1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai thu hoach bdtx mam non nam hoc 20142015

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

Căn cứ Thông tư 26/2012/TT BGDĐT, ngày 10 tháng 7 năm 2012 về quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên và Thông tư 36/2011/TT BGDĐT, ngày 17 tháng 8 nă[.]

PHÒNG GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON MODUN 39 NĂM HỌC 2016 – 2017 Họ tên giáo viên: Bùi Thị Th Loan Trình độ chun mơn: Chức vụ, tổ chun môn: Giáo viên Xuân Phú, tháng năm 2017 NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON (MODUN 39) NĂM HỌC 2016 - 2017 I Các học BDTX: Căn Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT, ngày 10 tháng năm 2012 quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên Thông tư 36/2011/TT-BGDĐT, ngày 17 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Thực công văn số 1445/SGDĐTMN, ngày 18 tháng năm 2014 Sở Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực BDTX Để đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học 2014- 2017 Căn hướng dẫn học BDTX Phòng GD & ĐT huyện Triệu Phong Cũng vào kế hoạch BDTX trường mầm non Phúc Thọ Tôi thực học BDTX năm học 2016 - 2017 bao gồm nội dung: II Nội dung Học BDTX Khối kiến thức bắt buộc: Bồi dưỡng trị văn liên quan đến giáo dục mầm non Học tập chuyên đề phòng GD & ĐT tổ chức thực hành hoạt động Khối kiến thức 30 tiết địa phương; gồm modul: - Module 30: Làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có địa phương (15 tiết) - Module 39: Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 15 (tiết) Khối kiến thức tự chọn gồm có nội dung Module 17: Lập kế hoạch cho trẻ 3-36 tháng (15 tiết) Module 18: Lập kế hoạch cho trẻ 3-6 tuổi (15 tiết) Module 21: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển thể chất (15 tiết) Module 25: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển thể chất (15 tiết) Các modul lựa chọn dựa sở đặc điểm tình hình trường lớp tơi giảng dạy Được xét duyệt ban giám hiệu nhà trường MODULE MN 39 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO I.MỤC TIÊU: Về kiến thức Nêu vấn đề khái quát chung giáo dục kĩ sống; Mơ tả q trình hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo; Giải thích nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo; Xác định mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo; Trình bày nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Về kĩ Thực hành phương pháp, hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo; Xây dựng điều kiện giáo dục kĩ sống nhóm lớp mầm non; Lập kế hoạch giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo; Đánh giá kết giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo nhóm lớp Về thái độ Tích cực tìm hiểu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo; Tích cực, chủ động giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo II.NỘI DUNG Nội dung 1: Khái quát chung giáo dục kĩ sống (2 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kĩ sống Kĩ sống vấn đề đựơc nhiều người quan tâm, xã hội Vậy kĩ sống gì? Bạn viết cách hiểu cách thực hai yêu cầu sau: Nêu kĩ sống mà bạn có: Từ đó, rút kết luận: kĩ sống gì? TRẢ LỜI: - Kĩ sống định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, theo cách tiếp cận,lí thuyết ứng dụng, giáo dục kĩ sống Trong giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, coi kĩ sống hành động tích cực, có liên quan đến kiến thức thái độ, trực tiếp hướng vào hoạt động cá nhân, tác động vào người khác, hướng vào hoạt động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp cá nhân ứng phó có hiệu với yêu cầu, thách thức sống hàng ngày - Kĩ sống thuộc nhóm lực tâm lí- xã hội Một người có kĩ sống người có khả làm chủ thân, ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, làm việc hiệu ứng phó tích cực trước tình sống để nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung kĩ sống Để xác định đặc điểm chung kĩ sống, bạn thực số yêu cầu sau: Bạn nêu thêm kỉ sống qua quan sát người xung quanh Dựa vào kỉ sống biết, bạn nêu đặc điểm chung kỉ sống Bạn đối chiếu với thông tin để tăng thêm hiểu biết đặc điểm kỉ sống Trả lời: - Đặc điểm chung kỉ sống là: Kỹ sống khác theo giai đoạn lịch sử—xã hội, những, miền, đồi núi - Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử - xã hội vùng đồi núi loại đối tượng lại địi hỏi tững cá nhân có kĩ sống chung kĩ sống đặc thù khác Ví dụ: kỉ sống chế kinh tế bao cấp khác với kĩ sống chế kinh tế thị trường; kĩ năngsống người miền núi khác với người miền biển; kỹ sống trẻ mẫu giáo khác với học sinh tiểu học, với người lớn, kỹ sống người tìm việc khác với kỉ sổng người ừam quản lí - Kĩ sống ln phải gắn bó với giá trị Giá trị có ích, có ý nghĩa tích cực, đáng qúy đối tượng với chủ thể; người tạo ra, phục vụ cho tiến xã hội cá nhân Kĩ sống cần định hướng giá trị sống đắn cho xã hội, cho nhóm người, cá nhân, tự tin, tự trọng, tôn trọng, trách nhiệm, yêu thương, sáng tạo, ham hiểu biết - Các kỹ sống thường hỗ trợ lẫn Các kỹ sống khơng độc lập mà cị liên quan hỗ trợ cho nhau, ví dụ: tư sáng tạo góp phần giúp cho việc giải vấn đề định hiệu Kĩ sống tự nhiên có mà hình thành q trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành kỉ sống diễn hệ thống giáo dục Kỹ sống thức dậy phát triển cá nhân, nâng cao chất lượg sống, xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp Một kỹ sống có nhiều tên gọi, ví dụ: kĩ hợp tác cịn gọi kỉ làm việc theo nhóm; kĩ giải vấn đề gọi kĩ xử lí tình huống; kĩ thương lượng gọi kĩ thương thuyết hay đàm phán Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm giáo dục kỹ sống Bằng kinh nghiệm giáo dục mình, bạn hiểu giáo dục kỉ sống gì? Theo bạn, trình giáo dục kĩ sống bao gồm thành tố nào? Trả lời: - Giáo dục kĩ sống trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực r có liên quan với kiến thức thái độ, giúp cá nhân ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực cơng việc, ứng phó có hiệu với yêu cầu,thách thức sống hàng ngày, thông qua mối quan hệ liên nhân cách điều kiện sống cụ thể Quá trình giáo dục kĩ sống xác định thành tố: đối tượng tham gia, mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, đánh giá Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò giáo dục kĩ sống phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo - Bằng kinh nghiệm giáo dục mình, bạn vai trò giáo dục kĩ sống phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo Trả lời: - Giáo dục kĩ sống cố tác dụng phát triển toàn diện nhân cách trẻ mẫu giáo thể chất, tình cảm - xã hội, giao tiếp, ngơn ngữ, nhận thức sẵn sàng vào lớp Một vế thể chất: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ đựơc an toàn, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ, tháo vát, thích ứng với điều kiện sống thay đổi Về tình cảm - xã hội: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ biết kiểm soát cảm xúc, giàu tình thương u lịng biết ơn Về gĩư nề nếp: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ mạnh dạn, tụ tin, tự trọng tôn trọng người khác, giao tiếp có hiệu Về ngơn ngữ: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ biết nói lịch sự, lắng nghe, hoà nhã cởi mở Về nhận thức: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ ham hiểu biết, sáng tạo sẵn sàng vào lớp Một Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ có kĩ thích ứng với hoạt động học tập lớp Một như: sẵn sàng hoà nhập, đương đầu Với khó khăn, có trách nhiệm với thân, Với công việc với mối quan hệ xã hội ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Câu 1: Theo bạn, kĩ sống trẻ mầm non có điểm giống khác với kĩ sống học sinh phổ thơng? Câu 2: Dựa vào định nghĩa q trình giáo dục kĩ sống, bạn so sánh điểm giống khác trình giáo dục kĩ sống với trình giáo dục khác Trả lời: Kĩ sống trẻ mầm non giống với kĩ sống học sinh phổ thông đặc điểm chung, khác nội dung, trình hình thành phát triển Quá trình giáo dục kĩ sống trình giáo dục khác q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch; xác định thành tố: đối tượng tham gia, mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, đánh giá Nhưng nội dung thành tố trình có đặc trưng riêng Q trình giáo dục kĩ sống có đặc trưng mục tiêu hình thành lực hành động tích cực theo gía trị sống; nội dung hướng vào kĩ ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực cơng việc, ứng phó có hiệu với yêu cầu, thách thức sống hàng ngày; hình thức tổ chức bao gồm hoạt động trẻ, hoạt động giáo dục trường mẫu giáo mối quan hệ liên nhân cách điều kiện sống cụ thể Nội dung 2: Quá trình hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo (1 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu trình hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Bạn đọc tài liệu viết kĩ sống trẻ mẫu giáo; có tác động giáo dục nhằm hình thành kĩ sống cho trẻ Hãy nhớ lại viết hiểu biết cách thực yêu cầu sau: Bạn thường hình thành kĩ cho trẻ mẫu giáo theo bước? Bạn vẽ sơ đồ bứơc hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu gíao Dựa vào sơ đồ vừa vẽ, trình bày trình hình thành kĩ sống trẻ mẫu giáo Theo kinh nghiệm cửa bạn trẻ thường mắc sai lầm trình hình thành kĩ sống? Theo bạn, cần lưu ý hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo? Trả lời: Có ba bước hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, bao gồm: quan át bắt chước/lập thực hành thường xuyên Theo sơ đồ 1, thấy q trình hình thành kĩ sống có chế tương tự trình hình thành kĩ năng, Trong q trình đó, trẻ quan sát - bắt chước/ tập thử- thực hành thường xuyên Bước Quan sát\ Bước giúp trẻ có biểu tượng mục đích, phương tiện cách thức hành động Có thể cho trẻ quan sát mẫu thực; người làm mẫu, tranh ảnh Người lớn giải thích cho trẻ ý nghĩa của-kĩ năngsống, phương tiện dụng cách thức hàng động trẻquan sát Nên cung cấp nhiều hội để trẻ quan sát kĩ sống Bước Bắt chước/ tập thử: Bước giúp cho trẻ trái nghiệm hành động thực Nên cung cấp Cơ hội để trẻ tập kĩ sống ách phù hợp Bước Thực hành thường xuyên: Bước giúp trẻ có hội tập luyện kĩ sống nhiều lần Nhưng bước khơng thực thứ tự bắt chước/ tập cho trẻ quan sát lại Trẻ thực hành chưa tốt tập lại Nhìn vào sơ đồ trình hình thành kĩ sống, ta nhận lỗi mà trẻ thường mắc là: Quan sát vội, khơng xác, thường sai sót, chưa đầy đủ/ thiếu Bắt chước kĩ tốt xấu (thật - nói dối, chào hỏi – chửi bậy, giúp bạn- đánh bạn, nhường bạn - tranh đồ chơi/ thức ăn/ cho ngồi với bạn, nói diễn cảm- la hét/ lí nhí/ lắp bắp/ ra, xếp hàng theo thứ tự- chen lấn, xô đẩy ) Tập luyện không thường xuyên Do vậy, cần lưu ý số điều hình thành kĩ sống cho trẻ Đó là:Những kĩ sống trẻ cịn sai sót khơng thể tránh khỏi Đó trải nghiệm, kinh nghiệm tốt trẻ Cơ giáo khơng trách,phạt trẻ mà cần kiên trì tập luyện cho trẻ Phân biệt cho trẻ đâu kĩ tốt kĩ xấu Tạo hội cho trẻ quan sát, bắt chước kĩ tốt, tích cực, bỏ kĩ ăng xấu Cho trẻ tập luyện lúc, nơi, với người có kĩ tích cực kĩ sống Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Bạn viết điều kiện để hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Trả lời: Nhìn vào sơ đồ bước hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo ta thấy điều kiện cần đủ để hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Trước hết muốn có kĩ sống, trẻ cần có tin tưởng tốt với nhữngngười lớn người lớn (bố mẹ, ông bà, người thân, cô giáo, ), bạn trang lứa có kĩ sỗng thành thạo Những thành viên tám gương để trẻ quan sát bắt chước kĩ sống Họ cần có thống yêu cần hướng dẫn trẻ Các tương tác diễn gia đình, nhà trường cộng đồng Trải nghiệm kĩ sống hoạt động cửa mình, bắt chước tập thử tình thực sống hàng ngày điều kiện cần để trẻ cảm nhận, thực hiểu kĩ sống Nếu người lớn làm thay (mặc quần áo, xếp cho ngủ hộ trẻ, chào thấy trẻ, ) trẻ khơng có đựơc kĩ sống cần hình thành Nếu tập mà khơng thực hành thường xuyên, lặp lặp lại nhiều lần, hàng ngày, hoạt động giáo dục thích hợp kĩ sốngcũng nhanh chóng Như vậy, cần cho trẻ thời gian đủ dài để trẻ đuợc tập tập lai nhiều lần kĩ sống dũ người lớn không nên hối thúc trẻ tập luyện, dành cho chúng thời gian ngắn ngủi để hoàn thành kĩ sống Hơn nữa, để kĩ sống trẻ tập luyện thườngxuyên, đúngđặc điểm lứa tuổi mối quan hệ đến cách phù hợp ví dụ: Muốn trẻ có kĩ rửa tay cần có nứơc, xà phòng, chậu để nơi quy định, vừa tầm với trẻ, không trơn trượt Muốn trẻ mạnh dạn giao tiếp cần cho trẻ tiếp xúc với nhiều người gần gũi ơng bà nội ngoại, dì bác, anh em họ hàng, cô bác hàng xóm láng giềng, bạn cha mẹ, giáo, bạn bè, bác hiệu trưởng, bác bảo vệ, cô cấp dưỡng, Cuối cùng, việc thay đổi hành vi xuất hành vi tích cực hành vi tiêu cực kết việc hình thành kĩ sống cho trẻ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Câu hỏi 1: Theo bạn, trình hình thành kĩ sống trẻ mẫu giáo người lớn có điểm giống khác nhaư? Câu hỏi 2; Bạn đánh dấu X vào điều kiện cần đủ để hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo theo bảng Câu hỏi 3: Bạn nêu biện pháp đảm bảo điều kiện hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Bảng Những điều kiện cần đủ để hình thành kĩ sống TT cho trẻ mẫu giáo Điều kiện Cần Đủ Tương tác với người lớn, với bạn x Trải nghiệm x Thực hành thường xun tình thực x Có đủ sở vật chất mối quan hệ cách phù hợp x Thống yêu cầu người lớn x Có thời gian thực hành đủ dài x Thay đổi hành vi theo hướng tích cực x Trả lời: Quá trình hình thành kĩ sống trẻ mẫu giáo người lớn có điểm giống Đó phải quan sát, tập thực hành thường xuyên Quá trình hình thành kĩ sống trẻ mẫu giáo người lớn có điểm khác Người lớn hiểu nói thực hành, trẻ mẫu giáo thực hành xong hiểu, vừa thực hành vừa hiểu dần Người lớn tự tập kĩ sống, trẻ mẫu giáo cần có tương tác với người khác để tập kĩ sống Trẻ có nhiều kĩ đơn giản hình thành sở kiến thức kinh nghiệm hành động Người lớn có nhiều kĩ bậc cao hình thành sở kiến thức, vốn kinh nghiệm kĩ có trước Những kỉ hình thành theo giai đoạn: nhận thức đầy đủ mục đích cách thứt; điều kiện hành động, quan sát mẫu làm thử theo mẫu Luyện tập để tiến hành hành động theo yêu cầu nhằm đạt mục đích đề Những điều kiện cần đủ để hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo thể bảng lb Bảng Những điều kiện cần đủ để hình thành kĩ sống TT cho trẻ mẫu giáo Điều kiện Cần Đủ Tương tác với người lớn, với bạn s Trải nghiệm X Thực hành thường xuyên tình thực X Có đủ sơ vật chất mối quan hệ liên nhân X cách phù hợp Thống yêu cầu người lớn X Có thời gian thực hành đủ dài X Thay đổi hành vi theo hướng tích cực X Những biện pháp đảm bảo điều kiện hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giao Người lớn tích cực giao tiếp với trẻ Người lớn kiên trì hướng dẫn cho trẻ cáckĩ sống Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục thích hợp, tự thực kĩ sống, người lớn không làm thay.Nhà giáo dục lập kế hoạch tập kĩ sống để đảm bảo trẻ thực hành thường xuyên, đủ thời gian để thay đổi hành vi theo hướng tích cực Trường mầm non chủ động phối hợp thực kế hoạch tập kĩ sống với gia đình, cộng đồng để thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức đánh giá kĩ sống trẻ, trang bị điều kiện vật chất phù hợp cho trẻ Đảm bảo điều kiện vật chất: Giáo viên, cha mẹ cố gắng thường xuyên bổ sung đồ dùng cần thiết, bỏ đồ dùng hỏng, xấu, không phù hợp với việc tập luyện kĩ sống, mở rộng không gian hoạt động cho trẻ Nội dung 3: Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo (2 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Bạn đọc nhiều tài liệu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo giáo dục kĩ sống cho trẻ Theo bạn, giáo dục kĩ sống cho trẻ để làm gì? Hãy nhớ lại viết suy nghĩ cách thực số yêu cầu sau: Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo gì? Mục tiêu chung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo gì? Mục tiêu cụ thể giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo gì? Trả lời: giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo mong đợi nhà giáo dục gia trị sống kĩ sống tương ứng mà trẻ ạt Mục tiêu giáo dục kĩ sống giúp cho giáo viên định hướng tự lựa chọn kĩ sống phù hợp với độ tuổi trẻ mẫu giáo, với điều kiện kình tế - văn hóa - xã hội địa phương Có mục tiêu chung mục tiêu cụ thể giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Mục tiêu chung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo hướng tới hình thành giá trị ý thức thân an toàn, tự lực tự trọng; quan hệ xã hội biết thương, biết ơn, tự trọng; giao tiếp hoà nhã r cởi mở, hiệu quả; thực công việc hợp tác, tinh thần trách nhiệm; ứng phó với thay đổi vượt f sóng tạo, hiểm, ham hiểu biết để sẵn sàng vào lớp Một Mực tiêu cụ thể giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo bao gồm kĩ năng, thái độ kiến thức cụ thể, tương ứng với giá trị cần giáo dục, phù hợp với độ tuổi trẻ mẫu giáo, với điều kiện kinh tế - vân hoá- xã hội địa phương Bạn thường dựa vào để xác định mục tiêu cụ thể giáo dục kĩ sống cho độ tuổi trẻ mẫu giáo? Bạn thử điền thứ tự bước xác định mục tiêu cụ thể giáo dục kĩ sống cho độ tuổi mẫu giáo theo bảng Vì cần sử dụng phối hợp phương pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ Việc phối hợp phương pháp giaó dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo cần đảm bảo cho trẻ trải nghiệm, tương tác, tập luyện, thay đổi hành vi -Trải nghiệm: Trẻ cần thử, tập, thực hành kĩ sống hoạt động (vận động, giao tiếp, vui chơi, ngôn ngữ nhận thức, ) với nhân cách trọn vẹn, hình thành phát triển -Tương tác\ để có kĩ sống, trẻ cần giao tiếp íơi người gần gũi xung quanh (ông bà, bố, mẹ, anh chị em, bạn bè, họ hàng, láng giềng, ), hành động Với đồ vật, đồ chơi, hoạt động giáo dục, hình thức, tình sinh hoạt đa dạng sống thực trường mầm non gia đinh * Tập luyện: Giáo dục kĩ sống thực chất trình tập luyện hàng ngày, thời gian định -Thay đổi hành vi: Giáo dục kĩ sống hướng tới làm chuyển đổi hành vicủa trẻ theo hướng tích cực Khi tiến hành phương pháp giáo dục kỉ sống, người hướng dẫn cần đảm bảo an toàn cho trẻ thể chất tâm lí Để an toàn thể chất, người hướng dẫn cần dẹp bỏ vật nguy hiểm với trẻ như: đồ điện, đồ nóng,đồ dễ vỡ, đồ sắc nhọn, hố sâu, bể nước; đảm bảo không gian hoạt động trẻ rộng, mắt, thống, Để an tồn tâm lí, người hướng dẫn không nên sử dụng phương pháp phản sư phạm như:ôm ấp, nuông chiều, che chở trẻ mức; ngược đãi trẻ doạ dẫm,đánh mắng mở, quát tháo, sỉ nhục, hắt hủi, bỏ đói, xử phạt; bắt ép trẻ làm theo ý như: ép ăn, ép học; đánh cãi nhau, văng tục trước mặt trẻ Nên khuyến khích người đàn ơng gia đình như:ông, bố, anh em trai, chú, cậu tham gia giáo dục kĩ sống cho trẻ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Bài tập Hãy tự chọn kĩ sống cần giáo dục cho trẻ lớp bạn Tìm phương pháp giáo dục trẻ cho hợp cho kỉ sống Trả lời: kỷ cần thiết để đưa vào giáo trẻ cần: cho trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân thành gọn gàng nơi quy định, tự làm vệ sinh tay chân, mặt, miệng,biết làm vệ sinh lớp học nhặt rác quét lớp, dọn bàn học, ăn, dùng xong thu dọn lại,biết chải đầu cột tóc,biết vệ sinh xong dội nước,gấp khăn, Nội dung 6: Những hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo (2 tiết) Hoạt động: Tìm hiểu hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Bạn tham khảo hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo nhiều tài liệu khác nhau, tổ chức giáo dục kĩ sống cho trẻ nhiều hình thức khác Hãy nhớ lại viết cách thục số yêu cầu sau: Liệt kê hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo: Liệt kê phương tiện sử dụng để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo: Liệt kê thời điểm giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo: Trả lời: Những hình thức gũi đựơc kĩ sống cho trẻ mẫu gíao gồm hoạt động trẻ mẫu giáo, hoạt động giáo dục trường mẫu giáo gia đình, điều kiện sống trẻ nhà trường gia đình Những hoạt dộng trẻ mẫu giáo sử dụng để giáo dục kĩ sống hoạt động chơi, hoạt động giao tiếp, hoạt động ngôn ngữ, hoạt động nhận thức + Hoạt động chơi: chơi hoạt động chủ đạo trẻ Khi chơi, trẻ phát triển kỉ ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực cơng việc, ứng phó với thay đổi Nội dung chơi trẻ phản ánh nội dung sinh hoạt hàng ngày gia đinh, làng xóm Hình thức chơi chủ yếu trẻ trị chơi đóng vai có chủ đề, trị chơi vận động, trị chơi xây dựng, trị chơi đóng kịch, trị chơi học tập Hoạt động âm nhạc: Ngừơi hướng dẫn hát cho trẻ nghe, hát ru trẻ ngủ, cho trẻ nghe đài, băng, tự hát, hát múa bạn, anh chị, người lớn để tập cho trẻ kĩ nghe, trình bày lực thân, phối hợp làm việc theo nhóm, Hoạt động làm quen với văn học: Người hướng dẫn kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hị vè, nói l, nói ngược cho trẻ thể Hoạt động giáo dục tập cho trè kỉ nghe, trình bày lực thân, sáng tạo, Hoạt động làm quen với tốn\ Ngừời hướng dẫn cho trẻ làm quen với số đếm phạm vi 10, với hình hình học (trịn, vng, tam giác, chữ nhật) hình hình khối (khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật,khối vuông), định hướng không gian (trên, dưới, phải, trái, trước,sau, trong, ngoài) thời gian (sáng, trưa, chiếu, tối, hôm nay, ngày mai,hôm qua, mùa: xuân, hạ, thu, đông), cách xếp theo quy tắc: trang trí gạch, khăn tay, chăn, gối, khăn mặt, Hoạt động giáo dục tập cho trẻ kĩ sống xác định số lựơng, hình dạng, kích thước, thời gian, định hướng không gian, ham hiểu biết, tỉ mỉ, sáng tạo Hoạt động khám phá giới xung quanh: Người hướng dẫn cho trẻ làm quen với giới đồ vật phương tiện giao thông, cối, vật tượng thiên nhiên, thời tiết nghề nghiệp thông qua thử nghiệm,quan sát, so sánh, phân nhóm, phân loại, Nên tạo cho trẻ môi trường khám phá, chấp nhận ý tửỏng trẻ mà khơng chê bai, khuyến khích trẻ giải vấn đề theo nhiều cách, cho trẻ cò đủ thời gian khám phá.Người hướng dẫn cho trẻ tích cực sử dụng giác quan để khám phá,lời nói để miêu tả vật, thực hoạt động đa dạng, trẻ gặp khó khăn Hoạt động giáo dục tập cho trẻ kĩ sáng tạo, mạo hiểm, đương đầu với khó khăn, chấp nhận thủ thách, tìm kiếmsự giúp đỡ, ham hiểu biết Hoạt động thể dục: người hướng dẫn cho trẻ thường xuyên tham gia tập thể dục vào buổi sáng Hoạt động thể dục giúp trẻ tập kỉ phối hợp với baì, nhận khả mình, định hướng không gian, Giáo dục kỉ sống cho trẻ mẫu giáo thực thuận lợi điều kiện sống trẻ nhà trường gia đình, bao gồm mối quan hệ liên nhân cách nhà trường gia đình, phương tiện, hình thức, tình sinh hoạt hàng ngày Có thể sử dụng mối quan hệ liên nhân cách nhà trường gia đình để giáo dục kĩ sống cho trẻ Đó mối quan hệ trẻ nhà giáo dục, trẻ với nhân viên trường, trẻ với trẻ nhữngmối quan hệ thành viên gia đình: với bố mẹ, anh chị Với em, cháu vời ơng bà, cơ, dì, chú, bác, Các mối liên hệ liên nhân cách trường mầm non gia đình sủ dụng mẫu kĩ sống cho trẻ bắt chước, tập theo, chúng cần có chuẩn mực, giàu tình u thương, mang tính sư phạm Tránh mối liên hệ liên nhân cách phi nhân tính, thiếu dân chủ, vơ văn hoá đánh đập, đàn áp, bạo lực, trái áp, đe doạ, bắt nạt, thô bỉ, suồng sã, tục tĩu, - Có thể sử dụng ph ương tiện thơng thường trường mẫu gíao vàgia đình để gíao dục kĩ sống cho trẻ Đó đồ dùng hàng ngày, đồphế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên Những đồ dừng hàng ngày đồ dùng cá nhân (khăn mặt, bàn chải, quần áo, dép, guốc, gương, lược, túi xách, ), đồ dùng ăn uống (ca, cốc, bát đũa, thìa, ), đồ dùng sinh hoạt (chiếu, ghế, bàn chậu nhựa, ), đồ dùng lao động ( nĩa, rổ, rá, xơ, bình tưới, ), lương thực (gạo, ngơ, khoai, sắn, ), rau, hoa, quả, Nhữngđồ phế thải báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch cũ, vỏ chai nhựa, hộp bìa, vỏ bao diêm, Những nguyên vật liệu thiên nhiên gạch, đất, cát nước, sỏi, đá, loại hột,hạt (hạt nhãn, hạt hổng xiêm, hạt bưòi, hạt na, hạt gấc, ), hoa (hoa dâm bụt, hoa tóc tiên, hoa đại, hoa mẫu đơn ), (lá đa, chuối, sen, cau, dừa, ), vỏ (vỏ trứng, vỏ trai, vỏ sò, vỏ ốc, vỏ hến, ) Người hướng dẫn khuyến khích trẻ tập làm phương tiện thơng thường: rót nước mời ơng bà, giữ trật tự ngủ nhà ngủ, để tập kỉ thể tình thương yêu, quan tâm tới người gần gũi, Người hướng dẫn cho trẻ thực hành thường xuyên phương tiện thông thường: xếp đồ chơi, đồ dùng nơi quy định, giúp bé thu dọn chăn gối ngủ dậy Người hướng dẫn khuyến khích trẻ làm theo trị chơi khác (trị chơi mơ phỏng, trị chơi phần vai, trị chơi vận động, ) phương tiện thơng thường ví dụ: chơi với đồ vật đơn giản, sẵn có: búp bê khăn tay, cho trẻ xếp chiếu thành tị vị, xếp ghế thành đồn tàu, dung xo châu nhị lam đích để ném bồng, bị xung quanh, Chơi với đồ phế thải: cho trẻ dùng cạp rổ làm đích ném bóng, đánh vịng, tờ tranh dùng để kể chuyện, tờ lịch dùng lam tiền mua bán hàng, vỏ hộp để ghép thành ô tò, tầu thuỷ, chơi với nhũng nguyên vật liệu thiên nhiên: cho trẻ dùng sỏi, đá, loại hột hạt để xếp hình, xếp chữ, tập đếm, chơi ăn quan; nước để vẽ, viết chữ, pha xà phòng thổi bong bóng, hoa xâu thành vịng, chuối cuộn thành kèn, tết thành mèo, cối vườn làm nai chơi trốn tìm, đuổi bắt Những phương tiện thông thường trường mẫu giáo gia đình để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo cần an tồn, vệ sinh, có ý nghĩa giáo dục.đồ an tồn, khơng gây nguy hiểm nên cho trẻ dùng đồ dùng không sắc nhọn, không dễ vỡ, dễ lấy, không làm xước da, chảy máu trẻ, không độc hại Để đảm bảo vệ sinh nên cho trẻ dùng đồ dùng vừa làm vừc, dễ sử dụng, dễ rửa, dễ bảo quản, có chỗ để định.để có ý nghĩa giáo dục trẻ nên cho trẻ sử dụng đồ dùng có tác dụng hình thành kĩ sống ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực cơng việc ứng phó với thay đổi sống Nguồn phương tiện nên đa dạng, phù hợp với độ tuổi, cho phép trẻ hoạt động theo nhiều cách, có tính thẩm mĩ giàu sắc văn hố địa phương.có thể sử dụng hình thức sinh hoạt nhà trường, gia đình, cộng đồng để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, việc làm hàng ngày nhà trời; phong tục, tập quán, truyền thống, kiện tốt đẹp gia đình cộng đồng Những thời điểm chế độ sinh hoạt ngày bao gồm việc trả trẻ đón trẻ, điểm danh, trị chuyện đầu giờ, dạo chơi ngồi trời, học, ăn, ngủ, nấu ăn, quét nhà, dọn dẹp nhà cửa, tắm cho trẻ, giặt quần áo, cho vật nuôi ăn, làm vườn (gieo hạt, nhổ cỏ, tưới cây, ) Người hứơng dẫn kết hợp việc làm hàng ngày với phương pháp giáo dục kĩ sống đặc trưng cho trẻ mẫu giáo cách tự nhiên thực tế theo thời điểm chế độ Sính hoạt ngày trẻ không thời gian, trẻ lại thường xuyên thực hành kĩ sống phù hợp với u cầu cơng việc ví dụ: +- Khi trả trẻ đón trẻ' Người hướng dẫn cho trẻ thực hành kĩ chào thành viên nhà trường, tạm biệt bố mẹ cách bình tĩnh vui vẻ, mặc cởi áo choàng, quàng khăn, giầy dép, tụ cởi mặc, gấp cất quần áo, đồ dùng cá nhân nơi quy định, tự vào lớp mà khơng cần có bố mẹ hay cô giáo dắt vào, làm quen Với bạn đến trường, lớp, giúp đỡ em bé, +- Khi điểm danh\ Người hướng dẫn cho trẻ tập kỉ quan tâm đến bạn cách trẻ phát bạn vắng mặt, lí bạn vắng, đếm số bạn có mặt ngày hơm nay, mạnh dạn nói lên tên mình, +- Khi trị chuyện đầu giờ: Người hứơng dẫn tập thực hành cho trẻkĩ lắng nghe bạn nói, tự tin nói trước đám đông, biết tham gia tiếp nối kết thúc trị chuyện, +- Khi trẻ chơi ngồi trời: Người hướng dẫn cho trẻ quan sát tập kỉ sang đường, đừơng trơn, tránh mưa, tránh sét đánh,tuân thủ quy tắc nơi công cộng (vứt rác vào nơi quy định,đi bên phải, vỉa hè, nhường đường cho cụ già ... dẫn thực BDTX Để đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học 2014- 2017 Căn hướng dẫn học BDTX Phòng GD & ĐT huyện Triệu Phong Cũng vào kế hoạch BDTX trường mầm non Phúc Thọ Tôi thực học BDTX năm học... BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON (MODUN 39) NĂM HỌC 2016 - 2017 I Các học BDTX: Căn Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT, ngày 10 tháng năm 2012 quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) ... viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên Thông tư 36/2011/TT-BGDĐT, ngày 17 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Thực

Ngày đăng: 16/03/2023, 19:07

w