1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp thực trạng ẩm thực vỉa hè hà nội với hoạt động du lịch hà nội

57 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

Chương 1 Khái quát về sản phẩm du lịch đặc trưng của điểm đến du lịch và văn hóa ẩm thực trong phát triển du lịch Chương 1 Khái quát về sản phẩm du lịch đặc trưng của điểm đến du lịch và văn hóa ẩm th[.]

Chương 1: Khái quát sản phẩm du lịch đặc trưng điểm đến du lịch văn hóa ẩm thực phát triển du lịch 1.1 Khái quát sản phẩm du lịch đặc trưng điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch đặc trưng điểm đến Khái niệm sản phẩm: Theo từ điển tiếng Việt: “Sản phẩm lao động người tạo Cái tạo kết tự nhiờn” Theo ISO 9000:2000: “Sản phẩm kết hoạt động hay cỏc quỏ trỡnh” Sản phẩm bao hàm yếu tố vật chất phi vật chất, vật thể hữu hình (thơng qua gọi phi hàng hóa) vơ hình (hay cịn gọi dịch vụ) Khái niệm du lịch: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Sản phẩm du lịch dạng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch người mối quan hệ xã hội, phục hồi sức khỏe, tạo thoải mái dễ chịu tinh thần Khái niệm sản phẩm du lịch: Theo nghĩa rộng: Sản phẩm du lịch hiểu tất hàng hóa dịch vụ mà khách du lịch tiêu dung cho chuyến du lịch họ Theo nghĩa hẹp: Sản phẩm du lịch hàng hóa dịch vụ mà khách mua lẻ trọn gói, cho doanh nghiệp du lịch tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Theo quan điểm Marketing: Sản phẩm du lịch hàng hóa dịch vụ chó thể thỏa mãn cầu khách du lịch, mà doanh nghiệp du lịch đưa chào bán thị trường, với mục đích thu hút ý mua sắm tiêu dùng khách du lịch Sản phẩm du lịch đặc trưng toàn dịch vụ tạo hàng hóa mang tích đặc thù – đặc trưng, hấp dẫn vùng cá nhân tổ chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ nhu cầu đối tượng du khách khác đồng thời đem lại lợi ích kinh tế, văn hóa - xã hội nơi diễn hoạt động du lịch Sản phẩm du lịch đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu du khách; phù hợp với tiêu chí nghề nghiệp theo thông lệ quốc tế đồng thời chứa đựng giá trị văn hóa mang đặc trưng địa” 1.1.2 Những yêu cầu sản phẩm du lịch đặc trưng điểm đến Những đặc trưng sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp du khách Mặc dù suốt chuyến họ phải thỏa mãn nhu cầu đặc biệt Do nhu cầu du lịch đặt người ta có thời gian nhàn rỗi, có thu nhập cao Nguời ta du lịch nhiều thu nhập tăng ngược lại bọ cắt giảm thu nhập bị giảm xuống Bốn đặc điểm dịch vụ là: * Tính vơ hình: Sản phẩm du lịch vơ hình (khơng cụ thể) Thực kinh nghiệm du lịch hàng cụ thể Mặc dù cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa Tuy nhiên sản phẩm du lịch không cụ thể nên dễ dàng bị chép, bắt chước (những chương trình du lịch, cách trang trí phũng đún tiếp…) Việc làm khác biệt hóa sản phẩm mang tính cạnh tranh khó khăn kinh doanh hàng hóa * Tính khơng đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ, mà khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm trước mua gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm Do vấn đề quảng cáo du lịch quan trọng * Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy thời gian địa điểm sản xuất chúng Do khơng thể đưa sản phẩm du lịch đến khách hàng mà khách hàng phải tự đến nơi sản xuất sản phẩm du lịch * Tính mau hỏng khơng dự trữ được: Sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống….Do sản phẩm du lịch tồn kho, dự trữ dễ hỏng Ngoài sản phẩm du lịch cũn cú đặc điểm khác: - Sản phẩm du lịch nhiều nhà tham gia cung ứng - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ - Sản phẩm du lịch nằm xa nơi cư trú khách du lịch Là ngành kinh tế tổng hợp mang chất nội dung văn hóa sâu sắc; sở, tảng văn hóa dân tộc - vùng miền, hoạt động Du lịch đem đến cho du khách sản phẩm chứa đựng giá trị nhân văn đặc sắc mang sắc thái địa Vấn đề du lịch Việt Nam xây dựng sản phẩm đặc thù, mang sắc Việt Nam Đến địa phương có sản phẩm du lịch định để đòi hỏi độ tinh xảo, khộo lộo… thỡ khó Ở đâu thổ cẩm, vài ba sản phẩm thủ công mỹ nghệ… làm hàng chợ, chưa thể “linh hồn” người thợ thủ công vào sản phẩm làm tay Khi môi trường cạnh tranh du lịch khốc liệt hơn, muốn thu hút khách du lịch bắt buộc phải tạo nên giá trị khác biệt Là ngành kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp cao, du khách trình du lịch tiêu dùng sản phẩm du lịch Theo Luật Du lịch, “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Không thỏa mãn nhu cầu sinh học, du khách mong muốn thỏa mãn nhu cầu văn hóa ngày cao Những nhu cầu phụ thuộc nhiểu vào yếu tố chủng tộc, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, vị trí xã hội, sức khỏe, khả tài yếu tố tâm sinh lý khỏc… Các yêu cầu sản phẩm du lịch đặc trưng điểm đến :  Cần thiết – có khả đáp ứng nhu cầu khách du lịch (bao gồm nhu cầu thực nhu cầu tiểm ẩn)  Dễ thích nghi: rõ ràng, dễ nhận biết, dễ sử dụng, hấp dẫn, thu hút khách du lịch  Xác định chủng loại sản phẩm, cấu sản phẩm theo thị trường mục tiêu xác định  Tương quan giá chất lượng dịch vụ  Lợi cạnh tranh sản phẩm sản phẩm thay  … Để thỏa mãn nhu cầu ngày cáo du khách, sản phẩm du lịch địi hỏi phải đạt tiêu chí có tính đặc thù vùng 1.1.3 Quy trình xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng điểm đến Phát triển sản phẩm không cho phép doanh nghiệp đạt mục tiêu chi phí lợi nhuận, thị phần, uy tín cơng ty mà cịn giúp cơng ty tăng cường khả cạnh tranh để thu hút khách Đối với trình xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng phải tuân theo quy trình chung giống phát triển sản phẩm sản phẩm thông thường Tuy nhiên sản du lịch có đặc thù riêng Quy trình phát triển sản phẩm : Ý tưởng chung Gạn lọc ý tưởng Phân tích thương mại Phát triển sản phẩm Thử nghiệm thị trường Bổ sung sản phẩm Thương mại hóa sản phẩm Loại bỏ sản phẩm Ở giai đoạn phát sinh ý tưởng Ý tưởng xây dựng sản phẩm du lịch thường phát sinh từ nhiều nguồn khác : ví dụ qua nội công ty, qua phận nghiên cứu phát triển, đội ngũ lãnh đạo, quản lý nhân viên, đặc biệt nhân viên phục vụ tiếp xúc với khách hàng Thông thường hoạt động phục vụ khách hàng ngày, họ thu nhận nhiều thơng tin phản hồi từ khách hàng, hội tuyệt vời để nảy sinh ý tưởng sản phẩm Theo kết nghiên cứu ra27% ý tưởng sản phẩm có thơng qua việc phân tích đối thủ cạnh tranh Ý tưởng sản phẩm đến từ trung tâm phân phối sản phẩm nhà cung cấp, báo chí, hội thảo, cơng ty quảng cáo, hãng nghiên cứu thị trường, nhà đầu tư trường đại học… Chọn lọc ý tưởng Sau thu thập nhiều ý tưởng phải phân tích lựa chọn ý tưởng tốt mang lại lợi nhuận Các ý tưởng phải cụ thể hóa mơ ta rõ sản phẩm, thị trường mục tiêu, giá sản phẩm, chi phí sản xuất thời gian phát triển… trả lời câu hỏi : - Có hồn thành sứ mệnh khơng ? - Có đáp ứng mục tiêu đề khơng ? - Có bảo vệ thúc đẩy hoạt động kinh doanh khơng ? - Có bảo vệ làm hài lịng thị trường mục tiêu khơng ? - Có sử dụng tốt nguồn lực sẵn có khơng ? - Có hỗ trợ tăng cường cho danh mục sản phẩm không ? Thiết kế sản phẩm du lịch Nghiên cứu kỹ cung cầu du lịch Nghiên cứu kỹ mục đích động chuyến đi, quỹ thời gian nhàn rỗi cho tiêu dùng du lịch, thời gian tiêu dùng du lịch, khả toán yêu cầu chất lượng thói quen cho tiêu dùng cua khách du lịch Mặt khác phải khảo sát thực địa, nắm rõ địa hình, khí hậu, mơi trường xã hội, sở hạ tầng, phong tục tập quán, khả nhà cung cấp Thử nghiệm sản phẩm Mục tiêu thăm dò khả mua dự báo chung mức tiêu thụ Giai đoạn vừa thử nghiệm sản phẩm thử nghiệm thị trường Giai đoạn sản xuất số lượng nhỏ nhân rộng Thương mại hóa sản phẩm Sau thử nghiệm sản phẩm chuyên gia phân tích tính khả thi tài chính, tổ chức, kỹ thuật sản phẩm thức giới thiệu thị trường sử dụng linh hoạt sách marketing mix để phát triển thị trường 1.2 Văn hóa ẩm thực phát triển du lịch 1.2.1 Văn hóa ẩm thực Văn hóa biến số trung tâm, yếu tố định bản, khơng muốn nói cốt yếu phát triển bền vững, thái độ cách sống định cách thức mà quản lý tất nguồn tài nguyên vật liệu tái sinh Ăn uống nhu cầu người, để thích nghi với mơi trường sống người ăn để sống Ăn uống đồng thời nhu cầu văn hóa Văn hóa có ý nghĩa định mối quan hệ cá nhân cộng đồng, quốc gia giới tiến trình tồn cầu hóa chất tồn cầu hóa giao thoa mặt đời sống xã hội. Trong kinh tế tri thức, sản phẩm chứa đựng hàm lượng trí tuệ hàm lượng văn hóa cao Do nói sản phẩm người tạo giai đoạn sản phẩm văn hóa Từ cho thấy, sản phẩm du lịch phải sản phẩm văn hóa. Bản chất Du lịch văn hóa; Logo ngành Du lịch Việt Nam “Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn”đó nói lên điều Mỗi sản phẩm du lịch hàm chứa giá trị văn hóa sâu sắc Văn hóa ẩm thực – với thực hành ăn uống, tham gia tích cự vào việc phản ánh sắc văn hóa dân tộc Bởi lẽ ăn uống nhu cầu người để trì phát triển sống, ẩm thực dân gian tức ăn, thức uống, cách ăn uống lưu giữ dân gian Ngày điều kiện sống người no đủ nhu cầu lại nâng lên bậc thưởng thức ăn cách cầu kỳ tinh tế Vì nghệ thuật ẩm thực đời trở thành nhu cầu đời sống xã hội đại Đối với người hiểu biết, chuyện ăn uống nâng lên nấc “văn hóa ẩm thực” Nhu cầu người ngày cao, với việc lao động mệt nhọc, mong muốn chơi (đi du lịch) lại mãnh liệt Đi chơi kèm với việc thưởng thức ăn khác vùng miền Nhưng hiểu biết ăn, cách ăn, phép ứng xử ý nghĩa xã hội bữa ăn Bởi vậy, người hiểu biết, chuyện ăn uống nâng lên bậc – “Văn hóa ẩm thực” 1.2.2 Vai trị văn hóa ẩm thực phát triển du lịch Hòa nhịp với phát triển đất nước, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người Khi điều kiện vật chất cú thỡ người ta khơng dừng lại việc ăn ngon mặc đẹp mà dành thời gian du lịch Vì vậy, thời đại ngày nay, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn hay ngành công nghiệp khụng khúi Sự phát triển ngành kéo theo phát triển nhiều ngành khác Đi du lịch người ta khơng đơn đến nơi có phong cảnh đẹp, hấp dẫn để thăm quan, nghỉ dưỡng mà tìm hiểu văn hóa, phong tục tập qn nơi đến Hơn nếm thử ăn ngon địa phương Bởi lẽ ăn kết tinh trời đất ưu đãi ban tặng cho người Thơng qua ăn ta hiểu phần đời sống, tính cách người nơi đến Trong hội thảo Marketing Thành phố Hồ Chí Minh, ông Philp Kotler, người coi nhà sáng lập trường phái marketing đại giới gợi ý: “Việt Nam nên trở thành bếp ăn giới” Điều có lẽ xuất phát từ việc ăn Việt Nam nhiều người nước ngồi u thích Một doanh nhân tiếng người Mỹ khuyờn cháu “chỉ nên tập trung kinh doanh hai ngành nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống xăng dầu không thất nghiệp thu lợi nhuận cao” Các nhà kinh tế tổng kết GDP tăng 1% doanh thu ngành dịch vụ phục vụ ăn đồ uống tăng thêm 1,5% Đối với ngành du lịch, chi phí cho thức ăn, đồ uống tổng chi phí chuyến du lịch khoảng từ 18-20% Tại Mỹ, doanh thu từ dịch vụ phục vụ thức ăn, đồ uống khách sạn lớn chiếm 30% tổng doanh thu Điều quan trọng, dịch vụ nơi “xuất chỗ” làm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản công nghiệp chế biến thực phẩm Giá 1kg cà chua bỏn trờn thị trường chưa 1USD, đem vào nhà hàng, khách sạn chế biến thành salat tăng gấp chục lần Giá kg thịt gà khoảng USD, chế biến thành ăn khách sạn tăng lên gấp gần mười lần Sản phẩm cà phê Trung Nguyên có mặt trờn cỏc nước khu vực không Trung Nguyên mà Việt Nam Bỏo viết giá 1kg cà phê hạt USD, chế biến 1kg cà phê để bán cho người tiêu dùng cho vào cốc cà phê giá lên tới 600 USD Theo kết nghiên cứu, dịch vụ phục vụ ăn, uống làm gia tăng giá trị sản phẩm tới 300% thu lợi nhuận từ 40-50% tổng doanh thu Kinh doanh dịch vụ phục vụ ăn, uống không đem lại lợi nhuận cao, tạo thị trường gia tăng giá trị cho sản phẩm nơng nghiệp mà cịn phương pháp quảng bá hình ảnh dân tộc quan trọng Các nước phát triển du lịch tập trung cho việc tạo hình ảnh đất nước thơng qua thương hiệu doanh nghiệp ăn đồ uống Không phải ngẫu nhiên nước châu Âu, châu Mỹ, Úc có nhiều nhà hàng Trung Quốc (Chinese Foods), nhà hàng Thái Lan (Thai Foods), nhà hàng Nhật Bản (Japanese Foods), nhà hàng Hàn Quốc (Koeran Foods) chưa kể nhà hàng tiếng châu Âu châu Mỹ thâm nhập vào thị trường mẻ Ngay nước ta, từ mở cửa hội nhập nhiều nhà hàng nước từ châu Âu (nhà hàng Italia, nhà hàng Pháp), châu Á (nhà hàng Trung Quốc, nhà hàng Hàn Quốc, nhà hàng Nhật Bản, nhà hàng Thái Lan ) mở thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, ) hay khu du lịch Sự gợi ý nhà marketing Philip Kotler vấn đề ngành, cấp cần suy nghĩ xây dựng chiến lược phát triển ẩm thực dân tộc hệ thống nhà hàng Việt Nam nhằm hội nhập với khu vực giới, đồng thời nâng cao hình ảnh Việt Nam tâm trí cộng đồng quốc tế Mặt khác, nhiều biện pháp gìn giữ phát huy sắc văn hóa Việt Nam thơng qua văn hóa ẩm thực 1.3 Điều kiện để văn hóa ẩm thực trở thành sản phẩm du lịch Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam quê hương nhiều ăn ngon, từ ăn dõn gió ngày thường đến ăn cầu kỳ để phục vụ lễ hội cung đình mang vẻ riêng Mỗi vùng miền đất nước lại có ăn khác mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên sắc dân tộc Nó phản ảnh truyền thống đặc trưng cư dân sinh sống khu vực "Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" Phải nét đẹp văn hóa ẩm thực Việt Nam điều giản dị thế.  Trong du lịch, việc truyền bá giá trị văn hóa Việt Nam tới đối tượng du khách khác công việc đặc biệt quan trọng Muốn vậy, phải nghiên cứu, tìm hiểu về Việt Nam, về Văn hóa Việt Nam Và từ Văn hóa Du lịch đời. Văn hóa Du lịch q trình thẩm nhận giá trị văn hóa Việt Nam đối tượng du khách khác Văn hóa Du lịch giúp người kinh doanh du lịch khai thác giá trị văn hóa kinh doanh. Đõy ngành khoa học nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai để khai thác giá trị văn hóa Việt Nam hoạt động kinh doanh du lịch. Xuất phát từ phân tích cho thấy, cần phải khai thác có hiệu sản phẩm văn hóa biến chúng thành sản phẩm du lịch Bằng động thái tích cực khoa học để đưa nhiều sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa cao Sản phẩm văn hóa biến thành sản phẩm du lịch tham gia vào trình hoạt động kinh doanh du lịch, phục vụ nhu cầu khác khách du lịch Khơng tham gia vào q trình hoạt động du lịch, không phục vụ nhu cầu khách du lịch, coi sản phẩm du lịch Tùy thuộc vào chất lượng, giá trị sản phẩm du lịch cách thức biện pháp kinh doanh mà sản phẩm du lịch có giá khác Không phải giá giá trị sản phẩm du lịch tương đồng. Tất sản phẩm du lịch sản phẩm văn hóa khơng phải sản phẩm văn hóa trở thành sản phẩm du lịch Người tổ chức, quản lý, điều hành du lịch đứng vai trò trung gian định hướng, tổ chức cho du khách tiếp cận với sản phẩm văn hóa; kết nối du khách với sản phẩm văn hóa, biến sản phẩm văn 10 ... vô thú vị mà du khách đến với Việt Nam yêu thích 2.1.2 Ẩm thực vỉa hè Hà Nội 2.1.2.1 Giới thiệu ẩm thực vỉa hè Hà Nội Ẩm thực vỉa hè Hà Nội, đứng thứ 13 14 địa danh có ẩm thực vỉa hè tuyệt vời... dung cốt lõi Văn hóa Du lịch Văn hóa Du lịch phát triển Văn hóa Phát triển Văn hóa Du lịch giải nội hàm Văn hóa phát triển.Từ phân tích nhận định đưa kết luận:  ? ?Văn hóa Du lịch sản phẩm văn hóa Việt Nam trong... nhà hàng nước từ châu Âu (nhà hàng Italia, nhà hàng Pháp), châu Á (nhà hàng Trung Quốc, nhà hàng Hàn Quốc, nhà hàng Nhật Bản, nhà hàng Thái Lan ) mở thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w