1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths qlxb quản lý hoạt động xuất bản sách của nhà xuất bản phụ nữ hiện nay

162 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH 1.1 Khái quát sách xuất sách 1.2 Quản lý hoạt động xuất sách 28 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý xuất sách 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH CỦA NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 45 2.1 Nhà xuất Phụ nữ: Mơ hình hoạt động hệ thống quản lý Nhà xuất 45 2.2 Đánh giá quản lý hoạt động xuất sách Nhà xuất Phụ nữ 75 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH CỦA NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ 85 3.1 Phương hướng quản lý hoạt động xuất sách Nhà xuất Phụ nữ thời gian tới .85 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động xuất sách 88 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ TTTT Bộ Thông tin Truyền thông BTV Biên tập viên Cục XBIPH Cục Xuất bản, In Phát hành CTV Cộng tác viên Hội LHPNVN Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam NXB Nhà xuất DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất xuất phẩm 21 Sơ đồ 1.2 Quy trình biên tập 21 Sơ đồ 1.3 Khái lược quy trình xuất sách điện tử 22 Sơ đồ 1.4 Mơ hình trực tuyến .38 Sơ đồ 1.5 Mơ hình chức 39 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ trực tuyến – chức 39 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức Nhà xuất Phụ nữ 49 Sơ đồ 2.2 Quy trình xét duyệt biên tập NXB Phụ nữ 57 Sơ đồ 2.3 Quy trình quản lý cơng tác tổ chức thảo NXB Phụ nữ 60 Sơ đồ 2.4 Quy trình liên kết xuất NXB Phụ nữ 64 Sơ đồ 2.5 Khái quát quy trình xét duyệt quản lý biên tập thảo NXB Phụ nữ 66 Sơ đồ 2.5 Quy trình quản lý biên tập kỹ - mỹ thuật NXB Phụ nữ 67 Bảng Bảng 2.1 Kết toàn NXB năm 2018 75 Bảng 2.2 Công tác sản xuất trụ sở Hà Nội năm 2018 .76 Bảng 2.3 Doanh thu kinh doanh năm 2018 NXB Phụ nữ 76 Bảng 2.4 Doanh thu Nhà in Hội LHPN năm 2018 .76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sách sản phẩm tinh hoa khơng văn hóa Việt Nam nói riêng mà cịn văn minh nhân loại nói chung Sách thể cách bao quát tinh túy, giá trị văn hóa, lịch sử, đồng thời có sức tác động to lớn đến nhận thức tình cảm người đọc Khơng thế, vào giai đoạn chuyển đổi lớn lịch sử nhân loại, sách trở thành cầu nối thúc đẩy giao lưu, tiếp biến văn hóa, xây đắp nên văn minh đầy màu sắc Bởi vậy, dù đâu, xã hội nào, nhu cầu viết sách cảm sách nhu cầu tất yếu, thường trực Đây nhu cầu tinh thần cốt, cho thấy chỗ đứng vững sách, xuất sách tiềm khai thác không ngừng hai đối tượng Xuất hoạt động truyền bá văn hóa, cơng cụ thiết yếu hoạt động văn hóa Các quan hệ xã hội xuất đa dạng, phong phú phức tạp Hoạt động xuất hoạt động đặc thù thuộc lĩnh vực văn hóa tư tưởng nhạy cảm trị, xã hội Hoạt động xuất kênh thông tin quan trọng để tuyên truyền đường lối, sách Đảng, Nhà nước, góp phần ổn định trị, phát triển văn hóa kinh tế, nâng cao dân trí, đời sống tinh thần nhân dân Hoạt động xuất sách bên cạnh tính chất chung cịn bật hết tính định hướng tư tưởng, giáo dục, định hình lối sống, đạo đức tốt đẹp Tính chất xuất phát từ tác động tinh thần lâu dài to lớn sách Bởi vậy, để điều phối vạch đường chuẩn mực cho hoạt động xuất sách trình dài, xen kẽ nhiều biến động, phức tạp khó khăn áp dụng thực thi luật định Chính lẽ đó, Đảng nhà nước khơng ngừng tăng cường quản lý xuất sách Sau Luật Xuất 2004 có hiệu thực thi hành Luật xuất năm 2012, kèm theo việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne quyền, hồn thiện Luật Sở hữu trí tuệ nghị định, định tăng cường thực quyền tác giả tác phẩm văn hóa, nghệ thuật, hoạt động xuất sách có nhiều biến chuyển tích cực Thị trường sách ngồi nước chưa sơi nay, với giao thoa hai chiều đa dạng thể loại sách nước từ khắp nước giới tác phẩm tiêu biểu