháp kinh doanh áp dụng 27 3.3.3 Các biện pháp quản lý áp dụng 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đặc điểm địa hình, đất, cấu trúc rừng trồng khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Đặc điểm địa hình 31 iv 4.1.2 Đặc điểm đất 32 4.1.2.1 Đặc điểm phẫu diện đất 32 4.1.2.2 Đặc điểm dung trọng, tỷ trọng, độ xốp 34 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng nghiên cứu 35 4.1.2.1 Đặc điểm tầng cao 36 4.1.2.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 38 4.1.2.3 Đặc điểm tái sinh khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Nghiên cứu xói mịn mặt 43 4.2.1.1 Đặc điểm lượng mưa, thời gian mưa cường độ mưa 43 4.2.1.2 Mối liên hệ lượng mưa với lượng đất bị xói mịn 51 4.2.1.3 Đánh giá xói mịn trạng thái rừng nghiên cứu 53 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước trạng thái rừng nghiên cứu 57 4.2.1.1 Độ pH 58 4.2.1.2 Hàm lượng TDS, TSS (mg/l) 59 4.2.1.3 Hàm lượng NH4+, PO43- 59 4.3 Nghiên cứu tác động rừng trồng đến đa dạng sinh học 61 4.3.1 Đa dạng sinh học thực vật 61 4.3.2 Đa dạng sinh học động vật đất 64 4.4.Các giải pháp nâng cao hiệu môi trường 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 71 Tồn 74 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CP Cp (%) D00 D1.3 Dt Hdc Hvn NĐ BNN&PTNT ODB OTC PTNT QCVN QĐ STD STT TB TC TCVN TDS THST TS TM TSS Pk I K4t K6t UBND VQG IIIA1 IIB Chú giải Chính phủ Độ che phủ thảm tươi Đường kính gốc Đường kính 1.3 Đường kính tán Chiều cao cành Chiều cao vút Nghị định Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn Ơ dạng Ơ tiêu chuẩn Phát triển nơng thơn Quy chuẩn việt nam Quyết định sai tiêu chuẩn Số thứ tự Trung bình Độ tàn che Tiêu chuẩn việt nam Tổng chất rắn hịa tan Tình hình sinh trưởng Chất rắn tổng số Thảm mục Tổng chất rắn lơ lửng Lượng mưa Cường độ mưa Keo tai tượng tuổi Keo tai tượng tuổi Ủy ban nhân dân Vườn Quốc Gia Rừng nghèo rộng thường xanh Rừng phục hồi rộng thường xanh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Diện tích rừng theo cấp huyện thành phố Hà Nội 11 1.2 Diện tích đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành huyện Ba Vì 12 3.1 Các hoạt động kinh doanh rừng trồng xã Yên Bài, Vân Hòa Khánh Thượng 28 4.1 Độ xốp tầng đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu 35 4.2 Đặc trưng cấu trúc tầng cao trạng thái rừng nghiên cứu 36 4.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng nghiên cứu 39 4.4 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng nghiên cứu 41 4.5 Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa cường độ mưa trạng thái rừng Keo tai tượng rừng Thông mã vĩ 43 4.6 Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa lượng đất bị xói mịn trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi 45 4.7 Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa lượng đất bị xói mòn trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi 46 Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa 4.8 lượng đất bị xói mịn trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi độ dốc 15 độ 48 Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa 4.9 4.10 lượng đát bị xói mịn trạng thái rừng Thơng mã vĩ tuổi độ dốc 25 độ Phương trình thể mối liên hệ lượng mưa với tổng lượng chất rắn bị xói mịn trạng thái rừng nghiên cứu 49 53 4.11 Lượng đất xói mịn đo tính việc lập OTC 54 4.12 Bảng đánh giá mức độ xói mịn cho trạng thái rừng nghiên cứu 55 4.13 Lượng đất bị xói mịn trạng thái rừng nghiên cứu 56 4.14 Một số đặc trưng tiêu độ pH tiêu chuẩn nước 58 4.15 Một số đặc trưng tiêu TDS, TSS tiêu chuẩn nước 59 4.16 Một số đặc trưng tiêu 4.17 NH4+, PO43- tiêu chuẩn nước Mật độ giun rừng Thông mã vĩ, Keo tai tượng trạng thái rừng đối chứng (con/m2) 60 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Hình ảnh lý thuyết xói mịn 15 3.1 Lượng mưa Ba Vì năm 2012 23 4.1 Hình thái phẫu diện trang thái rừng Thơng mã vĩ 4, 10, 20 tuổi 32 4.2 Hình thái phẫu diện trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi, tuổi, tuổi 33 4.3 4.4 4.5 4.6 Sự ảnh hưởng lượng mưa cường độ mưa đến lượng đất xói mịn trạng thái rừng Keo tai tượng Sự ảnh hưởng lượng mưa cường độ mưa đến lượng đát xói mịn trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi Mối liên hệ lượng mưa tổng lượng chất rắn xói mịn trạng