BAI THU HOACH BDTX MAM NON ND3. NH 2019-2020

18 15 0
BAI THU HOACH  BDTX MAM NON ND3. NH 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mođun GVMN 1: Đạo đức nghề nghiệp người GVMN Khái niệm: Đạo đức; Đạo đức nghề nghiệp; Đạo đức nghề nghiệp GVMN - Đạo đức nhà giáo: Đạo đức nhà giáo phẩm chất người giáo viên hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu hoạt động nghề nghiệp người giáo viên sống với tư cách nhà giáo, thể bên qua nhận thức, thái độ hành vi họ Quy định đạo đức nhà giáo sở để nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học xã hội tôn vinh, đồng thời sở để đánh giá, xếp loại giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lương tâm nghề nghiệp sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phương pháp sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mực, thực gương cho người học noi theo - Đạo đức nghề nghiệp GVMN: Là phẩm chất người giáo viên mầm non hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ em sống với tư cách nhà giáo thể bên qua nhận thức, thái độ, hành vi Đặc thù lao động nghề nghiệp yêu cầu đạo đức nghề nghiệp GVMN Dựa vào phẩm chất đạo đức mơ hình nhân cách người giáo viên mầm non, quy định đạo đức người giáo viên mầm non, q trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên cần tuân thủ yêu cầu sau: - Yêu nghề, tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với trẻ, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng trẻ, đồng nghiệp cộng đồng, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý - Yêu thương, tôn trọng công với trẻ + Không phân biệt đối xử với trẻ chấp nhận đa dạng trẻ + Tận tụy chăm sóc trẻ kiên nhẫn giáo dục mầm non + Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ độ tuổi khác ( tuổi nhà trẻ tuổi mẫu giáo) + Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân trẻ mầm non; động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chung/nhóm + Xây dựng trì việc phối hợp với gia đình việc chăm sóc - giáo dục trẻ; tuyên truyền trẻ phổ biến thông tin phương pháp giáo dục trẻ - Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội đơn vị, nhà trường, ngành, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ - Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường - Thực nhiệm vụ phân công - Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xun học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục - Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng - Khơng có biểu tiêu cực cuốc sống, chăm sóc, giáo dục trẻ - Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non thể điểm sau: a Yêu nước, có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa - Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Chấp hành tốt luật pháp Nhà nước, chủ trương, sách Đảng qui định ngành, trường mầm non - Có định hướng tốt đổi nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục, bảo vệ ni dưỡng trẻ - Làm cơng dân tốt có ý thức trách nhiệm xã hội, tham gia phát triển văn hóaxã hội cộng đồng; mẫu mực hành vi giao tiếp ứng xử gương cho trẻ noi theo b Yêu thương, tôn trọng công với trẻ - Không phân biệt đối xử với trẻ chất nhận đa dạng trẻ; - Tận tụy chăm sóc trẻ kiên nhẫn giáo dục trẻ mầm non - Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ độ tuổi khác ( tuổi nhà trẻ tuổi mẫu giáo) - Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân trẻ mầm non; động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chung/nhóm; - Xây