cho dòng sách nước, thể động, sáng tạo hiệu công tác quản lý, thúc đẩy phát triển đơn vị xuất Song bên cạnh đó, cần nhận thấy hoạt động quản lý xuất nhiều điểm hạn chế, thách thức, tiềm ẩn nhiều rủi ro Một số nhà xuất coi nhẹ chức năng, nhiệm vụ, tôn chỉ, mục đích văn hóa, tư tưởng; xuất số ấn phẩm có nội dung, tư tưởng khơng phù hợp với thể chế trị, xã hội Việt Nam số tác phẩm văn học có minh họa thiếu lành mạnh, cổ súy cho nhiều ý niệm khơng thống Bên cạnh đó, nạn in lậu chưa ngăn chặn, xử lý kịp thời, thị trường xuất phẩm bắt đầu xuất dấu hiệu cạnh tranh thiếu quy tắc, hệ thống phát hành sách chưa trọng mức, chưa tập trung nhiều vào địa bàn tỉnh, vùng miền núi, vùng sâu vùng xa Trong điều kiện thị trường sách ngày mở rộng, sách cải thiện, sửa đổi nhiều mở đường cho nhiều đơn vị kinh doanh xuất trong, nước hai khối tư nhân, nhà nước cạnh tranh mạnh mẽ hơn, hoạt động quản lý xuất sách theo cần thay đổi để phù hợp bắt kịp tình hình đó, để bao qt kiểm sốt chặt chẽ phận sách khác Hơn nữa, thời kì cách mạng công nghiệp 4.0, việc kinh doanh xuất phẩm diễn kênh thương mại điện tử, thông qua trao đổi, mua bán trực tuyến Bởi vậy, vấn đề quản lý hoạt động xuất sách gắn liền với vấn đề cơng nghệ, thương mại số hóa vấn đề quản lý truyền thông, lan truyền thông tin mạng Internet Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, hồn thiện hệ thống quản lý hoạt động xuất sách nhà xuất trở thành yêu cầu cấp thiết, góp phần thúc đẩy khơng nội dung, thực tiễn quản lý nhà nước cho nhà xuất bản, quan quản lý xuất mà tồn ngành xuất trước tình hình nhiều biến động Từ lý trên, lựa chọn đề tài "Quản lý hoạt động xuất sách Nhà xuất Phụ nữ nay" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý xuất Trên sở tìm hiểu vai trị, nội dung quản lý hoạt động xuất sách, luận văn tập trung giới thiệu số nét khái quát Nhà xuất Phụ nữ hệ thống quản lý sản xuất, kinh doanh xuất sách Ngoài ra, luận văn cịn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động sách năm qua Nhà xuất Phụ nữ, đồng thời đưa đánh giá, nhận định tình hình quản lý, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường, thúc đẩy có hiệu hoạt động Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu tư liệu nghiên cứu, tơi tham khảo số đề tài, cơng trình khoa học xung quanh vấn đề xuất sách văn học quản lý xuất sách văn học Việt Nam Cụ thể: - Khuất Duy Hải, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức quản lý Nhà xuất nước ta nay, Luận án PTS Kinh tế, 1994 - Vũ Mạnh Chu, Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 1997 - Phan Thị Tuyết Nga, Thực trạng ngành xuất khó khăn, thách thức giải pháp, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Thông tin Truyền thông, 2012 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, Quyền tác giả hoạt động xuất sách văn học bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2013 - Đường Vinh Sường, Công tác xuất – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thông tin – Truyền thông, 2013 - Đỗ Thị Đào, Quản lý nhà nước xuất Việt Nam chế thị trường nay, Luận văn Thạc sĩ Xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2014 - Nguyễn Anh Tú, Quản lý nhà nước hoạt động xuất Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2015 - Nguyễn Duy Dũng, Quản lý hoạt động biên tập, xuất tạp chí cảu Ủy ban Dân tộc nay, Luận văn Thạc sĩ Xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2018 - Đinh Thị Phượng, Nâng cao chất lượng xuất sách Nhà xuất Xây dựng nay, Luận văn Thạc sĩ Xuất bản, Học viện Báo chí Tun truyền, 2018 Các cơng trình nghiên cứu giúp kế thừa lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, cơng trình cung cấp nhìn tổng quan, thực trạng hoạt động xuất sách số đơn vị xuất Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề quản lý hoạt động xuất sách đơn vị xuất cụ thể, từ sau Luật xuất 2012 áp dụng Bởi vậy, đề tài nghiên cứu luận văn đảm bảo tính lạ không trùng lặp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận quản lý sản xuất, kinh doanh Nhà xuất bản; đánh giá thực trạng hoạt động năm qua Nhà xuất Phụ nữ Trên sở đó, luận văn đưa phương hướng giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý sản xuất, kinh doanh Nhà xuất Phụ nữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu khái niệm đặc điểm, vai trò quản lý sản xuất, kinh doanh hoạt động xuất sách Phân tích nội dung yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh xuất Nhà xuất Phụ nữ + Đánh giá kết đạt được, hạn chế quản lý sản xuất, kinh doanh Nhà xuất Phụ nữ năm qua nguyên nhân hạn chế + Đưa quan điểm có tính định hướng số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sản xuất, kinh doanh Nhà xuất Phụ nữ thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh sách Nhà xuất Phụ nữ Khách thể nghiên cứu: Nhà xuất Phụ nữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý xuất sách Nhà xuất Phụ nữ thời gian từ năm 2012 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng sách Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo Phương pháp nghiên cứu chủ đạo mà đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng trình quan sát gián tiếp để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý xuất sách Nhà xuất Phụ nữ giai đoạn Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác nhau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp tổng hợp, phân loại tài liệu; phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu xuất bản, liên kết xuất tài liệu sở lý luận xuất sách Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm kiểm chứng thực nghiệm song hành Nhà xuất Phụ nữ Đóng góp đề tài - Luận văn nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận quản lý hoạt động xuất Từ đó, luận văn xác định nội dung cụ thể lĩnh vực quản lý sản xuất, kinh doanh Nhà xuất - Trên sở phân tích, luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động xuất bản, luận văn điểm mạnh, điểm yếu công tác quản lý sản xuất, kinh doanh Nhà xuất Phụ nữ - Từ đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường quản lý hoạt động xuất để hoạt động xuất Nhà xuất Phụ nữ đạt hiệu tốt thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Về lý luận - Xây dựng, hồn thiện có hệ thống hoạt động quản lý xuất sách - Đưa chương trình hành động cho ngành xuất 7.2 Về thực tiễn - Góp phần hồn thiện hoạt động quản lý đơn vị cho công tác - Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác quản lý hoạt động xuất - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho hoạt động nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động xuất Luận văn làm tư liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành xuất Nhà xuất Phụ nữ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xuất sách Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xuất sách Nhà xuất Phụ nữ vấn đề đặt Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý hoạt động xuất sách Nhà xuất Phụ nữ ... tiễn quản lý nhà nước cho nhà xuất bản, quan quản lý xuất mà cịn tồn ngành xuất trước tình hình nhiều biến động Từ lý trên, lựa chọn đề tài "Quản lý hoạt động xuất sách Nhà xuất Phụ nữ nay" làm... cường quản lý hoạt động xuất sách Nhà xuất Phụ nữ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH 1.1 Khái quát sách xuất sách 1.1.1 Sách 1.1.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác sách: ... hoạt động xuất bản, luận văn điểm mạnh, điểm yếu công tác quản lý sản xuất, kinh doanh Nhà xuất Phụ nữ - Từ đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường quản lý hoạt động xuất để hoạt động

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:40

Xem thêm:

w