thái rừng Keo tai tượng Mối liên hệ lượng mưa tổng chất rắn trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi 47 50 52 52 4.7 Mức độ đa dạng sinh học tầng cao 62 4.8 Mức độ đa dạng sinh học tái sinh 62 4.9 Mức độ đa dạng sinh học bụi thảm tươi 63 4.10 Số lượng giun đất theo độ sâu trạng thái độ dốc 100 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Trồng rừng hoạt động sản xuất lâm nghiệp quan trọng nhằm xây dựng phát triển rừng Trồng rừng vừa chịu tác động nhân tố mơi trường vừa có ảnh hưởng trở lại không nhỏ tới điều kiện môi trường xung quanh Trong vài năm trở lại Việt Nam quan tâm đến nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính ngành lâm nghiệp lựa chọn ngành nghề tiên phong Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề tính tốn trữ lượng cacbon, chi trả dịch vụ môi trường rừng rừng trồng, rừng tự nhiên lưu vực có thủy điện Ở Việt Nam, giá trị mơi trường rừng tiếp tục Nhà nước, ban ngành, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu dừng định tính, định lượng khía cạnh định mà chưa có đánh giá tổng hịa giá trị sinh thái rừng hoạt động ảnh hưởng tiêu cực môi trường, đặc biệt tác động hoạt động kinh doanh trồng rừng Ở Hà Nội rừng trồng chiếm diện tích lớn tổng diện tích rừng có Trong năm gần diện tích rừng trồng Hà Nội tăng lên đáng kể qua việc thực dự án phủ xanh đất trống đồi trọc Việc trồng rừng mang lại lợi ích đáng kể kinh tế, xã hội cho người dân khu vực có rừng với việc tạo sản phẩm thuộc gỗ, củi tạo công ăn việc làm cho người lao động từ thu nhập đời sống người trồng rừng nâng lên cao Bên cạnh giá trị mặt kinh tế, xã hội thiết thực mà rừng trồng mang lại rừng trồng hoạt động trồng rừng có đảm bảo mặt bảo vệ mơi trường hay không? Vấn đề thành phố Hà Nội quan tâm Huyện Ba Vì thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc cách trung tâm thành phố Hà Nội 53 km Rừng đất rừng huyện giữ vai trò quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học phát triển loại hình du lịch sinh thái cảnh quan, du lịch văn hóa, tâm linh, nghỉ dưỡng Với diện tích rừng trồng 8467,65 ha, xấp xỉ chiếm 70% tổng diện tích rừng Ba Vì huyện có diện tích rừng trồng lớn khu vực Hà Nội Rừng trồng Ba Vì chủ yếu rừng có trữ lượng Trong đó, 50% rừng trồng sản xuất, 40% rừng trồng đặc dụng lại rừng phòng hộ Ở khu vực đối tượng quản lý rừng phong phú, 50% rừng trồng hộ gia đình quản lý, khoảng 40% ban quản lý, lại doanh nghiệp cộng đồng quản lý Với diện tích rừng trồng lớn, rừng sản xuất chiếm tỷ lệ cao, lại chủ yếu hộ gia đình quản lý Câu hỏi đặt cho nhà lâm nghiệp rừng trồng hoạt động trồng rừng có ảnh hưởng mơi trường Ba Vì? Nó thực góp phần bảo vệ mơi trường hay khơng mức độ bảo vệ mơi trường nào? Để góp phần giải thắc mắc tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu môi trường rừng trồng Ba Vì, Hà Nội” Kết nghiên cứu đề tài hi vọng hạn chế tác động xấu hoạt động trồng rừng gây đồng thời tăng hiệu bảo vệ môi trường rừng trồng để rừng trồng mang lại kinh tế, đảm bảo mặt xã hội mà bảo vệ môi trường Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước Các nghiên cứu giớivề giá trị môi trường rừng chủ yếu tập trung vào giá trị bảo vệ đất, điều hòa bảo vệ nguồn nước, giảm nguy thảm họa tự nhiên, giá trị bảo vệ môi trường không khí Theo Hamilton King (1983), việc lớp rừng che phủ dẫn đến hậu nghiêm trọng diễn việc khai thác gỗ bừa bãi sử dụng đất không hợp lý Hai chức quan trọng rừng việc trì khả phòng hộ vùng đầu nguồn bị ảnh hưởng là: Thứ nhất, rừng hạn chế xói mịn đất bồi lắng Thứ hai, rừng điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt, cung cấp nguồn nước[30] Ngược lại suy luận chúng ta, nghiên cứu Mingteh Chang rằng: Cường độ tỉa thưa rừng phân bố tỉa thưa có ảnh hưởng đến sản lượng nước lưu vực Nếu áp dụng phương thức chặt trắng toàn lưu vực sản lượng nước tăng lên lớn Trong phương thức chặt tỉa thưa làm cho sản lượng nước tăng lên Ví dụ rừng thực nghiệm Orego, rừng chặt trắng hoàn toàn, năm đầu tiên, trữ lượng nước tăng lên khoảng 462mm (39%), 427mm Coweeta, phía Bắc Carolina 15mm (8%) Wagon Wheet Gap Colorado Tuy nhiên mức tăng tối đa từ 470 – 600mm/năm ghi nhận năm quan sát thứ đến thứ Oregon Đây số lớn từ trước tới Mỹ[29] Ngoài nghiên cứu tác giảnày rằng: Sản lượng nước tăng lên suốt trình chặt rừng khoảng từ 10% - 65%, ngồi q trình cịn gây hiệu ứng ngược làm chất dinh dưỡng, xói mịn đất, ảnh hưởng đến chất lượng nước giá trị thẩm mỹ môi trường cảnh quan Sản lượng nước tăng lên chặt tỉa thưa phần so với trường hợp chặt trắng Như thấy, nghiên cứu diện tích rừng giảm, sản lượng nước sản sinh vùng đầu nguồn lại tăng lên ngược lại, 64 Mức độ đa dạng tầng bụi thảm tươi cao trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi giảm dần trạng thái rừng keo tuổi tuổi điều giải thích tuổi độ tàn che tầng Keo tăng lên làm cho lớp bụi phía bị chết nhanh chóng đặc biệt lồi cỏ ưa sáng có đời sống ngắn Ở trạng thái rừng Thông mã vĩ, đa dạng lớp thảm tươi tuổi thấp so với tuổi 10 điều giải thích phần tác động lớn người dân thông tuổi thông qua biện pháp phát dọn thực bì sử dụng thuốc diệt cỏ nhiều Ở Thơng mã vĩ tuổi 10 mức độ tác động người dân hơn, độ tàn che khơng q lớn nên phát triển lớp thảm tươi bụi có đa dạng lồi Lớp bụi thảm tươi rừng Thông mã vĩ 20 tuổi thấp điều phần biện pháp tác động người thường xuyên phát dọn thực bì (thơng VQG – cốt 400) trì độ tàn che cao thời gian dài (vườn thông Lâm sinh) Tóm lại: Khi nghiên cứu đa dạng sinh học tầng cao, tầng tái sinh tầng bụi thảm tươi thấy rằng: Nguyên nhân chủ yếu làm giảm tính đa dạng sinh học rừng trồng tầng cao, nghèo nàn số lượng lồi rừng trồng cịn thể tầng tái sinh, nhiên mức độ đa dạng lồi bụi thảm tươi rừng trồng có khác biệt so với rừng tự nhiên chí có nhiều trạng thái rừng trồng có mức độ đa dạng loài cao rừng tự nhiên Điều khẳng định so sánh số đa dạng loài Simpson rừng trồng so với rừng tự nhiên Vườn Quốc gia Ba Vì.Chính vậy, giải pháp nâng cao đa dạng sinh học cho rừng trồng khu vực phải tập trung vào tầng cao cách trồng rừng hỗn lồi, bên cạnh cần có biện pháp tỉa thưa tầng cao trạng thái có độ tàn che cao (vườn thơng Lâm sinh) để tạo điều kiện cho lớp bụi thảm tươi phát triển 4.3.2 Đa dạng sinh học động vật đất a Thống kê chung số lượng giun trạng thái rừng nghiên cứu Để phân tích tác động tổng hợp biện pháp kỹ thuật dư lượng hóa chất đến đa dạng sinh học, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân 65 tích khác biệt số lượng giunđất trạng thái rừng trồng Keo tai tượng Thông mã vĩ với Rừng tự nhiên Đây nhóm động vật đất mẫn cảm với độc tố biến đổi tính chất vật lý hóa học đất nói chung Đồng thời chúng nhóm sinh vật di dộng, dễ điều tra thường sử dụng để đánh giá ảnh hưởng tổng hợp biện pháp sử dụng đất với điều kiện thổi nhưỡng Để đánh giá số lượng giun đất trạng thái rừng Keo tai tượng Thông mã vĩ tác giả tiến hành nghiên cứu cho độ tuổi từ tuổi trở lên Đây độ tuổi rừng đất rừng ổn định Kết nghiên cứu thể bảng đây: Bảng 4.17 Mật độ giun rừng Thông mã vĩ, Keo tai tượng trạng thái rừng đối chứng (con/m2) Trạng thái Rừng tự nhiên Keo tai tượng 2t Keo tai tượng 4t Keo tai tượng 6t Chỉ tiêu thống kê số ODB nghiên cứu Tối đa Tối thiểu TB Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động số ODB nghiên cứu Tối đa Tối thiểu TB Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động số ODB nghiên cứu Tối đa Tối thiểu TB Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động số ODB nghiên cứu Tối đa Tối thiểu TB Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động Độ dốc 10 10 10 10.00 15 33 10 21 25 25 10 16.60 25 21 10 độ sâu 0-5 10 3.90 0.99 25.50 15 0 0 25 0.40 0.65 161.37 25 1.44 0.82 56.98 5-10 10 10 6.50 1.84 28.32 15 0 0 25 1.56 1.26 80.83 25 2.92 1.04 35.54 66 số ODB nghiên cứu Tối đa Tối thiểu Thông tuổi TB Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động số ODB nghiên cứu Tối đa Tối thiểu Thông 10 tuổi TB Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động số ODB nghiên cứu Tối đa Tối thiểu Thông 20 tuổi TB Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động Theo bảng 4.17: ta có 25 22 10 14.8 15 21 10 15.67 30 15 7.5 25 0 0 15 1.87 0.99 53.06 30 0 0 25 0 0 15 5.13 1.55 30.24 30 0 0 Trạng thái rừng rừng tự nhiên, nghiên cứu OTC độ dốc 100 ta thấy, tầng từ – cm số lượng giun xấp xỉ con/m2 Số lượng giun độ sâu từ – 10 cm khoảng từ – con/m2 Tuy vậy, mức độ biến động giun tầng – cm nhỏ so với tầng – 10 cm hay nói cách khác mật độ giun tầng đất từ – cm ổn định tầng đất – 10 cm Trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi, mật độ giun độ sâu – cm dao động khoảng từ -2 con/m2, TB khoảng con/m2 Ở độ sâu – 10 cm mật độ giun biến động khoảng từ – con/m2, TB con/m2 Tuy nhiên, mức độ biến động giun tầng từ – cm cao hơn, nên ổn định tầng từ – 10cm Trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi, độ sâu – cm số lượng giun dao động từ – con/m2, TB con/m2, độ sâu từ – 10 cm số lượng giun dao động – con/m2, TB con/m2 Mức độ biến động độ sâu từ – 10 cm thường ổn định Trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi, không thấy xuất giun độ sâu từ – 10 cm Trạng thái rừng Thơng 20 tuổi có xuất giun, nhiên không điều tra thực địa khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 67 Trạng thái rừng Thông mã vĩ 10 tuổi, số lượng giun biến động khoảng từ – cm dao động từ – con/m2 TB con/m2, độ sâu từ – 10 cm giao động khoảng từ – con/m2, trung bình 5,13 con/m2 Và mức độ ổn định số lượng giun cao tầng từ – 10 cm b So sánh số lượng giun đất theo độ sâu trạng thái rừng nghiên cứu Theo GS.TS Vương Văn Quỳnh cộng sự, độ dốc rừng trồng Cao su tăng lên đến 30 độ mật độ giun giảm cịn nửa Sự biến đổi mật độ giun đất rừng cao su theo độ dốc liên quan đến tình trạng xói mịn đất mạnh suy thối đất nói chung theo độ dốc Sự suy giảm mật dộ Giun đất rừng trồng cao su thể rõ rệt độ dốc mặt đất từ 100 trở lên Vì vậy, độ dốc mặt đất 10độ bắt đầu phải quan tâm nhiều đến biện pháp bảo vệ đất cho rừng trồng cao su Do điều kiện nghiên cứu không cho phép nên đề tài không tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học đất cho cấp độ dốc rừng trồng Cho nên, để đảm bảo tính chất đại diện so sánh có sở khoa học đề tài tiến hành so sánh số lượng giun rừng Keo tai tượng, Thông mã vĩ với rừng tự nhiên độ dốc 10 độ Phân bố giun đất độ dốc 10 độ con/m2 6,5 6 3,9 Độ sâu 0-5 cm 2,8 1,6 0 0,4 1,4 Độ sâu 510 cm 0 Rừng TN Keo TT 2T Keo TT 4t Keo TT 6t Thơng MV thơng MV 4t 10t Hình 4.10 Số lượng giun đất theo độ sâu trạng thái độ dốc 100 Nhìn vào hình 4.10 ta thấy: 68 Mật độ giun đất độ sâu – cm: Cao trạng thái rừng tự nhiên khoảng con/m2, trạng thái rừng Thông mã vĩ 10 tuổi với mật độ giun 2con/m2, trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi khoảng – con/m2, trạng thái Keo tai tượng tuổi khoảng con/m2 thấp trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi Mật độ giun đất độ sâu – 10 cm: Cao rừng tự nhiên khoảng – con/m2, mật độ giun cao gặp rừng trồng Thông mã vĩ 10 tuổi con/m2, trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi mật độ khoảng con/m2, trạng thái Keo tai tượng tuổi mật độ khoảng con/m2 không bắt gặp trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi Nhìn chung, mật độ giun độ sâu – 10 cm tán rừng trồng Thông mã vĩ Keo tai tượng thấp so với rừng tự nhiên Trong trạng thái rừng, số lượng giun tăng lên tuổi rừng tăng lên Tóm lại: Kết nghiên cứu lồi giun cho thấy số lượng giun chất lượng giun (giun to hay nhỏ) rừng trồng Keo tai tượng Thông mã vĩ nhỏ so với rừng tự nhiên khu vực Đặc biệt, không gặp trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi 2, Thông mã vĩ tuổi điều tác động tiêu cực đốt, sử dụng thuốc thực vật…làm cho đất trở nên nghèo chất dinh dưỡng, nguồn thức ăn giun bị trình hồi phục Sự gia tăng số lượng giun giai đoạn tuổi – rừng Keo tai tượng Thông mã vĩ 10 tuổi cho thấy rừng trồng lâu năm mức độ dạng lồi giun tăng lên để trì lồi giun đa dạng sinh học động vật cho rừng trồng khơng nên đốt sản phẩm cịn lại sau chu kỳ khai thác 4.4.Các giải pháp nâng cao hiệu môi trường a) Giải pháp kỹ thuật Các kết nghiên cứu địa hình, phẫu điện đất, cấu trúc rừng đo tính thực tế cho thấy tình hình xói mịn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu thường xảy trạng thái rừng nhỏ tuổi thường áp dụng biện pháp phun thuốc diệt cỏ, phát trắng đốt, trạng thái rừng có độ dốc cao bụi thảm tươi Chính vậy, giải pháp nâng cao hiệu chống xói mịn bảo vệ mơi trường tập trung cho đối tượng rừng 69 + Ở trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi, Keo tai tượng tuổi có khả chống xói mịn khơng nên phát trắng, phun thuốc diệt cỏ đốt Việc giữ lại bụi thảm tươi làm cho độ ẩm tăng lên, xói mịn giảm đi, tạo điều kiện cho lồi động vật đất phát triển đảm bảo cho độ phì nhiêu đất trì có lợi cho trồng + Ở trạng thái rừng Thông mã vĩ 20 tuổi Keo tai tượng tuổi(tuổi cao), có hiệu ứng thủy văn cần ý tới việc điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho tầng bụi phát triển, để đảm bảo phù hợp độ tàn che tầng cao độ che phủ tầng bụi thảm tươi + Với trạng thái rừng có mức độ che phủ thảm tươi cịn thấp, độ tàn che cao cần tỉa thưa tầng cao trồng thêm loại cỏ phát triển nhanh rễ ăn sâu cỏ vetivo, sả… để tăng độ che phủ tăng khả đất đem lại thu nhập kinh tế trước mắt + Giải pháp nâng cao đa dạng sinh học đất cho rừng trồng chủ yếu tập trung vào việc trì phát triển số lượng chất lượng giun đất để chúng phát triển tốt điều có lợi cho độ phì đất Chính vậy, cần để lại loài tái sinh địa, giữ lại bụi thảm tươi tạo độ ẩm, với việc trì vật rơi rụng làm cho “sinh cảnh” loài giun ổn định Các sản phẩm loài giun làm thức ăn cho rừng trồng phát triển tốt + Trồng thêm loài địa Sấu, Trám…những loài vừa có tác dụng cao việc chống xói mịn bảo vệ đất vừa thu nhập quả, gỗ có chất lượng cao, đồng thời vật rơi rụng loài địa nhanh phân hủy nguồn thức ăn tốt cho loài giun + Theo điều tra thực địa cho thấy nhiều trạng thái chưa trồng rừng hướng dẫn quy định Nhiều trạng thái rừng trồng dày dẫn đến tình trạng rừng sinh trưởng xấu, không đạt hiệu kinh tế, giảm đa dạng sinh học Chính vậy, cần tuân thủ thiết kế trồng rừng theo quy định Cần có biện pháp tỉa thưa phù hợp để tạo khơng gian dinh dưỡng cho tầng mục đích, tạo khoảng trống cho loài bụi thảm tươi phát triển 70 + Áp dụng phát dọn thực bì trạng thái có thực bì q dày rậm, nên tiến hành phát theo băng trạng thái rừng có độ đốc từ 20 độ trở lên trạng thái rừng Keo, 10 độ trở lên trạng thải rừng Thông mã vĩ b) Giải pháp quản lý + Tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức tầm quan trọng việc trì phát triển rừng trồng cách giảm hoạt động tác động có tác động sâu sắc phát trắng, đốt tồn bộ… + Tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cho hộ gia đình + Xây dựng củng cố hoạt động tổ chức quần chúng lễ hội, có nội dung liên quan đến quản lý rừng môi trường + Phổ biến kiến thức pháp luật quản lý sử dụng đất, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ mơi trường cho tồn dân + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát, xử phạt hộ gia đình thiếu trách nhiệm việc bảo vệ rừng trồng, tự ý chuyển đổi mục đích, mục đích khơng mang lại hiệu lâu dài 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đặc điểm địa hình, đất, cấu trúc rừng - Qua việc nghiên cứu địa hình ta thấy, địa hình khu vực nghiên cứu có độ dốc chủ yếu từ 15 – 30 độ, độ dốc trung bình 20 độ Các trạng thái rừng trồng chủ yếu Keo tai tượng Thông mã vĩ - Qua nghiên cứu phẫu diện đất ta thấy, trạng thái rừng trồng Keo tai tượng đất có tầng dày, tầng A, nhiên, tầng A mỏng Tầng B dày, đá lẫn, độ xốp dao động từ 55- 59% Trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, giai đoạn tuổi đất bị xói mịn mặt mạnh tầng A, trạng thái tuổi 10 20 đất có tầng A dày so với rừng Keo tai tượng Bề dày tầng đất rừng Thơng mã vĩ từ trung bình đến dày Tỷ lệ kết von đá lẫn tầng B mức trung bình, độ xốp giao động khoảng từ 51 – 56% - Qua nghiên cứu cấu trúc rừng cho thấy, rừng trồng thường trồng chưa mật độ, thường dày trì thời gian dài tình hình sinh trưởng rừng mức trung bình xấu Độ tàn che ln trì mức cao, bụi thảm tươi phát triển mức trung bình lồi tái sinh tự nhiên  Nghiên cứu tình trạng xói mịn đất chất lượng nước - Đề tài mơ hình hóa mối liên hệ lượng mưa đại lượng như, tổng chất rắn bị thông qua lượng mưa Kết mơ hình hóa mối liên hệ cho thấy sử dụng lượng mưa để tính tốn xói mịn cho trạng thái nghiên cứu Tùy vào mức độ tương quan phương trình, sai số phương trình Đề tài áp dụng phương trình tương quan lượng mưa với tổng chất rắn để dự báo xói mịn trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi, Keo tai tượng tuổi, Thơng mã vĩ tuổi Kết tính tốn lượng xói mịn thơng qua lượng mưa đánh giá theo tiêu chuẩn đánh gía cường độ xói mịn đất xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5941 – 1995 - Đánh giá mức độ xói mịn trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi, tuổi Rừng Thông mã vĩ tuổi độ dốc 15 độ 25 độ ta thấy hầu hết trạng 72 thái rừng nghiên cứu có tượng xói mịn sảy mức độ từ trung bình đến xói mịn tương đối mạnh Đặc biệt trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi độ dốc 15 độ, trình canh tác người dân áp dụng biện pháp phát trắng, dùng thuốc diệt cỏ, đốt… nên tình trạng xói mịn diễn biến mạnh Để đánh giá rộng cho trạng thái rừng theo độ tuổi độ dốc khác đề tài có đánh giá cơng thức dự báo xói mịn trường Đại học Lâm nghiệp Kết đánh giá cho thấy trạng thái rừng nghiên cứu xói mịn đánh giá mức xói mịn yếu đến xói mịn trung bình Kết đánh giá việc nghiên cứu xói mịn lập đo đếm thực địa đánh giá theo công thức trường Đại học Lâm nghiệp có khác biệt - Qua việc đánh giá chất lượng nước cho thấy, độ pH rừng Thông mã vĩ thấp so với rừng Keo tai tượng, điều cho thấy nước mặt rừng Thông mã vĩ tuổi chua so với trạng thái rừng Keo tai tượng tuổi tuổi Đánh giá theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT thông qua pH chất lượng nước đạt mức (B2) Đánh giá hàm lượng TSS, TDS nước trạng thái xếp mức (B1), đánh giá hàm lượng Đạm cho thấy đạt mức B2, hàm lượng Lân đạt mức A1 Việc đánh giá chất lượng nước có tính chất quan trọng việc dự báo chất lượng nước cho hộ gia đình sống khu vực nghiên cứu Bởi vì, hầu hết trận mưa to làm cho giếng hộ gia đình trở nên đục hơn, hôi (Số liệu vấn)  Kết nghiên cứu tác động rừng trồng tới đa dạng sinh học có so sánh với rừng tự nhiên cho thấy - Kết nghiên cứu đa dạng thực vật cho thấy, rừng trồng khu vực có mức độ nghèo nàn đa dạng sinh học so với rừng tự nhiên chủ yếu tầng cao Sự đa dạng lớp tái sinh hay bụi thảm tươi trạng thái rừng Thông mã vĩ Keo tai tượng phụ thuộc vào độ tuổi, biện pháp tác động người dân - Nghiên cứu đa dạng động vật đất thông qua số lượng chất lượng giun cho thấy Các trạng thái rừng trồng tuổi nhỏ Keo tai tượng tuổi Thơng 73 mã vĩ tuổi có độ dốc cao, có biện pháp kinh doanh chưa phù hợp thường khơng có lồi giun đất xuất So sánh số lượng giun đất độ dốc 10 độ trạng thái rừng trồng rừng tự nhiên thấy số lượng chất lượng giun đất rừng trồng thấp so với rừng tự nhiên So sánh trạng thái rừng trồng với ta thấy số lượng giun đất chất lượng giun đất rừng Thông mã vĩ cao so với rừng Keo tai tượng, nhiên kết luận với địa điểm nghiên cứu, số lượng loài chất lượng lồi thay đổi vùng khác biện pháp kinh doanh không phù hợp  Thông qua kết nghiên cứu đánh giá xói mịn đất, chất lượng nước, đa dạng sinh học, đề tài đề xuất nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp kỹ thuật nhóm giải pháp quản lý + Nhóm giải pháp kỹ thuật: Đối với trạng thái rừng Thông mã vĩ tuổi cần giữ lại bụi thảm tươi, Thơng mã vĩ tuổi nhỏ có khả phịng hộ nên cần giữ lại lớp bụi thảm tươi khoảng 90%, ý từ cấp độ dốc 10 độ; trạng thái rừng Thông mã vĩ độ tuổi 20 mật độ độ tàn che cao nên điều chỉnh độ tàn che cách tỉa thưa bụi thảm tươi có điều kiện phát triển Trạng thái rừng Keo tai tượng nên trì độ tàn che, độ che phủ phù hợp với trạng thái, nên ý tới trạng thái rừng có độ dốc 20 độ trở lên Trồng thêm loại cỏ cỏ Vetivo Cây củ sả… lồi có rễ ăn sâu, có khả chống xói mịn cao làm thức ăn cho gia súc bán lấy thu nhập Trồng thêm loài địa để tăng tính đa dạng sinh học cho rừng trồng, đông thời giữ lại bụi thảm tươi thảm khơ thảm mục làm thức ăn cho lồi giun đất phát triển + Nhóm giải pháp quản lý: Nhóm giải pháp quản lý tập trung chủ yếu vào việc tuyên truyền giáo dục ý thức kinh doanh rừng người dân công tác tuyên truyền giáo dục, tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, lễ hội, biện pháp quản lý sử dụng đất 74 có nội dung liên quan đến rừng môi trường Cần có hoạt động khen thưởng hay kỷ luật rõ ràng cho người chấp hành người vi phạm Tồn Chưa nghiên cứu rừng trồng ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất, độ xốp, dung trọng tỷ trọng tầng đất mặt Chưa đánh giá ảnh hưởng rừng trồng tới nguồn nước ngầm Chỉ đánh giá số lượng chất lượng giun đất độ sâu từ – 10 cm, chưa đánh giá tầng đất sâu Khuyến nghị Cần có thêm thời gian kinh phí để nghiên cứu đánh giá mặt cịn tồn qua có sở đề xuất thêm giải pháp giảm thiểu mức độ tác động tiêu cực từ hoạt động trồng rừng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quang Bảo (1999),Nghiên cứu hiệu môi trường rừng trồng Bạch Đàn trắng lâm trường Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ NN&PTNT (2009), Thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD Việt Nam, Chương trình UN – REDD Đặng Đình Chất (2011), Nghiên cứu tính chất lý hóa học đất đánh giá thích hợp trồng trạm thực nghiệm giống rừng Cẩm Lĩnh – Ba Vì – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chính (2006),Thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (2005), Tổng kết 20 năm trồng gây rừng năm 1980, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển, Võ Đại Hải, Vương Văn Quỳnh (2011), Thủy văn rừng, Sách chuyên khảo, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (2012), Điều tra rừng, Giáo trình dùng cho sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Xuân Hoàn,Triệu Văn Hùng, Võ Đại Hải (2004),Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Xn Hồn, Bùi Thế Đồi, Phạm Văn Điển (2011), Kỹ thuật lâm sinh nâng cao, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Hưng (2002), Hiệu mặt môi trường qua số phương thức sử dụng đất lâm nghiệp huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh), Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh 13 Phùng Văn Khoa (1997),Nghiên cứu số đặc điểm thuỷ văn rừng trồng Thông mã vĩ làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng trồng giữ nước 76 khu thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Kiến thức REDD+ dựa vào cộng đồng (2011), Tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên 15 Lại Thị Loan (2009),Nghiên cứu đặc tính dịng chảy mặt số mơ hình sử dụng đất Lâm trường Lương Sơn – huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 17 Tơ Đình Mai (2006), Nghiên cứu sở khoa học giá rừng ứng dụng điều kiện Việt Nam (dự thảo), báo cáo chuyên đề thuộc đề tài “Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Tấn Phương (2005), Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 UBND huyện Ba Vì (2012), Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Ba Vì giai đoạn 2011 – 2020, TP Hà Nội 21 Vương Văn Quỳnh (2010), Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Vương Văn Quỳnh, Nguyễn Duy Hồng, Trần Quang Bảo,Trần Thị Hương (2012), Đánh giá tác động mơi trường, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vương Văn Quỳnh,Võ Đại Hải, Phùng Văn Khoa (2013), Quản lý Lưu vực, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp 24 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế Vũ Tấn Phương (2002), Mối quan hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo hội thảo Mối liên hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Hà Nội, tháng 5/2002, FSIV IIED 77 25 Lương Văn Tiến (2009), Đánh giá hiệu môi trường số loại rừng trồng cung cấp gỗ lớn Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Tùng (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại rừng trồng Keo (Keo lai, keo tràm, keo tai tượng) Thông nhựa (pinus merkusii) đến môi trường số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn mơi trường lâm nghiệp, luận văn thạc sỹ đại học lâm nghiệp, Hà Tây 27 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng, Sách chuyên khảo, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 28 Cruz et al (1988), Valuation of tropical rainforest: philosophical and pracitical issues in the use of contingent valuation, Ecological Economics 29 Mingteh Chang, Forest hydrology (2008), (An Introduction to Water and Forests), Second Edition, Stephen F.Ausin State University nacogdoches, Texas, U.S.A 30 Hamilton, L and King, P (1983),Tropical Forested WatershedsL Hydrologic and Soil responses to Major uses or conversions, Boulder: Westview Press 31 ICRAP&IFAD RUPES (2004), An innovative strategy to reward Asia’s upland poor for preserving and improving our environment, ICRAF southeast Asia Regional Offece, Bogor, Indonesia Kyoto protocol to Framework Convention on Climate Change (FCCC) 1997 32 Wilson (1992), The disversity or life, United state American 78 PHỤ LỤC ... vệ môi trường hay không mức độ bảo vệ mơi trường nào? Để góp phần giải thắc mắc tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơi trường rừng trồng Ba Vì, Hà Nội? ?? Kết nghiên. .. mơi trường rừng trồng từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực rừng trồng đến môi trường 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm địa hình, đất cấu trúc rừng trồng khu vực nghiên cứu. .. nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu môi trường rừng trồng 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động môi trường rừng trồng Thông mã vĩ Rừng trồng Keo tai tượng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:05

Hình ảnh liên quan

TT Tên bảng Trang - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

n.

bảng Trang Xem tại trang 6 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1. Diện tích rừng theo cấp huyện trong Thành phố Hà Nội Huyện Diện tích có  rừng  (ha) Rừng tự nhiên (ha)  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 1.1..

Diện tích rừng theo cấp huyện trong Thành phố Hà Nội Huyện Diện tích có rừng (ha) Rừng tự nhiên (ha) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Lượng mưa: Theo số liệu về lượng mưa năm 2012 được thể hiện ở hình 3.1 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

ng.

mưa: Theo số liệu về lượng mưa năm 2012 được thể hiện ở hình 3.1 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các hoạt động kinh doanh rừng trồng tại xã Yên Bài, Vân Hòa và Hương canh  STT Các hoạt động  kinh  doanh  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 3.1..

Các hoạt động kinh doanh rừng trồng tại xã Yên Bài, Vân Hòa và Hương canh STT Các hoạt động kinh doanh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.2. Hình thái phẫu diện trạng thái rừng Keo tai tượn g2 tuổi ,4 tuổi ,6 tuổi - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.2..

Hình thái phẫu diện trạng thái rừng Keo tai tượn g2 tuổi ,4 tuổi ,6 tuổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1. Độ xốp tầng đất mặt dưới các trạng thái rừng nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.1..

Độ xốp tầng đất mặt dưới các trạng thái rừng nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.3. Đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi các trạng thái rừng nghiên cứu Chỉ tiêu  T. Thái Loài Số loài Thảm tươi (%) Thảm khô (%) THST  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.3..

Đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi các trạng thái rừng nghiên cứu Chỉ tiêu T. Thái Loài Số loài Thảm tươi (%) Thảm khô (%) THST Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.4. Đặc điểm cây tái sinh các trạng thái rừng nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.4..

Đặc điểm cây tái sinh các trạng thái rừng nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

h.

ìn vào bảng 4.5 ta thấy: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa và cường độ mưa dưới 2 trạng thái rừng Keo tai tượng và rừng Thông mã vĩ  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.5..

Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa và cường độ mưa dưới 2 trạng thái rừng Keo tai tượng và rừng Thông mã vĩ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng 6 tuổi  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.6..

Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng 6 tuổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.7. Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng 4 tuổi  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.7..

Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng 4 tuổi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.3. Sự ảnh hưởng của lượng mưa và cường độ mưa đến lượng đất xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.3..

Sự ảnh hưởng của lượng mưa và cường độ mưa đến lượng đất xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 4 tuổi ở độ dốc 15 độ - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.8..

Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 4 tuổi ở độ dốc 15 độ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.9. Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 25 độ  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.9..

Bảng tổng hợp lượng mưa, thời gian mưa, cường độ mưa và lượng đất bị xói mòn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 25 độ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.4. Sự ảnh hưởng của lượng mưa và cường độ mưa đến lượng đất xói mòn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 4 tuổi  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.4..

Sự ảnh hưởng của lượng mưa và cường độ mưa đến lượng đất xói mòn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 4 tuổi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.5: Mối liên hệ giữa lượng mưa và tổng lượng chất rắn xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.5.

Mối liên hệ giữa lượng mưa và tổng lượng chất rắn xói mòn dưới trạng thái rừng Keo tai tượng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.6: Mối liên hệ giữa lượng mưa và tổng chất rắn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 4 tuổi  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.6.

Mối liên hệ giữa lượng mưa và tổng chất rắn dưới trạng thái rừng Thông mã vĩ 4 tuổi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.11. Lượng đất xói mòn đo tính bằng việc lập OTC - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.11..

Lượng đất xói mòn đo tính bằng việc lập OTC Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.12. Bảng đánh giá mức độ xói mòn cho các trạng thái rừng nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.12..

Bảng đánh giá mức độ xói mòn cho các trạng thái rừng nghiên cứu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.13. Lượng đất bị xói mòn ở các trạng thái rừng nghiên cứu Tra ̣ng  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.13..

Lượng đất bị xói mòn ở các trạng thái rừng nghiên cứu Tra ̣ng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.14. Một số đặc trưng của chỉ tiêu độ pH và tiêu chuẩn nước sạch - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.14..

Một số đặc trưng của chỉ tiêu độ pH và tiêu chuẩn nước sạch Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.15. Một số đặc trưng của chỉ tiêu TDS, TSS và tiêu chuẩn nước sạch - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.15..

Một số đặc trưng của chỉ tiêu TDS, TSS và tiêu chuẩn nước sạch Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.16. Một số đặc trưng cảu chỉ tiêu NH4+, PO43- và tiêu chuẩn nước sạch - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Bảng 4.16..

Một số đặc trưng cảu chỉ tiêu NH4+, PO43- và tiêu chuẩn nước sạch Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.7. Mức độ đa dạng sinh học tầng cây cao - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.7..

Mức độ đa dạng sinh học tầng cây cao Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.8. Mức độ đa dạng sinh học cây tái sinh - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.8..

Mức độ đa dạng sinh học cây tái sinh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.9. Mức độ đa dạng sinh học cây bụi thảm tươi - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.9..

Mức độ đa dạng sinh học cây bụi thảm tươi Xem tại trang 70 của tài liệu.
Theo bảng 4.17: ta có - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

heo.

bảng 4.17: ta có Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.10. Số lượng giunđất theo độ sâu dưới các trạng thái ở độ dốc 100 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của rừng trồng tại ba vì hà nội

Hình 4.10..

Số lượng giunđất theo độ sâu dưới các trạng thái ở độ dốc 100 Xem tại trang 74 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.3. Tổng quan về vấn đề rừng trồng ở Ba Vì, Hà Nội

    1.3.1. Rừng trồng ở Hà Nội

    1.3.2.Rừng trồng ở Ba vì

    MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan