1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng và đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng tại lâm trường lương sơn thuộc công ty lâm nghiệp hòa bình

113 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CẢM ƠN Để gắn kết sở lý luận học vào thực tiễn cho phép Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Lâm trường Lương Sơn thuộc cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trong q trình thực Đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Thế Hồng, quan tâm tạo điều kiện đặc biệt Khoa Đào tạo Sau đại học; cán bộ, giáo viên Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; cán công nhân viên chức Lâm trường Lương Sơn, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Thế Hồng, Ban giám hiệu nhà trường, cán Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo giảng viên trực tiếp truyền thụ kiến thức hai năm học tập lao động trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bỉa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng 1.1.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.2 Ở nước 10 1.2.1 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng 10 1.2.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 10 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu loài Bạch đàn Keo tai tượng 14 1.3.1 Nghiên cứu loài Keo tai tượng 14 1.3.2 Nghiên cứu loài Bạch đàn 16 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 18 2.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn khảo sát 19 2.2 Giới thiệu khái quát Lâm trường Lương Sơn 20 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.2.2 Hệ thống máy tổ chức 21 iii 2.2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 22 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 26 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 3.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 26 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần rừng Bạch đàn, Keo tai tượng Lâm trường Lương Sơn – Hịa Bình 27 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số nhân tố điều tra cho lâm phần Bạch đàn Keo tai tượng Lâm trường Lương Sơn – Hịa Bình 27 3.3.3 Đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Lâm trường Lương Sơn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 28 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết kiểm tra nhân tố điều tra lâm phần 40 4.1.1 Về đường kính ngang ngực 40 4.1.2 Về chiều cao vút 43 4.1.3 Về đường kính tán 45 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần 46 4.2.1 Mật độ độ tàn che 47 4.2.2 Quy luật phân bố nhân tố điều tra lâm phần 49 4.2.3 Quy luật tương quan nhân tố điều tra lâm phần 67 iv 4.3 Sinh trưởng lâm phần rừng trồng loài tuổi vị trí địa hình 84 4.3.1 Sinh trưởng đường kính 84 4.3.2 Sinh trưởng chiều cao 88 4.3.3 Sinh trưởng đường kính tán 90 4.3.4 Chất lượng lâm phần 94 4.4 Đề xuất số biện pháp kinh doanh rừng trồng sản xuất cho Lâm trường Lương Sơn 96 4.4.1 Nhóm đề xuất, ứng dụng từ kết nghiên cứu 96 4.4.2 Nhóm biện pháp, khuyến nghị nhằm phát triển Bạch đàn Keo tai tượng 97 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Tồn 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ BĐ Bạch đàn D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 m Dt Đường kính tán Dt/D1.3 Tương quan đường kính tán đường kính 1.3m Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút Hvn/D1.3 Tương quan chiều cao vút với đường kính vị trí 1.3m KTT Keo tai tượng Ln Logarit tự nhiên 10 N/D1.3 Phân bố số theo đường kính chiều cao 11 N/Hvn Phân bố theo chiều cao vút 12 OTC Ô tiêu chuẩn 13 T6 Tuổi 14 T7 Tuổi7 vi DANH MỤC CÁC BẢNG [ Bảng 2.1: Tổng hợp trạng rừng đất lâm nghiệp Lâm trường Lương Sơn quản lí sử dụng 22 Bảng 2.2 : Kết sản xuất lâm nghiệp Lâm trường năm 2013 24 Bảng 4.1: Kiểm tra D1.3 OTC dạng địa hình 40 Bảng 4.2: Kiểm tra D1.3 vị trí địa hình khác 42 Bảng 4.3: Kiểm tra Hvn OTC dạng địa hình 43 Bảng 4.4: Kiểm tra Hvn vị trí địa hình khác 44 Bảng 4.5: Kiểm tra Dt OTC dạng địa hình 45 Bảng 4.6: Kiểm tra Dt vị trí địa hình khác 46 Bảng 4.7 : Tổng hợp tài liệu nghiên cứu cho loài Bạch đàn 48 Bảng 4.8: Độ tàn che rừng khu vực nghiên cứu 49 Bảng 4.9: Bảng tính đặc trưng mẫu đường kính 51 Bảng 4.10: Kết mơ hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 cho dạng địa hình 52 Bảng 4.11: Bảng tính đặc trưng mẫu chiều cao 58 Biểu 4.12: Kết mơ hình hóa quy luật phân bố N/Hvn cho dạng địa hình 61 Bảng 4.13: Kết tính tương quan Hvn/D1.3 69 Bảng 4.14: Biểu tổng hợp hệ số xác định R2 tham số a, b phân tích theo tương quan Hvn/D1.3 dạng phương trình hàm Logarithmic 70 Bảng 4.15: Kiểm tra tham số bi phương trình Hvn/D1.3 vị trí 75 Bảng 4.16: Kết tính tốn tương quan Dt/D1.3 77 Bảng 4.17: Kết tổng hợp hệ số xác định R2 tham số a, b phân tích theo tương quan Dt/D1.3 dạng phương trình hàm Logarithmic 78 Bảng 4.18: Kiểm tra tham số bi phương trình Dt/D1.3 vị trí 83 Bảng 4.19: Kiểm tra sai dị sinh trưởng D1.3 Keo lai dang địa hình chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 85 Bảng 4.20: So sánh sinh trưởng D1,3 vị trí địa hình 86 Bảng 4.21: Kiểm tra sai dị sinh trưởng Hvn Keo lai dạng địa hình 88 Bảng 4.22: So sánh sinh trưởng Hvn vị trí địa hình 89 Bảng 4.23: Kiểm tra sai dị sinh trưởng Dt Keo lai dang địa hình chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 91 Bảng 4.24: So sánh sinh trưởng Dt vị trí địa hình 92 Bảng 4.25: Kiểm tra tính cấp sinh trưởng cho vị trí chân, sườn, đỉnh 95 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mơ phân bố N/D1.3 cho lồi Bạch đàn tuổi theo hàm Weibull 53 Hình 4.2: Mơ phân bố N/D1.3 cho lồi Bạch đàn tuổi theo hàm Weibull 54 Hình 4.3: Mơ phân bố N/D1.3 cho loài Keo tai tượng tuổi theo hàm Weibull .56 Hình 4.4: Mơ phân bố N/D1.3 cho loài Keo tai tượng tuổi theo hàm Weibull 57 Hình 4.5: Mơ phân bố N/Hvn cho loài Bạch đàn tuổi theo hàm Weibull 63 Hình 4.6: Mơ phân bố N/Hvn cho loài Bạch đàn tuổi theo hàm Weibull 64 Hình 4.7: Mơ phân bố N/Hvn cho lồi Keo tai tượng tuổi theo hàm Weibul 65 Hình 4.8 : Mơ phân bố N/Hvn cho lồi Keo tai tượng tuổi theo hàm Weibull 66 Hình 4.9: Tương quan Hvn/D1.3 loài Bạch đàn tuổi dạng địa hình 71 Hình 4.10: Tương quan Hvn/D1.3 loài Bạch đàn tuổi dạng địa hình .72 Hình 4.11: Tương quan Hvn/D1.3 loài Keo tai tượng tuổi dạng địa hình73 Hình 4.12: Tương quan Hvn/D1.3 loài Keo tai tượng tuổi dạng địa hình74 Hình 4.13: Tương quan Dt/D1.3 lồi Bạch đàn tuổi dạng địa hình 79 Hình 4.14: Tương quan Dt/D1.3 lồi Bạch đàn tuổi dạng địa hình 80 Hình 4.15: Tương quan Dt/D1.3 lồi Keo tai tượng tuổi dạng địa hình 81 Hình 4.16: Tương quan Dt/D1.3 loài Keo tai tượng tuổi dạng địa hình 82 Hình 4.17: Mức độ chênh lệch sinh trưởng D1.3 dạng địa hình 87 Hình 4.18: Mức độ chênh lệch sinh trưởng Hvn dạng địa hình 90 Hình 4.19: Mức độ chênh lệch sinh trưởng Dt dạng địa hình 94 MỞ ĐẦU Sản xuất lâm nghiệp nghành kinh tế đặc thù, ngành sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài, vịng quay vốn chậm Chính vậy, việc tìm loài sinh trưởng nhanh để rút ngắn chu kỳ kinh doanh tăng suất mang vai trị quan trọng khơng đáp ứng mục tiêu Như vậy, việc lựa chọn lồi cịn phải phù hợp với điều kiện tự nhiên cải thiện môi trường sinh thái Ngoài việc chọn trồng phù hợp ngun tắc đất cơng tác nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá sinh trưởng lồi trồng vùng, điều kiện cụ thể cần thiết Nắm quy luật sinh trưởng lồi, ta tác động vào lâm phần biện pháp kỹ thuật hợp lý, góp phần thúc đẩy q trình sinh trưởng rừng, đáp ứng mục đích kinh doanh, rừng lợi dụng rừng hiệu Hiện nay, tỉnh Đông bắc, đặc biệt tỉnh tỉnh trồng rừng cung cấp ngun liệu trọng điểm như:Hịa Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, ban đầu trồng thử nghiệm sau lựa chọn số lồi để trồng tập trung Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium), Bạch đàn (Eucaluptus), v.v Những loài trồng với số lượng lớn Lâm trường Lương Sơn thuộc Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình sinh trưởng nhanh, sớm khép tán, biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loại đất, điều kiện lập địa khác nhau, có khả cải tạo đất, cải tạo mơi trường, có khả đảm bảo thành cơng công tác trồng rừng cải thiện nguồn giống Nhận thức ưu điểm việc trồng rừng ngun liệu có nhiều cơng ty Lâm nghiệp chọn loại để kinh doanh,Lâm trường Lương Sơn nhiều đơn vị tiên phong cho việc trồng rừng sản xuất lúc Tuy nhiên chất lượng gỗ, suất hiệu kinh tế cho mơ hình trồng Bạch đàn Keo tai tượng chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ cho thị trường tiêu thụ cách cao nhât Từ yêu cầu thực tiễn thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Lâm trường Lương Sơn thuộc cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sinh trưởng rừng lâm phần trọng tâm sản lượng rừng vấn đề có tính chất tảng để nghiên cứu phương pháp dự đoán sản lượng hệ thống biện pháp tác động nhằm nâng cao suất rừng Có nhiều hướng, nhiều phương pháp khác nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần Ở châu Âu vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề quy luật phân bố số ổn định theo tần số tần suất cỡ tự nhiên đường kính, chiều cao, thể tích… nhiều tác giả công bố Định hướng nghiên cứu cấu trúc nhà khoa học khái quát lại dạng mơ hình tốn học từ đơn giản đến phức tạp nhằm định lượng hóa quy luật tự nhiên, nhờ giải nhiều vấn đề kinh doanh rừng Ngày nay, quy luật cấu trúc sở khoa học chủ yếu cho phương pháp thống kê, dự đốn trữ lượng, sản lượng tính toán tiêu kỹ thuật kinh doanh, điều chế rừng Cho đến nay, giới nước có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực phương pháp mục đích khác 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng Lịch sử nghiên cứu môn sinh trưởng sản lượng rừng kỷ XIX Ở lĩnh vực phải kể đến tác Baur, Towsky, Oettelt, Rauslen,… Đầu tiên, tác giả Phần Lan Canada nghiên cứu nhân tố chủ đạo tác động đến giá trị sinh trưởng rừng khí hậu, thổ nhưỡng, người Song biết rừng có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển rừng Các nhân tố có tác động qua lại 92 0.68m/năm, đỉnh đồi 0.67 m/năm Tương tự tuổi cho giá trị lượng tăng trưởng bình qn hàng năm vị trí chân đồi cao nhất, sau sườn đồi thấp đỉnh đồi Điều chứng tỏ sinh trưởng Dt loài vị trí chân lớn so với sườn đỉnh Hệ số biến động tương đối đồng nằm khoảng từ 27.9% đến 42.3% Bạch đàn từ 13.9% đến 20.8% Khi sử dụng tiêu chuẩn Kruskal & Wallis để so sánh khác biệt sinh trưởng dạng chân, sườn, đỉnh Kết thể bảng 4.24 Bảng 4.24: So sánh sinh trưởng Dt vị trí địa hình Lồi Tuổi Vị trí N (cây) Chân 99 166.42 Sườn 99 150.41 Đỉnh 100 131.50 χ2 H Bạch đàn 0.016 Chân 108 164.48 Sườn 99 157.91 Đỉnh 102 142.72 χ2 H 0.026 Chân 81 146.10 Sườn 98 138.94 Đỉnh 96 130.38 χ2 H Keo tai tượng Tổng hạng 0.000 Chân 104 179.06 Sườn 107 164.50 Đỉnh 101 127.02 χ2 H 0.000 Kết luận H0- H0- H0- H0- 93 Qua bảng 4.24 cho thấy: Hạng trung bình vị trí có khác rõ rệt Hạng trung bình vị trí chân đồi cao 166.42, 164.48 (tuổi 6,7-BĐ), 146.10, 179.06(tuổi 6,7-KTT), sau đến vị trí sườn đồi 150.41, 157.91(tuổi 6,7-BĐ), 138.94, 164.50(tuổi 6,7-KTT), thấp vị trí đỉnh đồi 131,50, 142.72 (tuổi 6,7-BĐ), 130.38, 127.02 (tuổi 6,7-KTT) Kết kiểm tra giả thuyết H0 theo công thức (2.25) Kruskal & Wallis Do xác suất χ2H < 0.05 nên H0 bị bác bỏ Điều nói lên sinh trưởng Dt Bạch đàn Keo tai tượng vị trí chân, sườn, đỉnh khơng với Bạch đàn Keo tai tượng vị trí chân có hạng trung bình lớn lên xem tốt Kết so sánh sinh trưởng D1.3 cặp vị trí địa hình: Chân đồi – sườn đồi, sườn đồi – đỉnh đồi, chân đồi – đỉnh đồi cho thấy Ut > U05 = 1.96 → H0-, χ2 < 0.05 Điều chứng tỏ đường kính Bạch đàn Keo tai tượng trồng vị trí chân, sườn, đỉnh khác rõ rệt Sinh trưởng trung bình D1.3 vị trí chân đồi cao nhất, sau đến sườn đồi, thấp đỉnh đồi Như vậy, kết luận lồi cây, biện pháp tác động dạng vị trí địa hình khác sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 Bạch đàn Keo tai tượng khác Nguyên nhân dẫn đến sai khác chủ yếu ảnh hưởng nhân tố đất dạng chân đồi tầng đất dày bồi tụ lớp đất mặt xói mịn từ đỉnh sườn, đất giàu chất đinh dưỡng hơn, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho Bạch đàn Keo tai tượng chân đồi phát triển tốt Kết thu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả trước 94 Bạch đàn Keo tai tượng 4.3 3.0 4.2 2.5 2.4 2.5 4.2 2.3 4.1 4.1 4.1 1.7 1.6 1.5 1.5 Tuổi Tuổi 1.0 Dt (cm) Dt (cm) 2.0 4.0 4.0 Tuổi 4.0 Tuổi 3.9 3.8 3.8 0.5 3.7 0.0 Chân Sườn Đỉnh Vị trí 3.6 Chân Sườn Đỉnh Vị trí Hình 4.19: Mức độ chênh lệch sinh trưởng Dt dạng địa hình Qua hình 4.19 cho thấy: Sinh trưởng loài Bạch đàn Keo tai tượng Dt vị trí khác khác Sinh trưởng D1.3 vị trí chân nhanh sau vị trí sườn, thấp vị trí đỉnh 4.3.4 Chất lượng lâm phần Chất lượng lâm phần bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động cách tổng hợp, yếu tố bao gồm nhiều yếu tố tự nhiên như: điều kiện địa hình, điều kiện khí hậu, điều kiện đất đai Các yếu tố xã hội phương thức trồng, chăm sóc quản lý, bảo vệ Mỗi yếu tố tác động tốt xấu đến sinh trưởng trồng, xong biểu tác động tổng hợp chất lượng chất lượng lâm phần Để kiểm tra xem nhân tố địa hình có ảnh hưởng đến chất lượng lâm phần hay không đề tài tiến hành đánh giá chất lượng chất lượng lâm phần thông qua tiêu phân cấp chất lượng rừng theo phân cấp Kraft vị trí chân, sườn, đình cho lồi theo độ tuổi Kết tổng hợp bảng 4.25 95 Bảng 4.25 : Kiểm tra tính cấp sinh trưởng cho vị trí chân, sườn, đỉnh Cấp sinh trưởng Kết Lồi Tuổi Vị trí Số % Số % Số % Số % Số % Bạch đàn 0.67 0.00 0.000 H 0 2.35 76 25.50 16 5.37 0.00 0.000 H 0 0.34 78 26.17 15 5.03 2.01 0.000 H 0 0.00 46 15.44 213 71.48 33 11.07 2.01 Chân 0.00 41 13.27 66 21.36 0.32 0.00 0.000 H 0 Sườn 0.00 21 6.80 72 23.30 1.62 0.32 0.000 H 0 Đỉnh 0.00 11 3.56 75 24.27 11 3.56 1.62 0.000 H 0 Tổng 0.00 73 23.62 213 68.93 17 5.50 1.94 Chân 12 4.36 28 10.18 29 10.55 3.27 1.09 0.000 H 0 Sườn 10 3.64 32 11.64 36 13.09 14 5.09 2.18 0.000 H 0 Đỉnh 8.73 16 5.82 0.000 H 0 Tổng 26 9.45 73 26.55 104 37.82 47 17.09 25 9.09 Chân 11 3.53 29 9.29 52 16.67 11 3.53 0.32 0.000 H 0 Sườn 1.92 26 8.33 62 19.87 12 3.85 0.32 0.000 H 0 Đỉnh 1.28 10 3.21 60 19.23 18 5.77 2.88 0.000 H 0 Tổng 21 6.73 65 20.83 174 55.77 41 13.14 11 3.53 Chân 0.00 38 12.75 59 19.80 Sườn 0.00 Đỉnh 0.00 Tổng Keo tai tượng χ2 1.45 13 4.73 39 14.18 24 Kết bảng 4.25 cho thấy trị số TT2 bảng có xác suất nhỏ 0.05 nên xen phân bố cấp sinh trưởng mang tính chất khơng ngẫu nhiên Nó phụ thuộc vào yếu tố địa hình vị trí khác lâm phần trồng rừng 96 4.4 Đề xuất số biện pháp kinh doanh rừng trồng sản xuất cho Lâm trường Lương Sơn Lâm trường Lương Sơn đơn vị sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ trồng rừng sản xuất Kết điều tra nghiên cứu cho thấy trồng chủ yếu đơn vị Bạch đàn, Keo tai tượng với diện tích lớn chúng có sức sinh trưởng mạnh, cho suất cao thích hợp với điều kiện đất đai khu vực, đáp ứng nhu cầu, mục đích kinh doanh Lâm trường Với mục đích nâng cao sản lượng rừng trồng khu vực nghiên cứu khóa luận đề xuất số giải pháp sau: 4.4.1 Nhóm đề xuất, ứng dụng từ kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính (N/D 1.3) cho thấy phân bố hầu hết lệch phải Như vậy, lâm phần đến tuổi thành thục cần phải khai thác Khi khai thác cần phải tính tốn cho tỷ lệ lợi dụng gỗ cao ảnh hưởng thấp đến môi trường - Từ kết điều tra mật độ cho thấy: Mật độ hồ sơ thiết kế 1600 cây/ha qua điều tra mật độ trồng thấp nhiều dao động từ 780 cây/ha đến 1120 cây/ha, có tương số lý sau: Do trồng chưa mật độ, kỹ thuật trồng chưa đúng, điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu trồng bị chết trồng dặm lại không đầy đủ, chặt tỉa thưa Từ kết nghiên cứu cho thấy mật độ vị trí khác nhau, hầu hết cao vị trí chân dần đỉnh đồi Từ thực tế Lâm trường nên xác định mật độ trồng ban đầu Theo kết nghiên cứu số tác giả trước mật độ trồng vị trí sườn đỉnh nên trồng với mật độ cao - Từ kết nghiên cứu quan hệ H/D kết hợp với quy luật N/D tuổi cho phép xác định loại chiều cao bình qn lâm phần từ đường kính bình qn tương ứng Cũng từ quan hệ H/D kết hợp với quy luật N/D sử dụng biểu thể tích nhân tố đứng, biểu cấp đất, biểu sinh 97 trưởng sản lượng rừng trồng loài để xác định trữ lượng lâm phần, xác định cấp đất xác định sinh trưởng sản lượng Bạch đàn, Keo tai tượng cần tìm - Từ dãy trị số phân bố N/D kết hợp với phương trình tương quan N/Dt tính tốn tổng diện tích tán bình qn rừng lâm phần Đây tiêu quan trọng biểu thị mức độ tận dụng không gian dinh dưỡng, sở đề xuất biện pháp lâm sinh tác động hợp lý nuôi dưỡng rừng 4.4.2 Nhóm biện pháp, khuyến nghị nhằm phát triển Bạch đàn Keo tai tượng * Biện pháp kỹ thuật - Bạch đàn Keo tai tượng trồng nước ta vào đầu năm 90 kỷ trước, trồng đại trà nước ta đặc điểm ưu việt Tuy nhiên, sau thời gian trồng nước ta người dân lại thấy không mặn mà với việc kinh doanh Bạch đàn Keo tai tượng với số lý sau: Keo tai tượng có hệ rễ bàng, sinh trưởng phát triển nhanh gặp gió to lại dễ đổ gẫy, khả sinh trưởng số nơi không mong muốn,… Một nguyên nhân vấn đề việc sử dụng dòng lai chủng khảo nghiệm chọn lựa đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho loại nhiều bất cập - Thực tế cho thấy đem trồng lấy từ nhiều nguồn: Từ trung tâm giống, từ dân tự sản xuất nên chất lượng chưa đảm bảo ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng Để phát triển ổn định, bền vững hiệu loài cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu khảo ngiệm chọn giống Xây dựng rừng giống, vườn giống tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo cung cấp tốt đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho công tác trồng rừng - Mặc dù đơn vị trồng rừng thâm canh kết chưa cao lý sau: Khi trồng chưa bón đủ lượng phân yêu cầu, thực tế đội ngũ 98 trồng rừng chủ yếu người dân khu vực kỹ thuật thấp họ cịn bớt phân để bón ruộng Cần có cán kỹ thuật giám sát sát phải có đội ngũ cơng nhân có tay nghề - Cần nghiên cứu số biện pháp NLKH nhằm mục đích lấy ngắn ni dài, góp phần thu nhập thêm cho cơng ty - Chăm sóc bảo vệ rừng: Cần quan tâm đến cơng tác bảo vệ chăm sóc rừng định đến hiệu rừng trồng + Cần tiến hành chặt vệ sinh cong queo, sâu bệnh + Đảm bảo cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng * Biện pháp sách xã hội - Mở rộng thị trường đầu ổn định giá + Cần phát huy vài trò công tác khuyến lâm việc chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc đến cơng nhân trực tiếp sản xuất hộ gia đình nhận chăm sóc + Chính sách vốn: Trồng rừng địi hỏi vốn Vì vậy, cần sách ưu đãi hỗ trợ vốn + Tuyên truyền, giáo dục người dân khu vực cơng ty quản lý có nhiều người dân sinh sống * Biện pháp vê tổ chức quản lý - Tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, động phù hợp với chế thị trường, giảm tối đa lao động giao tiếp đảm bảo cho máy quản lý hoạt động hiệu - Xây dựng chế điều hành lĩnh vực hoạt động: chế giao khoán, chế hoạt động phận sản xuất kinh doanh, dịch vụ, chế đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, chế quản lý tài huy động vốn đầu tư, chế khuyến khích người lao động lĩnh vực hoạt động - Triển khai thực tốt chế phối hợp khâu xây dựng rừng, khai thác, chế biến, dịch vụ rừng hoạt động khác địa bàn Phối hợp 99 khai thác với quan chức để lồng ghép chương trình, dự án có liên quan đến hoạt động lâm nghiệp địa bàn: dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, dự án định canh định cư xây dựng kinh tế mới, dự án khuyến nông khuyến lâm vùng đồng bào dân tộc * Biện pháp vốn đầu tư - Sử dụng tốt nguồn vốn đầu tư chương đình, dự án - Thực liên doanh, liên kết với tổ chức khác để thu hút vốn đầu tư Liên hệ với tổ chức tín dụng tài để vay vốn, đặc biệt cần thu hút vốn từ nguồn ngân sách, nguồn viện trợ - Thực sách tiết kiệm chi ngân sách, chi hợp lý, chi có hiệu quả, đảm bảo nhu cầu thường xuyên cho đội, tổ sản xuất, đồng thời tích lũy đề tài mở rộng sản xuất - Trong giải pháp huy động vốn, trước hết cần tập trung xây dựng phương án quy hoạch có tín khả thi cao đem lại hiệu thiết thức, đặc biệt khâu trồng rừng, khai thác rừng, sản xuất nông lâm kết hợp - Thực quy chế dân chủ tất lĩnh vực, đặc biệt thu chi, quản lý nhà ngân sách * Biện pháp ngồn nhân lực - Ngoài sử dụng hiệu nguồn nhân lực Lâm trường cần có kế hoạch sử dụng lao động địa phương hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực tốt công tác xã hội hóa nghề rừng - Lựa chọn hộ gia đình có kiến thức, có vốn để sản xuất loài giống phục vụ trồng rừng, phát triển vườn hộ, cung cấp giống địa bàn (Ưu tiên gia đình cán cơng nhân viên làm việc Lâm trường, hộ cán nghỉ hưu, hộ làm kinh tế trang trại giỏi để làm số mơ hình trình diễn sau nhân rộng tồn vùng) - Thực việc bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ cho đội ngũ cán công nhân viên Thực đào tạo nghề rừng cho nhân dân địa phương 100 - Có sách thu hút lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt làm việc Lâm trường (đặc biệt cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lao động có trình độ tay nghề cao) * Biện pháp thị trường - Giữ vững thị trường có, đặc biệt thị trường chỗ, thị trường tỉnh Tích cực tìm kiếm thị trường mới, thị trường vùng, tỉnh phụ cận - Thực kênh tiêu thụ sản phẩm rộng rãi, có hệ thống: Khai thác, thu mua sản phẩm sau chế biến đem phân phối thị trường Thực tốt dịch vụ giống công tác chuyển giao khoa học cơng nghệ lâm nghiệp - Duy trì dần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa để giữ vững uy tín thị trường Tích cực quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng như: Phát thanh, truyền hình, báo chí, internet 101 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết sau: - Ở khu vực nghiên cứu Bạch đàn Keo tai tượng sinh trưởng tốt, phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu - Phân bố lý thuyết dạng hàm Weibull biểu thị tốt quy luật phân bố số theo cỡ đường kính ngang ngực (N/D1.3), phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn), phân bố số theo đường kính tán (N/Dt) Các đường biểu diễn quy luật N/D1.3 có dạng đường cong đỉnh lệch phải, đỉnh đường cong tập trung chủ yếu cỡ đường kính 17 – 21 cm Phân bố N/Hvn N/Dt có dạng đỉnh lệch phải Kết hoàn toàn phù hợp với rừng trồng loài nước ta phù hợp với nghiên cứu tác giả trước - Giữa chiều cao vút đường kính ngang ngực thân ln tồn mối quan hệ tương đối chặt đến chặt dạng phương trình (2.15) Kết kiểm tra phương trình tương quan H/D lập riêng cho lâm phần vị trí địa hình khác cho thấy xác lập phương trình bình quân chung cho Bạch đàn, Keo tai tượng trồng lồi tuổi Từ phương trình tắc biểu thị mối quan hệ chiều cao vút đường kính ngang ngực rừng cho dạng địa hình biểu 4.13 ta có phương trình bình quân chung biểu thị mối quan hệ đường kính tán đường kính ngang ngực rừng cho độ tuổi sau: + Lâm phần Bạch đàn tuổi 6: Hvn = -5.603+7.629*Ln(D1.3) + Lâm phần Bạch đàn tuổi 7: Hvn = -7.079+8.752*Ln(D1.3) + Lâm phần Keo tai tượng tuổi 6: Hvn = -9.350+9.157*Ln(D1.3) + Lâm phần Keo tai tượng tuổi 7: Hvn = -3.755+7.237*Ln(D1.3) - Giữa đường kính tán đường kính ngang ngực tồn mối quan hệ dạng phương trình (2.15) cho dạng địa hình độ tuổi khác 102 Thông qua việc kiểm tra phương trình tương quan lập cho dạng địa hình cho thấy có sở lập phương trình Dt/D1.3 bình quân chung cho lâm phần Bạch đàn Keo tai tượng độ tuổi khác Từ phương trình tắc biểu thị mối quan hệ đường kính tán đường kính ngang ngực rừng cho dạng địa hình biểu 4.14 ta có phương trình bình quân chung biểu thị mối quan hệ đường kính tán đường kính ngang ngực rừng độ tuổi sau: + Lâm phần Bạch đàn tuổi 6: Dt = 0.556+0.076*D1.3 + Lâm phần Bạch đàn tuổi 7: Dt = 1.001+0.106*D1.3 + Lâm phần Keo tai tượng tuổi 6: Dt = 3.220+0.058*D1.3 + Lâm phần Keo tai tượng tuổi 7: Dt = 2.483+0.095*D1.3 - Kết so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực (D 1.3) chiều cao vút (Hvn) Bạch đàn Keo tai tượng trồng loài tuổi vị trí địa hình khác chân đồi, sườn đồi đỉnh đồi khu vực nghiên cứu cho thấy vị trí địa hình khác sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) chiều cao vút (Hvn) khác Sinh trưởng Bạch đàn Keo tai tượng chân đồi tốt tiếp sinh trưởng vị trí sườn đồi, sinh trưởng đỉnh đồi Điều chứng tỏ yếu tố đất địa hình ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng D1.3 Hvn Bạch đàn Keo tai tượng tuổi 6, tuổi khu vực nghiên cứu - Đã đề xuất số giải pháp nhằm phát triển loài Bạch đàn Keo tai tượng trồng loài Lâm trường Lương Sơn – Huyện Lương Sơn – Tỉnh Hịa Bình Tồn Bên cạnh kết thu đề tài số mặt tồn sau đây: - Số lượng ÔTC điều tra nghiên cứu cịn 103 - Đề tài tiến hành nghiên cứu tuổi 6, tuổi nên kết thu chưa tổng quát phù hợp cho đối tượng thuộc phạm vi tuổi nghiên cứu, chưa có nghiên cứu điều kiện lập địa, thảm mục khu vực - Với khuôn khổ luận văn tốt nghiệp nên đề tài dừng lại việc phát ban đầu quy luật cấu trúc lâm phần Bạch đàn Keo tai tượng trồng loài tuổi Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu vào thực tiễn sản xuất kinh doanh lên đưa số biện pháp cụ thể với quy trình kỹ thuật tỷ mỉ để tác động vào rừng nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng Khuyến nghị - Có thể sử dụng tạm thời phương trình lập vào điều tra nghiên cứu cho đối tượng Bạch đàn Keo tai tượng địa phương điều chỉnh lại chu kỳ kinh doanh đối tượng rừng trồng Đối với rừng trồng Bạch đàn nên tiến hành khai thác tuổi 7, với Keo tai tượng nên tiến hành khai thác tuổi để đảm bảo cho suất chất lượng gỗ cao - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu tăng dung lượng mẫu điều tra để đảm bảo độ tin cậy số liệu - Bạch đàn Keo tai tượng loài sinh trưởng nhanh trồng nhiều lên nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng chúng - Cần nghiên cứu đánh giá, hiệu sinh thái môi trường xã hội nhằm đưa giải pháp phát triển bền vững lâu dài rừng Bạch đàn Keo tai tượng loài khu vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mơ q trình sinh trưởng lồi thông nhựa, thông đuôi ngựa, mỡ sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái rừng khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Diện (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến cấu trúc sản lượng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium), Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Vũ Tiến Hinh (1990), “Phương pháp xác định nhanh phân bố N – D rừng trồng loài, tuổi”, Tạp chí Lâm nghiệp số 12, năm 1990 Nguyễn Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng – rụng ưu Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc Lắc – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán sản lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng Bồ đề loài tuổi vùng Trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phùng Ngọc Lan (1985), Về mơ hình tỉa thưa rừng Thơng ngựa cung cấp gỗ mỏ, Tạp chí Lâm nghiệp 3.1985 11 Nguyễn Ngọc Lung (1987), Mơ hình hóa q trình sinh trưởng lồi mọc nhanh để dự đốn sản lượng, Tạp chí Lâm nghiệp 8.1987 12 Vũ Văn Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm biểu thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mở rừng Đông bắc Việt Nam Luận văn PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Vũ Đình Phương (1985), Nghiên cứu quy luật tăng trưởng lâm phần loài hỗn loài suất cao để làm sở tiếp cho phương pháp kinh doanh rừng hợp lý, Báo cáo đề tài mã số 04010102 14 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Trường (2012), Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla Egon) trồng lồi cơng ty lâm nghiệp Tam Thanh – Phú Thọ, Báo cáo đề tài mã số LV 8790 Tiếng Anh 18 Balley,D (1973): Quantifying diameter distribution with the Weibull function Forest sei 21.4 19 Bliss, C.I, and Reiker, KA: A lognormal approach to diameter Distribution in even – aged stands For Sci, 1964, Vo10, N3 20 Meyer, M.A: Sur la constrution des tarifs de cubage RFF, 1949, 7P 21 Schumacher, FX; Colie, T.X (1960), Growth and Yield of natural of Southern pines TS coile.Inc Durham, NC.1960 22 Wenk, G-Roemisch, K-Gerold.D (1985): DDR – Fichtennenertragtafel 1984 Dresden Agrawiss Gess DDR ... đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Lâm trường Lương Sơn thuộc cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sinh trưởng. .. ty Lâm nghiệp Hịa Bình – Tỉnh Hịa Bình 3.1.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Bạch đàn, Keo tai tượng Lâm trường Lương Sơn thuộc. .. cấp rừng 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số nhân tố điều tra cho lâm phần Bạch đàn Keo tai tượng Lâm trường Lương Sơn – Hịa Bình 3.3.3 Đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Lâm trường Lương

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1.2. Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần

    1.1.2.3. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính thân cây

    1.1.2.4. Nghiên cứu quan hệ giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực

    1.1.2.5. Nghiên cứu quan hệ giữa đường kính tán và chiều cao vút ngọn

    1.1.2.6. Nghiên cứu quan hệ giữa chiều cao vút ngọn và chiều cao dưới cành

    1.2.1. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN