Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phân hóa và tỉa thưa tự nhiên của rừng trồng thông ba lá pinus keysia royle ex gordon trên cấp đất II và III ở khu vực tà năng tỉnh lâm đồng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ NNPT NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ****************** NGUYỄN CẢNH THÌN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, PHÂN HĨA VÀ TỈA THƯA TỰ NHIÊN CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon) TRÊN CẤP ĐẤT II VÀ III Ở KHU VỰC TÀ NĂNG TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ NNPT NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ****************** NGUYỄN CẢNH THÌN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, PHÂN HĨA VÀ TỈA THƯA TỰ NHIÊN CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon) TRÊN CẤP ĐẤT II VÀ III Ở KHU VỰC TÀ NĂNG TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 60 52 24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Đồng Nai, năm 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) phân bố tự nhiên vùng núi cao 500 m thuộc tỉnh Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông Đắk Lắk[4], [6], [10] Trong tự nhiên, Thơng ba hình thành quần thể loài mọc hỗn giao với nhiều loài khác để tạo thành rừng hỗn hợp rộng – kim Thông ba tái sinh tự nhiên tốt Gỗ Thơng ba sử dụng để làm nhà cửa, đồ mộc gia dụng, bao bì ngun liệu bột giấy Ngồi ra, bên cạnh ý nghĩa khoa học kinh tế, rừng Thông ba cịn có ý nghĩa to lớn quốc phịng, bảo vệ mơi trường, tạo lập cảnh quan để dùng vào mục đích nghỉ dưỡng du lịch[10] Thế nhưng, khai thác sử dụng không hợp lý, nên rừng Thông ba tự nhiên bị thu hẹp diện tích Vì thế, bên cạnh việc bảo vệ khai thác hợp lý rừng Thông ba tự nhiên, nhiệm vụ quan trọng ngành lâm nghiệp Lâm Đồng phát triển hệ thống rừng trồng Thông ba để đáp ứng nhu cầu đa dạng gỗ giá trị đa dạng khác Để thực nhiệm vụ này, từ thập niên 80 kỷ XX ngành lâm nghiệp Lâm Đồng đẩy mạnh việc trồng rừng Thông ba nhiều địa phương khác Cho đến tổng diện tích rừng trồng Thơng ba Lâm Đồng lên đến hàng trăm ngàn hécta Nhận thấy rằng, để dẫn dắt rừng trồng Thông ba đạt đến mục tiêu mong muốn, nhà lâm nghiệp cần phải nuôi rừng với nhiều bước tác động khác nhau; chặt tỉa thưa biện pháp quan trọng Tuy vậy, để có sở khoa học vững cho chặt tỉa thưa rừng Thông ba lá, nhà lâm nghiệp cần phải có hiểu biết đầy đủ đặc điểm lâm học quần thụ giai đoạn tuổi điều kiện lập địa khác Trước có số cơng trình nghiên cứu rừng Thơng ba lá; đáng kể nghiên cứu Nguyễn Ngọc Lung (1988; 1999)[6], [7] , Phó Đức Đỉnh (1995)[1], Viên Ngọc Hùng (1989)[5] Lê Hồng Phúc (1995)[9] Dựa theo kết nghiên cứu này, ngành lâm nghiệp Lâm Đồng xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng khai thác rừng Thơng ba Theo đó, trồng rừng Thông ba nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ bao bì, nguyên liệu bột giấy củi, chu kỳ kinh doanh thường kéo dài 22 – 25 năm Trong khoảng thời gian này, rừng trồng Thông ba chặt tỉa thưa ba lần tuổi 6, 12 18 Tuy vậy, tác giả nhận thấy rằng, bên cạnh đặc điểm chung, rừng trồng Thơng ba địa phương có đặc điểm riêng Chính thế, áp dụng hệ thống lâm sinh cho đối tượng cụ thể, nhà lâm nghiệp cần phải có điều chỉnh thích hợp Nhưng muốn làm điều đó, nhà lâm nghiệp cần phải biết rõ đặc trưng lâm học rừng trồng Thông ba giai đọan tuổi lập địa khác Xuất phát từ đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân hóa tỉa thưa tự nhiên rừng trồng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) số cấp đất khác khu vực Tà Năng tỉnh Lâm Đồng” đặt Những kết nghiên cứu đề tài đưa lại ý nghĩa sau đây: (1) Về lý luận, đề tài cung cấp sở liệu để phân tích cấu trúc, phân hóa tỉa thưa tự nhiên rừng trồng Thông ba giai đoạn tuổi cấp đất khác (2) Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài khoa học cho việc xây dựng tiêu kỹ thuật chặt nuôi dưỡng rừng trồng Thông ba Chương I TỔNG QUAN 1.1 Khái quát rừng Thông ba 1.1.1 Đặc điểm phân loại Thông ba Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) loài gỗ lớn, cao 30-35m, đường kính 50-60cm Thân thẳng, vỏ dày có màu nâu sẫm, nứt dọc, bong mảng, chịu lửa tốt Thơng ba thường có ba kim màu xanh thẫm, mọc cụm chồi ngắn (bẹ), dài 15-20cm Quả nón hình trứng viên chùy, dài 5-9cm Quả có vỏ dày có rốn rõ, có có gai nhọn Hạt có cánh dài 1,5-2,5cm Thơng ba hoa vào tháng 4-5, chín vào tháng 11-12 năm sau Quả tồn đến 910 năm Thơng ba hoa từ lúc 6-7 tuổi Gỗ mềm, nhẹ, màu vàng đến da cam; tỷ trọng 0,650-0,700[4] 1.1.2 Đặc tính sinh thái Theo Thái Văn Trừng (1999)[10], Thông ba phân bố Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan, Trung Quốc, Lào Việt Nam… Ở Việt Nam, Thông ba phân bố khu vực Tây Nguyên, Hà Giang, Yên Bái Lào Cai Thơng ba lồi tự nhiên khu hệ thực vật núi vừa cao Ở phía nam nước ta, Thơng ba phân bố nơi có độ cao 500 đến 1.900 m so với mặt biển; lượng mưa trung bình từ 1.500 mm trở lên; nhiệt độ bình quân hàng năm từ 18-200C Thơng ba lồi ưa sáng mạnh, tái sinh tốt đất trống Nó địi hỏi đất tốt, tầng đất sâu ẩm 1.2 Những nghiên cứu rừng Thông ba Năm 1988, dựa sở điều kiện tự nhiên sinh trưởng Thông ba lá, Nguyễn Ngọc Lung[6] phân chia rừng Thông ba thành vùng - phạm vi thích hợp với độ cao từ 1.000 - 1.800 m; phạm vi mở rộng với độ cao 1.000 m 1.800 m phạm vi giới hạn với độ cao 600 m Phạm vi thích hợp trung tâm phân bố rừng Thông ba lồi; Thơng ba chiếm ưu tầng ưu sinh thái Phạm vi mở rộng vùng ngoại vi độ cao 1.000 m 1.800 m Khi phân bố độ cao 1.000 m, Thông ba mọc hỗn giao với Thông (Pinus merkusii) Dầu trà beng (Dipterocapus obtusiforlius) Nếu phân bố độ cao 1.800 m, Thơng ba mọc chung với lồi thuộc họ Fagaceae thường hỗn giao theo đám Ở phạm vi giới hạn (dưới 600 m), Thông ba sinh trưởng Khi nghiên cứu cấu trúc rừng Thông ba lá, Nguyễn Ngọc Lung (1988; 1999)[6], [7] mô tả phân bố N/D hàm Normal, Weibull Lognormal tùy theo tuổi Viên Ngọc Hùng (1989)[5] xây dựng biểu cấp đất rừng Thông ba Lâm Đồng Lê Hồng Phúc (1995)[9] nghiên cứu cấu trúc sinh khối rừng trồng Thông ba khu vực Đà Lạt tỉnh Phó Đức Đỉnh (1995)[1] nghiên cứu phương thức khai thác - tái sinh rừng Thông ba khu vực Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Khi nghiên cứu cấu trúc rừng Thông ba lá, Nguyễn Ngọc Lung (1988; 1992)[6], [7] mô tả phân bố N-D hàm phân bố chuẩn, Weibull lognormal tùy theo tuổi Lê Hồng Phúc (1995)[9] sử dụng hàm Weibull lognormal để mô tả phân bố N-D rừng trồng Thông ba Đà Lạt Những nghiên cứu đặc tính sinh thái rừng Thơng ba nhiều tác giả quan tâm Phạm Trọng Nhân (2001)[8] Nguyễn Văn Thêm (2003)[12], [13], [14] nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến sinh trưởng Thông ba khu vực Đà Lạt Năm 2005, Nguyễn Văn Thêm[17] ứng dụng hàm lập nhóm tuyến tính Fisher để phân cấp sinh trưởng rừng Thông ba từ 4-20 tuổi Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng 1.3 Phương pháp phân cấp sinh trưởng rừng 1.3.1 Phân loại cấp sinh trưởng rừng Kraft (1884) Theo G Kraft (1884) (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2004)[16], toàn gỗ quần thụ lồi đồng tuổi phân chia thành cấp sinh trưởng theo thứ tự giảm dần sức sống Những cấp I cá thể tốt Cây cấp II III tương ứng cá thể trung bình Những cấp IV V tương ứng cá thể xấu (bị chèn ép) bị đào thải Những tiêu sử dụng để phân cấp sinh trưởng rừng bao gồm vị trí tán tán rừng, độ lớn hình dạng tán lá, khả hoa quả, tình trạng sinh lực, cịn sống hay chết Mỗi tiêu có hệ thống tiêu chuẩn để nhận biết đánh giá Cây cấp I cá thể cao nhất, đường kính thân to nhất, tán phát triển tốt Chiều cao chúng 1,2 - 1,3 H , với H chiều cao bình quân lâm phần Đây nhóm sinh sản mạnh nhất, chất lượng hạt tốt Cây cấp II bao gồm cá thể sinh trưởng phát triển tốt, có tiêu chuẩn thấp cấp I So với H quần thụ, chiều cao cấp II đạt 1,1 1,15 H Cây cấp II có khả sinh sản tốt, chất lượng di truyền tốt, tiả cành tự nhiên tốt thường chiếm số lượng cá thể lớn Cây cấp III cá thể trung bình, chiều cao đạt 0,95 - 1,0 H , lượng hoa đạt 35 - 40% so với cấp I Số lượng cấp III thường đạt lớn Cây cấp IV cá thể bị chèn ép, chúng tham gia vào tầng thấp tán rừng Cây cấp IV phân nhỏ thành hai nhóm: IVa có tán hẹp đều; IVb có tán dạng cờ lệch phía Nói chung, cấp IV khơng hoa Nếu loại bỏ cấp IVb khỏi tán rừng khơng để lại lỗ trống tán rừng Ngược lại, loại bỏ cấp IVa để lại lỗ trống nhỏ tán rừng Cây cấp V bao gồm cá thể chết chết, chúng chưa bị đổ gẫy Cây cấp V chia thành hai phân cấp nhỏ - cấp Va Vb Cây cấp Va chết vài phận sống Cây cấp Vb chết, chúng chưa bị đổ gãy Nhóm cấp V gọi nhóm bị đào thải Nếu loại bỏ cấp V khơng để lại lỗ trống tán rừng Phân cấp sinh trưởng rừng Kraft có ưu điểm đơn giản, sử dụng nhiều tiêu biểu thị vai trò cá thể quần thể, có ý nghĩa tuyển chọn giống chặt nuôi rừng, dễ áp dụng phân loại theo cấp sinh trưởng rừng loại đồng tuổi Tuy vậy, hệ thống phân loại Kraft có số nhược điểm Trước hết, hệ thống phân loại áp dụng tốt cho rừng loài đồng tuổi rừng chưa qua tiả thưa Hai là, sử dụng tiêu định tính nên khó đưa tiêu chuẩn định lượng Chẳng hạn, mắt thường khó so sánh hoa nhiều với hoa ít, sinh trưởng tốt với sinh trưởng Ba là, cách phân loại không phản ánh rõ động thái biến đổi rừng theo thời gian Thật vậy, ưu bị chèn ép lúc giữ vị trí ổn định đến tuổi trưởng thành Do tương tác qua lại cá thể rừng với rừng với môi trường, nên phận cấp I II chuyển xuống nhóm cấp III cấp IV, phận cấp III IV lại chuyển lên nhóm thuộc cấp cao Bốn là, phương pháp chưa cho biết rõ chất lượng rừng mặt kỹ thuật Chẳng hạn, hai có vị trí tán tán rừng nhau, chất lượng thân khác Mặc dù cịn vài nhược điểm, hệ thống phân loại Kraft thông dụng áp dụng nhiều nghiên cứu sản xuất 1.3.2 Phương pháp phân cấp sinh trưởng rừng Pháp Cuối kỷ XIX, nhà lâm học Pháp đưa hệ thống phân loại cấp sinh trưởng gỗ hình thành rừng Giẻ Hệ thống bao gồm cấp Cấp tốt to lớn nhất, hình dạng thân đẹp, tán cân đối Cấp cần chặt bỏ bé nhỏ, sinh trưởng kém, chí to lớn chất lượng kỹ thuật kém, cản trở tương lai cần giữ lại Cây phụ trợ có lợi cho cần giữ lại, nằm tầng thấp, có ý nghĩa trợ giúp cho cần giữ lại tỉa cành tốt chống yếu tố bất lợi (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2004)[16] 1.3.3 Phân loại cấp suất rừng W Shadelin Leibundgyt Nhà lâm học Thụy sỹ W Shadelin (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2004)[16] đề xuất hệ thống phân cấp sinh trưởng rừng dựa dấu hiệu – vị trí tán lâm phần, chất lượng thân chất lượng tán Vị trí tán lâm phần chia cấp; cấp mã hoá số hàng trăm Số 100 biểu thị nằm tầng ưu sinh thái, số 200 - tầng bán ưu thế, số 300 400 - tương ứng tầng phụ thuộc bị chèn ép Chất lượng thân chia cấp; cấp mã hố số hàng chục Cây có thân đẹp (tốt), trung bình xấu biểu thị tương ứng số 10, 20 30 Chất lượng tán chia thành cấp tương ứng cấp mã hoá số hàng đơn vị Số có tán tốt, số – có tán trung bình, số - có tán xấu Để khắc phục thiếu sót mở rộng khả áp dụng hệ thống phân cấp rừng Shadelin, Leibundgyt (học trò Shadelin) cải tiến hệ thống phân loại Shadelin việc xây dựng hệ thống phân cấp sinh trưởng rừng chi tiết Phân cấp sinh trưởng rừng Leibundgyt Liên hiệp viện nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (IUFRO) đánh giá cao gọi “Phân loại IUFRO” Hệ thống phân cấp sinh trưởng rừng Leibundgyt bao gồm tiêu – cấp chiều cao, cấp sức sống, khuynh hướng biến đổi vị trí quần thụ, giá trị kinh tế, chất lượng thân chất lượng tán Những tiêu biểu thị vị trí quần thụ bao gồm chiều cao, sức sống khuynh hướng biến đổi vị trí quần thụ Ba tiêu lại (giá trị kinh tế cây, chất lượng thân tán lá) biểu thị cho ý nghĩa kinh tế cá thể Mỗi tiêu bao gồm số tiêu chuẩn để phân biệt Nguyên tắc mã hoá tiêu chuẩn tương tự cách mã hoá Shadelin Sự tổ hợp tiêu biểu thị cho vị trí giá trị kinh tế cá thể cho phép nhà lâm học phân loại tất hình thành quần thụ Do tính đến nhiều tiêu biểu thị ý nghĩa sinh học lẫn kinh tế rừng, nên hệ thống phân cấp sinh trưởng rừng Shadelin Leibundgyt ứng dụng nhiều nghiên cứu sản xuất Tuy nhiên, người ta thấy hệ thống phân cấp có ý nghĩa lớn hơn, chúng bổ sung thêm tiêu chất lượng gỗ nhịp điệu tăng trưởng đường kính chiều cao theo tuổi Nhược điểm phương pháp tính phức tạp việc nhận biết biến phân loại tốn thời gian đo đạc 1.3.4 Phân cấp suất rừng Zưnkin Để đơn giản cho việc nhận biết cấp sinh trưởng gỗ rừng loài đồng tuổi, Zưnkin (1972) cải tiến hệ thống phân cấp sinh trưởng rừng Kraft cách sử dụng đường kính thân Những có đường kính thân đường kính bình qn lâm phần ( D ) quy ước hệ số 1,0 xếp vào thuộc cấp sinh trưởng III Khoảng cách hệ số đường kính cấp thay đổi tùy theo lịai Vì dựa vào tiêu đường kính thân cây, nên hệ thống phân cấp sinh trưởng rừng Zưnkin hệ thống phân cấp đơn giản, dễ ứng dụng tính tốn Tuy vậy, kích thước đường kính thân khơng thể phản ánh đầy đủ tình trạng sinh trưởng suất rừng Chẳng hạn, hai có đường kính chiều cao, hình dạng thân đặc trưng tán lá, khả sinh sản khác Một có thân thẳng đẹp, tán cân đối, hoa nhiều, cịn có thân cong, cụt ngọn, tán lệch, hoa Vì thế, nhiều nhà lâm học cho rằng, ứng dụng cách phân cấp Zưnkin cần phải phối hợp với phân cấp Kraft (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2004)[16] 1.4 Thảo luận chung Sau tổng quan số tài liệu có liên quan đến nghiên cứu rừng Thông ba lá, nhận thấy cần thảo luận thêm số vấn đề sau đây: (1) Mặc dù có biểu cấp đất biểu trình sinh trưởng cho rừng Thông ba lá, áp dụng loại biểu cho khu vực định nhiều có sai khác Vì thế, nghiên cứu đặc điểm rừng trồng Thông ba khu vực khác để làm sở cho việc xây dựng hệ thống lâm sinh cần phải đặt (2) Cho đến nhiều nhà lâm học nước ta vận dụng mơ hình tốn để mơ tả phân tích quy luật cấu trúc đường kính, chiều cao phân hóa cấp sinh trưởng cá thể hình thành rừng Thơng ba Tuy vậy, việc kế thừa tiếp tục nghiên cứu đặc trưng cấu trúc rừng trồng Thông ba khu vực khác cần phải đặt (3) Trên giới có nhiều phương pháp phân loại cấp sinh trưởng rừng; đáng kể phương pháp Kraft, Zưnkin, Shadelin Leibundgyt Nói chung, hệ thống phân cấp sinh trưởng rừng giới xây dựng sở tiêu sinh học kinh tế Tuy vậy, việc đánh giá chất lượng mà dựa vào dấu hiệu định tính, việc đo đạc khó khăn kết nhận xác Ngồi ra, hệ thống phân cấp 117 Phụ lục 7.3 Mơ hình H - D rừng Thông ba 12 tuổi cấp đất II Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -Logarithmic-X 0.7584 57.51% Reciprocal-X -0.7566 57.24% Square root-X 0.7494 56.17% S-curve -0.7405 54.83% Linear 0.7356 54.12% Multiplicative 0.7315 53.51% Square root-Y 0.7192 51.73% Double reciprocal 0.7136 50.92% Exponential 0.7001 49.02% Reciprocal-Y -0.6558 43.00% Regression Analysis - Logarithmic-X model: Y = a + b*ln(X) Dependent variable: H Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept -2.84915 1.00162 -2.84454 0.0050 Slope 5.61539 0.359753 15.609 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 427.16 427.16 243.64 0.0000 Residual 315.582 180 1.75324 Total (Corr.) 742.742 181 Correlation Coefficient = 0.758361 R-squared = 57.5112 percent Standard Error of Est = 1.3241 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a logarithmic-X model to describe the relationship between H and D The equation of the fitted model is H = -2.84915 + 5.61539*ln(D) 118 Phụ lục 7.4 Mơ hình H - D rừng Thơng ba 12 tuổi cấp đất III Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -Logarithmic-X 0.8523 72.64% Reciprocal-X -0.8495 72.16% S-curve -0.8477 71.87% Square root-X 0.8461 71.58% Multiplicative 0.8428 71.03% Double reciprocal 0.8416 70.84% Linear 0.8352 69.76% Square root-Y 0.8276 68.49% Exponential 0.8189 67.06% Reciprocal-Y -0.7983 63.72% Regression Analysis - Logarithmic-X model: Y = a + b*ln(X) Dependent variable: H Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 1.60083 0.443058 3.61314 0.0004 Slope 3.62675 0.166852 21.7363 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 117.849 117.849 472.47 0.0000 Residual 44.3993 178 0.249434 Total (Corr.) 162.249 179 Correlation Coefficient = 0.852262 R-squared = 72.635 percent Standard Error of Est = 0.499434 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a logarithmic-X model to describe the relationship between H and D The equation of the fitted model is H = 1.60083 + 3.62675*ln(D) 119 Phụ lục 7.5 Mơ hình H - D rừng Thông ba 18 tuổi cấp đất II Model Correlation R-Squared -Multiplicative 0.9083 82.50% Reciprocal-Y -0.9077 82.39% Double reciprocal 0.9076 82.37% Exponential 0.9069 82.25% Square root-Y 0.9058 82.05% Square root-X 0.9045 81.81% Linear 0.9044 81.79% Logarithmic-X 0.9018 81.33% S-curve -0.8990 80.82% Reciprocal-X -0.8888 78.99% Regression Analysis - Multiplicative model: Y = a*X^b Dependent variable: H Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 1.57508 0.0470377 33.4856 0.0000 Slope 0.442945 0.0153791 28.8017 0.0000 NOTE: intercept = ln(a) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0.762578 0.762578 829.54 0.0000 Residual 0.161793 176 0.000919279 Total (Corr.) 0.924372 177 Correlation Coefficient = 0.908278 R-squared = 82.497 percent Standard Error of Est = 0.0303196 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiplicative model to describe the relationship between H and D The equation of the fitted model is H = 4.83114*D^0.442945 or ln(H) = 1.57508 + 0.442945*ln(D) 120 Phụ lục 7.6 Mơ hình H - D rừng Thơng ba 18 tuổi cấp đất III Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -Reciprocal-X -0.8416 70.82% S-curve -0.8272 68.42% Logarithmic-X 0.8174 66.81% Square root-X 0.7905 62.48% Multiplicative 0.7846 61.56% Double reciprocal 0.7775 60.44% Linear 0.7573 57.35% Square root-Y 0.7377 54.42% Exponential 0.7108 50.52% Reciprocal-Y -0.6336 40.15% Regression Analysis - Reciprocal-X model: Y = a + b/X Dependent variable: H Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 17.6482 0.160456 109.988 0.0000 Slope -53.4053 2.64465 -20.1937 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 196.063 196.063 407.79 0.0000 Residual 80.7739 168 0.480797 Total (Corr.) 276.837 169 Correlation Coefficient = -0.841561 R-squared = 70.8225 percent Standard Error of Est = 0.693395 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a reciprocal-X model to describe the relationship between H and D The equation of the fitted model is H = 17.6482 - 53.4053/D 121 Phụ lục Phân tích hồi quy tương quan Dt với D rừng Thơng ba Phụ lục 8.1 Mơ hình Dt - D rừng Thông ba tuổi cấp đất II Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -Linear 0.9515 90.54% Square root-Y 0.9510 90.44% Multiplicative 0.9509 90.42% Square root-X 0.9500 90.24% Exponential 0.9486 89.98% Double reciprocal 0.9473 89.74% Logarithmic-X 0.9453 89.37% S-curve -0.9404 88.44% Reciprocal-Y -0.9381 88.00% Reciprocal-X -0.9264 85.82% Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Dt Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0.828715 0.038642 21.446 0.0000 Slope 0.214225 0.00466959 45.8765 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 20.5098 20.5098 2104.65 0.0000 Residual 2.1439 220 0.009745 Total (Corr.) 22.6537 221 Correlation Coefficient = 0.951505 R-squared = 90.5362 percent Standard Error of Est = 0.0987167 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between Dt and D The equation of the fitted model is Dt = 0.828715 + 0.214225*D 122 Phụ lục 8.2 Mơ hình Dt - D rừng Thông ba tuổi cấp đất III Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -Linear 0.9099 82.79% Square root-Y 0.9094 82.70% Exponential 0.9069 82.24% Square root-X 0.9054 81.97% Multiplicative 0.9032 81.59% Logarithmic-X 0.8981 80.67% Reciprocal-Y -0.8957 80.22% Double reciprocal 0.8940 79.93% S-curve -0.8884 78.92% Reciprocal-X -0.8751 76.58% Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Dt Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0.891778 0.0475184 18.767 0.0000 Slope 0.187518 0.0059004 31.7806 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 14.1258 14.1258 1010.00 0.0000 Residual 2.93703 210 0.0139858 Total (Corr.) 17.0628 211 Correlation Coefficient = 0.909873 R-squared = 82.7869 percent Standard Error of Est = 0.118262 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between Dt and D The equation of the fitted model is Dt = 0.891778 + 0.187518*D 123 Phụ lục 8.3 Mơ hình Dt - D rừng Thơng ba 12 tuổi cấp đất II Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -Logarithmic-X 0.7458 55.62% Reciprocal-X -0.7414 54.96% Square root-X 0.7389 54.60% S-curve -0.7281 53.01% Linear 0.7275 52.92% Multiplicative 0.7206 51.92% Square root-Y 0.7114 50.61% Double reciprocal 0.7031 49.43% Exponential 0.6923 47.92% Reciprocal-Y -0.6478 41.96% Regression Analysis - Logarithmic-X model: Y = a + b*ln(X) Dependent variable: Dt Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept -0.63525 0.317664 -1.99975 0.0470 Slope 1.71375 0.114096 15.0203 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 39.7856 39.7856 225.61 0.0000 Residual 31.7427 180 0.176348 Total (Corr.) 71.5284 181 Correlation Coefficient = 0.745803 R-squared = 55.6222 percent Standard Error of Est = 0.419938 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a logarithmic-X model to describe the relationship between Dt and D The equation of the fitted model is Dt = -0.63525 + 1.71375*ln(D) 124 Phụ lục 8.4 Mơ hình Dt - D rừng Thông ba 12 tuổi cấp đất III Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -Reciprocal-X -0.8278 68.53% S-curve -0.8275 68.48% Logarithmic-X 0.8263 68.28% Double reciprocal 0.8231 67.75% Square root-X 0.8189 67.06% Multiplicative 0.8184 66.98% Linear 0.8076 65.22% Square root-Y 0.8006 64.09% Exponential 0.7926 62.82% Reciprocal-Y -0.7736 59.85% Regression Analysis - Reciprocal-X model: Y = a + b/X Dependent variable: Dt Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 4.73651 0.0540627 87.6114 0.0000 Slope -14.2152 0.722071 -19.6867 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 11.1353 11.1353 387.57 0.0000 Residual 5.11419 178 0.0287314 Total (Corr.) 16.2495 179 Correlation Coefficient = -0.827811 R-squared = 68.5271 percent Standard Error of Est = 0.169503 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a reciprocal-X model to describe the relationship between Dt and D The equation of the fitted model is Dt = 4.73651 - 14.2152/D 125 Phụ lục 8.5 Mơ hình Dt - D rừng Thông ba 18 tuổi cấp đất II -Model Correlation R-Squared -Double reciprocal 0.9104 82.88% Multiplicative 0.9085 82.54% Exponential 0.9046 81.82% Square root-Y 0.9041 81.73% Square root-X 0.9040 81.73% Reciprocal-Y -0.9038 81.68% Linear 0.9030 81.54% Logarithmic-X 0.9024 81.44% S-curve -0.9022 81.40% Reciprocal-X -0.8917 79.52% Regression Analysis - Double reciprocal model: Y = 1/(a + b/X) Dependent variable: Dt Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0.0964323 0.00276049 34.9331 0.0000 Slope 1.66985 0.0572078 29.1891 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0.0281156 0.0281156 852.00 0.0000 Residual 0.0058079 176 0.0000329994 Total (Corr.) 0.0339235 177 Correlation Coefficient = 0.910381 R-squared = 82.8794 percent Standard Error of Est = 0.00574451 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a double reciprocal model to describe the relationship between Dt and D The equation of the fitted model is Dt = 1/(0.0964323 + 1.66985/D) 126 Phụ lục 8.6 Mơ hình Dt - D rừng Thơng ba 18 tuổi cấp đất III Comparison of Alternative Models -Model Correlation R-Squared -S-curve -0.7405 54.83% Reciprocal-X -0.7375 54.39% Double reciprocal 0.7105 50.48% Logarithmic-X 0.6954 48.36% Multiplicative 0.6828 46.62% Square root-X 0.6650 44.22% Linear 0.6323 39.97% Square root-Y 0.6225 38.75% Exponential 0.6064 36.77% Reciprocal-Y -0.5534 30.63% Regression Analysis - S-curve model: Y = exp(a + b/X) Dependent variable: Dt Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 1.76278 0.0159011 110.859 0.0000 Slope -3.74288 0.262082 -14.2813 0.0000 - Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0.96303 0.96303 203.96 0.0000 Residual 0.793251 168 0.00472173 Total (Corr.) 1.75628 169 Correlation Coefficient = -0.740496 R-squared = 54.8335 percent Standard Error of Est = 0.0687149 The StatAdvisor The output shows the results of fitting an S-curve model model to describe the relationship between Dt and D The equation of the fitted model is Dt = exp(1.76278 - 3.74288/D) 127 Phụ lục Kết phân cấp sinh trưởng cho hình thành rừng Thông ba tuổi cấp đất II III Số dự đoán vào cấp sinh trưởng I Cấp đất II I II III IV 100 100 III 100 100 IV 100 100 V Cấp đất III V 100 II I Tổng số 100 100 100 II 100 100 100 III 100 100 IV 100 100 V 100 100 100 Phụ lục 10 Kết phân cấp sinh trưởng cho hình thành rừng Thơng ba 12 tuổi cấp đất II III Số dự đoán vào cấp sinh trưởng I Cấp đất II I II III IV 100 88,9 III 100 100 IV 100 100 V Cấp đất III II III IV V V 100 II I Tổng số 100 95,7 100 100 100 100 100 100 100 100 100 83,3 100 128 Phụ lục 11 Kết phân cấp sinh trưởng cho hình thành rừng Thơng ba 18 tuổi cấp đất II III Số dự đoán vào cấp sinh trưởng I Cấp đất II I II III IV 100 100 III 100 100 IV 100 100 V Cấp đất III II 100 100 100 100 100 100 100 III 100 IV 12,2 V V 100 II I Tổng số 100 87,8 12,5 100 87,5 100 129 RỪNG THỐNG LÁ 06 TUỔI TRÊN CẤP ĐẤT II (A) VÀ III (B) A B 130 RỪNG THỐNG LÁ 12 TUỔI TRÊN CẤP ĐẤT II (A) VÀ III (B) A B 131 RỪNG THỐNG LÁ 18 TUỔI TRÊN CẤP ĐẤT II (A) VÀ III (B) A B ... tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân hóa tỉa thưa tự nhiên rừng trồng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) số cấp đất khác khu vực Tà Năng tỉnh Lâm Đồng? ?? đặt Những kết nghiên cứu đề tài... Phân vị chiều cao rừng trồng Thông ba tuổi cấp đất II (a) cấp đất III (b) 4.2.2.2 Phân bố chiều cao rừng trồng Thông ba 12 tuổi Đặc trưng phân bố N/H rừng trồng Thông ba 12 tuổi cấp đất II III. .. vậy, rừng trồng Thơng ba tỉa thưa 2-3 lần tuổi 6, 12 18 Vì thế, đề tài tập trung nghiên cứu đặc trưng cấu trúc, phân hóa tỉa thưa tự nhiên rừng Thông ba tuổi 6, 12 18 cấp đất II III 10 Chương II