dựng trì việc phối hợp với gia đình việc chăm sóc-giáo dục trẻ; tuyên truyền trẻ phổ biến thông tin phương pháp giáo dục trẻ c Yêu nghề, tâm huyết, gắn bó có trách nhiệm cao với nghề nghiệp - Có tình cảm u trẻ, có động u nghề, say mê sáng tạo, nhanh chóng thích ứng với tình - Có ý thích tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực chun mơn, nghiệp vụ chăm sóc – giáo dục trẻ độ tuổi - Có quan hệ tin cậy dễ chịu với người khác, hợp tác thiện chí, trau dồi kinh nghiệm tự hồn thiện thân - Có suy nghĩ quan điểm tích cực, hồn thành tốt công việc giao nhằm đáp ứng với yêu cầu mục tiêu chăm sóc – giáo dục, bảo vệ ni dưỡng trẻ d Có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt, yêu thương đồng cảm với người khác, mềm dẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị phù hợp với văn hóa dân tộc Các quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp người GVMN Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Qui định đạo đức nhà giáo Điều Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân cơng tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Điều Đạo đức nghề nghiệp Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Điều Lối sống, tác phong Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải công việc khách quan, tận tình, chu đáo Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm phân tán ý người học Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học; kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật Xây dựng gia đình văn hố, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hoá nơi cơng cộng Điều Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Khơng trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước 10 Không trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; khơng muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chun mơn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma t, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại Thông tư liên tịch 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định: Điều Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp “1 Chấp hành chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định ngành địa phương giáo dục mầm non Quý trẻ, yêu nghề; kiên nhẫn, biết tự kiềm chế; có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kỹ cần thiết; có khả sư phạm khéo léo Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu, đối xử cơng tôn trọng nhân cách trẻ em; bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; đoàn kết, tương trợ, hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác giáo viên quy định Luật Giáo dục Luật Viên chức.” Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo Tiêu chí Đạo đức nhà giáo a) Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo; b) Mức khá: Có ý thức tự học, tự rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; c) Mức tốt: Là gương mẫu mực đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức nhà giáo Tiêu chí Phong cách làm việc a) Mức đạt: Có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc giáo viên mầm non; b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ em; c) Mức tốt: Là gương mẫu mực phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em người GVMN a/ Những hạn chế giao tiếp, ứng xử giáo viên mầm non trẻ ảnh hưởng đến phát triển trẻ mầm non - Giáo viên chưa hiểu trẻ nhu cầu trẻ hoạt động trường mầm non, chưa thật ý, tập trung, lơi trẻ, khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động, chưa tạo khơng khí thật vui tươi kích thích ham thích, hứng khởi cần có trẻ - Giáo viên không kiềm chế cảm xúc nên ảnh hưởng đến trẻ Nhiều giáo viên cho ăn dễ khiến giáo nóng giận khó chịu thường cô giáo trách phạt trẻ nhiều hình thức đánh, nhốt trẻ vào nhà vệ sinh, ép trẻ ăn Một số giáo viên khơng kìm chế cảm xúc thân nên tượng nóng giận, bực bội, la mắng, trách móc trẻ Điều ảnh hưởng nhiều đến tâm lý trẻ như: trẻ cảm thấy sợ hãi, không tự tin, sợ đến trường - Trẻ lớp đông tạo nhiều áp lực cho giáo viên, giáo viên thường xuyên bị căng thẳng, từ mà tâm trạng không tốt - Do khối lượng công việc qáu hiều, áp lực công việc khiến giáo viên cảm thấy mệt mỏi ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp với trẻ - Giáo viên có quan niệm sai lầm cho trẻ tuổi bướng bỉnh, lì lợm phải giáo dục nghiêm khắc, phải trách phạt, la mắng cho trẻ biết sợ, biết chừa, thường cấm đoán mong trẻ biết nghe lời * Nguyên nhân: Kỹ giao tiếp ứng xử giáo viên mầm non với trẻ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, kể đến yếu tố nhận thức, yếu tố quan điểm giáo dục, yếu tố tính chất cơng việc yếu tố mối quan hệ công việc Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ Cụ thêt: - Về yếu tố nhận thức: Là hiểu biết giáo viên pháp luật yêu cầu đạo đức người giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ Đó hiểu biết giáo viên đặc điểm tâm sinh lý trẻ Hiện nay, nhiều giáo viên chưa hiểu nắm vững yêu cầu đạo đức người giáo viên, chưa hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lí trẻ, nên trình giao tiếp ứng xử với trẻ không thỏa mãn nhu cầu trẻ, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Điều cho thấy công tác giáo dục đạo đức ngành sư phạm chưa thực quan tâm mức Những gương sáng đạo đức nhà giáo hi sinh, tận tụy với trẻ chưa xã hội động viên quan tâm tôn vinh kịp thời - Về quan điểm giáo dục trẻ: Nhiều giáo viên có quan niệm sai lầm giao tiếp ứng xử với trẻ để giáo dục trẻ nhanh nhất, hiệu đe dọa, trừng phạt, trách mắng phương pháp giáo dục hiệu Một số giáo viên nghiêm khắc với trẻ, nghĩ cần phải làm cho trẻ biết sợ, biết lới hình phạt nặng nề nhơ đánh, nhốt trẻ vào nhà vệ sinh Đây quan điểm sai lầm giáo viên - Về tính chất cơng việc chế độ đãi ngộ giáo viên: Giáo viên mầm non so với bậc học khác phải làm việc vất vả, khối lượng công việc nhiều, lại phải chịu nhiều áp lực chất lượng giảng dạy, tra, kiểm tra Tuy n hiên chế độ đãi ngộ với giáo viên nhà trường địa phương khơng thỏa đáng, điều ảng hưởng đến tâm lý giáo viên ảnh hưởng đến việc giao tiếp, ứng xử với trẻ Mặt khác, số lượng trẻ lớp q đơng, có nhiều trẻ bướng bỉnh, khơng nghe lời, hay quậy phá khiến giáo viên bị căng thẳng, từ dẫn đến hượng tượng quát mắng, dọa nạt trẻ - Về mối quan hệ công việc ( quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp phụ huynh): Sự không thuận lợi mối quan hệ khiến giáo viên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, bực bội, điều ảnh hưởng nhiều dến hoạt động giao tiếp ứng xử với trẻ Ví dụ: Sự đạo không quán khách quan từ cấp trên; quan hệ với đồng nghiệp khơng tốt, có nhiều bất đồng; việc phối kết hợp với phụ huynhtrong chăm sóc giáo dục trẻ chưa tốt b/ Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ: Trong giao tiếp, ứng xử với trẻ, giáo viên nên lưu ý số điểm sau: - Trong chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo cần phải yêu thương trẻ con, khéo léo thỏa mãn nhu cầu trẻ là: ăn, vui chơi học tập giáo viên cần yêu thương trẻ, yêu thương trẻ em mình, điều địi hỏi tận tụy khéo léo dịu dàng, nhạy cảm tinh tế chăm sóc giáo dục trẻ Muốn vậy, trình giáo dục, giáo viên tạo bầu khơng khí ấm cúng gia đình Đồng thời giáo viên cần ý đáp ứng lúc, kịp thời nhu cầu trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách thuận lợi - Giáo viên cần dành suy nghĩ , hành động ưu cho trẻ, trẻ, đảm bảo cho trẻ phát triển tối đa tiềm vốn có theo khoa học, theo mục tiêu đào tạo ngành giáo dục mầm non - Giao tiếp ứng xử với trẻ cử hành vi dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi, tạo cho trẻ cảm giác an tồn, bình n, dễ chịu đến trường, nhờ có cảm giác an tồn, trẻ bộc lộ tính hồn nhiên, ngây thơ, trắng tuổi thơ Điều nhắc nhở giáo viên lấy cảm xúc trân thực tiếp xúc với trẻ, xúc cảm chân thực thiên tình thương, nhẹ nhàng mà vui tươi, cởi mở, phù hợp với tâm sinh lý trẻ, gieo vào lòng trẻ sắc thái cảm xúc tích cực người - Trước tình huống, giáo viên cần bình tĩnh khơng nên vội vàng, nóng nảy, giáo viên nóng nảy thiếu kiềm chế, có hành vi khơng hợ lý với trẻ, đó, hành vi giáo viên trẻ ghi dấu lại tâm trí trẻ Giáo viên nên tìm hiểu kĩ nguyên nhân dẫn đến nhưỡng biểu hành vi bất thường trẻ để có hướng giải hợp lý - Giáo viên ứng xử công với tất trẻ, không phân biệt so sánh trẻ với trẻ khác dành tình yêu quan tâm với tất trẻ nhau, giáo viên không quan tâm nhiều đến trẻ Do đó, giáo viên cần phải vừa quan tâm đến lớp vừa phải quan tâm đến trẻ Mỗi trẻ có đặc điểm riêng thể chất, nhu cầu, sở thích, hứng thú, khả năng…., giáo viên cần nắm bắt đặc điểm để có cách giáo tiếp ứng xử phù hợp trẻ - Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở suốt q trình chăm sóc giáo dục trẻ điều quan trọng, giáo viên lúc thể khn mặt rạng rỡ, nhiệt tình, trìu mến, tạo cho trẻ cảm thấy quan tâm - Giáo viên cần hiểu trẻ, nên tìm điểm tốt điểm tích cực trẻ, để nêu gương khích lệ trẻ tạo cho trẻ có tự tin, phấn khởi - Cần tôn trọng trẻ, lắng nghe ý kiến trẻ sẵn sàng giải đáp thắc mắc trẻ, không nên lờ trước ý kiến trẻ - Cần linh hoạt cách xử lý tình với trẻ, khơng nên cứng nhắc trẻ thể riêng biệt, tính cách sở thích khác Giáo viên cần hiểu trẻ tạo nhiều hội để trẻ thể tình khác c/ Biện pháp tăng cường nhận thức, thái độ đạo đức người giáo viên mầm non giao tiếp, ứng xử với trẻ - Tăng cường nhận thức pháp luật, nhận thức yêu cầu/chuẩn mựcđạo đức giáo viên mầm non, đặc điểm tâm sinh lí trẻ em - Nâng cao nhận thức giáo viên mầm non đặc điểm tâm sinh lý trẻ * Biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức người giáo viên mầm non - Tổ chức rèn luyện hành vi/thói quen đạo đức giáo viên mầm non tình giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non - Giám sát hỗ trợ điều chỉnh giáo viên mầm non giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non * Biện pháp đảm bảo điều kiện để giáo viên mầm non nâng cao đạo đức giao tiếp, ứng xử với trẻ - Nâng cao đạo đức người cán quản lí nhà trường - Đảm bảo điều kiện làm việc, môi trường làm việc để giảm áp lực giáo viên mầm non - Động viên, đãi ngộ tôn vinh người giáo viên mầm non Người giáo viên mầm non cần hiểu đặc điểm chung tính cách riêng trẻ giai đoạn Bên cạnh đó, thầy, cần hành xử giá trị, nguyên tắc đặc thù nghề nghiệp gương cho trẻ noi theo Mo đun GVMN 2: Quản lý cảm xúc thân người GVMN hoạt động nghề nghiệp Cảm xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp Cảm xúc hay xúc cảm hình thức trải nghiệm người thái độ vật, tượng thực khách quan, với người khác với thân Sự hình thành cảm xúc điều kiện tất yếu phát triển người nhân cách Cảm xúc tập hợp phản ứng tự nhiên não phát ví dụ vui, buồn, tức giận… cách tự động - để giúp thể tâm trí chuẩn bị hành động thích hợp - cảm giác phát điều đó- xảy liên quan đến Cảm xúc mang tính chất chủ quan, thường khỏi kiểm sốt nhận thức thân có khả lây nhiễm cho người khác Nghề nhà giáo nghề cao quý, giáo viên người truyền đạt tri thức cho học sinh sinh viên nhiều lĩnh vực Đòi hỏi giáo viên chuyên nghiệp không giỏi kiến thức chun mơn sâu rộng mà cịn biết rèn luyện kỹ mềm quan trọng, kỹ mà giáo viên thiếu việc đem lại hiệu giảng dạy quản lý cảm xúc thân Quản lý cảm xúc hiểu khả quản lý cảm xúc thân người xung quanh, quản lý cảm xúc thân biết thân suy nghĩ gì, nên làm gì, không bị tác động vấn đề hay yếu tố khơng tốt ảnh hưởng đến cảm xúc mình, quản lý cảm xúc đồng nghĩa với việc thân làm chủ cảm xúc Đối với nghề nhà giáo, quản lý cảm xúc giáo viên không xảy hoạt động tâm lý cá nhân người giáo viên mà cảm xúc liên quan qua tương tác với cá nhân khác Môi trường trường học lớp học nơi mà giáo viên có cảm xúc phức tạp phải trải qua trải nghiệm với đối tượng học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp ban lãnh đạo Tầm quan trọng việc quản lý cảm xúc giáo viên đề cao Cảm xúc giáo viên thể qua yêu, vui, buồn, giận Những tâm trạng với tình cụ thể, yếu tố tác động đến tâm trạng giáo viên chủ yếu trình học tập sinh viên Khi giáo viên biết quản lý cảm xúc trước bạn học sinh khó bảo, khó nghe, trước tình gây khó khăn cho giáo viên lúc giáo viên đặt tơi thấp xuống, nhẫn nhịn làm chủ thân hành động, suy nghĩ giúp thầy ln có ứng xử đắn môi trường dạy học Quản lý cảm xúc tốt thầy cô biết cách giải vấn đề xảy cách bình tình, kỹ giao tiếp, ứng xử với phụ huynh học sinh đạt hiệu cao Môi trường giáo dục đòi hỏi nề nếp, quy định, kỷ cương cao quản lý cảm xúc với thái độ tích cực có văn hóa giúp thầy hồn thành tốt vai trò người lái đò mang tri thức cho hệ trẻ - Giáo dục mầm non lĩnh vực khó, địi hỏi các giáo cần có chun mơn nghiệp vụ, kĩ quản lý cảm xúc tâm lí vững vàng tránh áp lực lớn mà công việc mang lại Giáo dục mầm non lĩnh vực khó, địi hỏi các giáo cần có chun mơn nghiệp vụ, kĩ ứng xử tâm lí vững vàng tránh áp lực lớn mà công việc mang lại Tuy nhiên, công việc hàng ngày, cô giáo tránh xảy số sai lầm ứng xử gặp khó khăn lớn sau đây: Công việc nhiều Một ngày làm việc giáo viên mầm non sáng sớm kết thúc vào lúc tối muộn phải làm nhiều việc từ đón trẻ, dạy kĩ hát, múa, chơi trẻ, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, dọn dẹp,… nhà cô lại phải thức khuya để soạn giáo án chuẩn bị ngày mai lên lớp Rất dễ bị stress Công việc căng thẳng cộng với áp lực từ phía phụ huynh học sinh, nhà trường dẫn đến họ dễ bị stress Người giáo viên người chịu trách nhiệm trước phụ huynh, trước ban giám hiệu nhà trường phát triển trẻ nhỏ Nhiều việc ý muốn xảy ra, nhiều trách nhiệm đổ lên đầu dễ khiến họ bị stress sống Rất dễ xảy bạo lực mầm non với trẻ em Trong công việc hàng ngày họ, cháu nhỏ nên chúng thường thể tính cách cách tự nhiên chúng hiếu động, hay hờn dỗi, không chịu nghe lời nhiều giáo viên căng thẳng dùng bạo lực để trấn áp biểu Việc gây ảnh hưởng xấu tâm lí trẻ nhỏ bị xã hội lên án gay gắt - Nghề Giáo viên Mầm non nghề đặc biệt, nhà giáo khơng “dạy” mà cịn phải “dỗ”, khơng giáo dục mà cịn chăm sóc hết nghề làm “tình yêu” Trước hết để trở thành giáo viên mầm non, người giáo viên phải có lịng u trẻ đặc thù nghề giáo viên mầm non đòi hỏi giáo viên tình yêu người mẹ trẻ Một ngày, trẻ có gần 2/3 thời gian sinh hoạt trường với (khơng tính trẻ ngủ nhà) Cô cho ăn, cô dỗ ngủ, cô dạy cho bé tất điều cần thiết: Kỹ sống, kiến thức mơi trường xung quanh, tốn, văn học, chữ viết, thẩm mỹ, hội họa, âm nhạc, phát triển thể chất…và khơng thế, trẻ cịn mong chờ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trìu mến, bảo vệ trẻ Nhưng để thực tốt điều thân giáo viên mầm non cần nỗ lực phấn đấu, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp, quản lý tốt cảm xúc thân giai đoạn Quản lý cảm xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp Hiện tình trạng bạo hành trẻ sở GD mầm non có chiều hướng gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng Nhiều trẻ bị bạo hành để lại sang chấn tâm lý nặng nề, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất tinh thần Điều đáng ngại đối tượng có hành vi bạo hành với em lại người có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng em Theo nhà tâm lý, bên cạnh yếu tố nghề nghiệp, lực giáo dục căng thẳng tâm lý q trình chăm sóc, ni dạy trẻ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hành vi bạo lực Giáo viên căng thẳng, áp lực, liệu học sinh có thoải mái, vui vẻ? Hay cảm xúc tiêu cực "lan truyền" tới học sinh mình? Và, lớp học liệu có "hạnh phúc" hay không giáo viên tâm thái lo lắng, căng thẳng vậy? GV mầm non đối tượng dễ bị tác động gây stress, họ phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức sống hoạt động nghề nghiệp.Trong đó, đối tượng chủ yếu nữ, có tính nhạy cảm cao, dễ xúc động, dễ tổn thương Những đặc điểm khiến giáo viên mầm non dễ nhạy cảm với thay đổi hoàn cảnh định, họ dễ chịu tác động nhân tố gây stress Khi không vượt qua được, họ dễ rơi vào trạng thái rối loạn cảm xúc, mức độ nặng rối nhiều hành vi, bạo hành với trẻ Làm để tích hợp yếu tố cảm xúc với việc áp dụng kiến thức chun mơn giảng dạy câu hỏi cần giải đáp giáo viên Cảm xúc giáo viên có quan hệ mật thiết khía cạnh q trình giảng dạy học tập, việc người giáo viên biết kiểm sốt cảm xúc lên lớp cần thiết Quản lí cảm xúc không đơn việc chế ngự cảm xúc tiêu cực để kiểm soát hành vi, mà cịn hiểu biểu điều khiển cảm xúc để giải tỏa dồn nén cảm xúc kịp thời Để cải thiện kỹ quản lý cảm xúc sư phạm, GVMN cần ghi nhớ nguyên tắc sau: - Tìm hiểu rõ tâm lý học sinh sở thích, hồn cảnh, gia đình… - Ln bình tĩnh trước tình Sự bình tĩnh giúp bạn tự kiềm chế để lời nói, cử xúc phạm học trị - Tôn trọng học sinh, kể học sinh có vi phạm, lỗi lầm Khích lệ, biểu dương em cách kịp thời Khen ngợi ưu điểm, sở trường em để em phát huy, bên cạnh khơng qn thiếu sót học sinh để em khắc phục Tin tưởng vào hướng thiện em Ngay em mắc sai lầm, phải tìm ưu điểm, mặt tích cực khơng nên phê phán nặng nề Đó chỗ dựa, nguồn khích lệ cho học sinh có động lực phát triển - Đặt vào vị trí học sinh, vào hoàn cảnh em để rút ngắn khoảng cách, tạo gần gũi, chân thành, cảm thông giúp dễ thấu hiểu Thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thấy với học trò Dùng lòng nhân ái, đức vị tha giáo dục, cảm hóa học trị ln đạt hiệu cao - Góp ý với học sinh thiếu sót cụ thể, việc làm cụ thể, với thái độ chân thành giàu yêu thương Tuyệt đối không đưa nhận xét chung chung có tính chất “chụp mũ” xúc phạm học sinh Thực nhũng nguyên tắc trên, hẳn kỹ ứng xử sư phạm GVMN tăng lên nhiều Hãy tự tin trau dồi để trở thành giáo mầm non giỏi chuyên môn lẫn kỹ Kỹ quản lý cảm xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp Kĩ quản lí cảm xúc giáo viên mầm non (GVMN) khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm người GVMN, để nhận diện cảm xúc thân, hiểu cảm xúc người khác, điểu chỉnh cảm xúc, thể cảm xúc tạo môi trường thân thiện nhằm đạt hiệu hoạt động nghề nghiệp Kĩ quản lí cảm xúc GVMN q trình tâm lí chịu chi phối nhiều yếu tố khác nhau, chia thành hai nhóm yếu tố là: Nhóm yếu tố chủ quan: (1) tự tin, (2) đồng cảm, (3) suy nghĩ tích cực, (4) mức độ hài lịng; Nhóm yếu tố khách quan: (5) đặc điểm nghề nghiệp, (6) môi trường , thu nhập chế độ an sinh Kết nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi yếu tố ảnh hưởng nêu có mối liên quan với kĩ quản lí cảm xúc GVMN họ gặp phải tình khác hoạt động nghề nghiệp GVMN người định trực tiếp đến chất lượng đào tạo bậc học Mỗi đứa trẻ sau ai, trở thành người nào, nhân cách trẻ phát triển sao? Một phần trách nhiệm thuộc cô nuôi dạy trẻ, “người mẹ hiền thứ hai” cháu Kĩ quản lý cảm xúc thân yếu tố quan trọng hoạt động sư phạm, đặc biệt GVMN phải có kỹ mức cao GVMN dễ phải đương đầu với tình liên tục quấy khóc, nghịch phá, la hét, khơng nghe lời, không chịu ăn…ở trẻ cộng với núi công việc chun mơn khác Tình trạng kéo dài khiến họ rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lý, dẫn đến kiểm soát nhận thức, cảm xúc, hành vi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập trẻ Từ năm cuối kỷ XX trở lại đây, nghiên cứu cảm xúc ngày quan tâm nhiều nước giới, đặc biệt trường học Hầu hết tác giả nghiên cứu cảm xúc biểu cảm xúc nguyên nhân có cảm xúc cách chung chung, họ chưa đưa phương pháp để quản lý cảm xúc Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề cảm xúc nói chung, kỹ quản lý cảm xúc nói riêng bước đường hình thành phát triển, lĩnh vực mẻ lý luận thực tiễn Những nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc thân GV mầm non chưa nhiều nghiên cứu xoay quanh thực trạng nhu cầu, hạn chế hoạt động tầm khái qt Chính phải có nhiều cơng trình nghiên cứu tầm sâu lĩnh vực để góp phần nâng cao, phát triển hoàn thiện phong phú kỹ quản lý cảm xúc thân GV mầm non, tạo mơi trường học tập lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng GD * Đối với trẻ - Yêu thương, khơng cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ Vì yêu thương trẻ em GVMN CSGD trẻ vai trò người mẹ hiền thứ Trẻ nhỏ phải dành nhiều tình u thương, quan tâm nữa.Khi có lịng yêu trẻ giúp GV vượt qua khó khăn thử thách công việc - Đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ Khơng phân biệt hay kì thị giới tính, sắc tộc, tơn giáo hay địa vị kinh tế, XH hồn cảnh gđ trẻ Ln cởi mở, vv với trẻ, tích cực tìm hiểu phát khác biệt trẻ giúp đỡ trẻ tình cụ thể, thỏa đáng - Luôn thấu hiểu trẻ, nắm bắt nhu cầu cá nhân trẻ, hiểu trạng thái tâm lí diễn biến tình cảm trẻ, nhận thay đổi dù nhỏ từ tìm hiểu ngun nhân xử lí hợp lí Cần giúp trẻ biết thể tình cảm với người xung quang cách phù hợp - Tạo niềm tin yêu, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin phát triển Khi GVMN chăm sóc giáo dục trẻ tâm huyết đem đến cho trẻ niềm vui, hạnh phúc trẻ ln mong ước đến trường, đc gần gũi cô bạn * Đối với nghề nghiệp - Yêu nghề GVMN yêu nghề u thích việc chăm sóc giáo dục trẻ nhận thành cơng thay đổi phát triển trẻ từ ln mong muốn làm điều tốt đẹp cho trẻ - Thật kiên nhẫn, biết chờ đợi, lắng nghe, khơng nóng, khơng làm trẻ hoảng sợ Biết kiểm sốt cảm xúc - Có tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục phát triển kỹ trẻ GVMN cần có trách nhiệm trước trẻ, phụ huynh, cộng đồng xã hội phát triển lâu dài, bền vững trẻ Đó trách nhiệm giáo dục nhân cách, đạo lí làm người cho trẻ, dạy trẻ kỹ sống khả thích nghi hồn cảnh tạo cho trẻ có lực nhận thức sang tạo - Nhận thức giới hạn hành vi nghề nghiệp phải có lĩnh trị trước áp lực cơng việc, kinh tế thị trường GVMN dám nghĩ dám làm, tận tụy chăm sóc giáo dục trẻ, tránh cám dỗ tư lợi - Ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, có tinh thần tự đấu tranh để chống lại ảnh hưởng tiêu cực đời sống kinh tế thị trường, cám dỗ sống, khơng đánh vị trí cao đẹp * Đối với thân - Biết giữ gìn đạo đức, giữ gìn hình ảnh hoạt động nghề nghiệp sống Ln có ý thức tơn trọng pháp luật, giữ vững lĩnh trị, kiên đấu tranh với sai, chưa - Biết giữ gìn uy tín thân đc hình thành qua cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đó trình khổ luyện nên GVMN phải cố gắng ko ngừng để đạt đc mục đích hình thành phát triển tiền đề nhân cách, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững trẻ - Biết trọng danh dự, coi trọng vinh dự thân, nghề Biết bảo vệ phát huy giá trị tinh thần cao quý nghề - Mạnh dạn, cơng khai việc phê bình tự phê bình - Tạo dựng gương mẫu mực phẩm chất, phong cách nhà giáo Không ngừng tu dưỡng đạo đức, giũ gìn đồn kết, thân thiện, lối sống sạch, giản dị * Đối với phụ huynh - Giữ thái độ mực giao tiếp, ứng xử, tạo niềm tin phụ huynh tình u với trẻ đối xử công với trẻ, phụ huynh - Tuyên truyền kiến thức, kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ đến bậc phụ huynh Phối kết hợp hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với đồng nghiệp - Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện phẩm chất chuyên môn nghiệp vụ Có ý thức xây dựng tập thể đồn kết, thân thiện - Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp theo tinh thần lắng nghe, cầu tiến, chấp hành tốt nhiệm vụ, biết giữ gìn, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp trên, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện… Rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp Quản lý cảm xúc tình huống, vấn đề cụ thể cần thiết, dễ dàng Nhất giáo viên, người truyền đạt tri thức cho hệ trẻ cần phải làm chủ cảm xúc Giáo viên cần phải có phương pháp rèn luyện tu dưỡng thân để quản lý cảm xúc tốt * Giáo viên quản lý cảm xúc từ việc điều chỉnh hành động cụ thể Giáo viên đứng trước tình hay vấn đề khó, khơng kiểm sốt cảm xúc bình tĩnh thả lịng người, hít thở sâu khiến tâm trạng dịu nhẹ có hướng giải tốt Hãy nhớ hành động, động tác giáo viên có tác dụng lớn việc quản lý cảm xúc giáo viên, đừng tạo tâm tạo áp lực cho thân, tâm lý sợ hãi khiến giáo viên xử lý vấn đề tốt * Quản lý cảm xúc trí tuệ thân Người ta thường nói “con người cần có trí tuệ cảm xúc” có nghĩa biết cách điều chỉnh cảm xúc thân trí tuệ Trí tuệ cảm xúc suy nghĩ chín chắc, kỹ trước tình để quản lý cảm xúc hiệu Giáo viên tập cho thói quen nhìn người khác thái độ tích cực nhân giúp giáo viên tránh cảm xúc tiêu cực tâm hồn, lắng nghe học sinh nhiều hơn, hiểu học trị để khởi gợi mối quan hệ thầy cô học sinh trở nên thân thiết căng thẳng hạn chế dần Hãy bình tĩnh suy nghĩ thân giáo viên có ứng xử tốt chưa, thực lỗi sai phía ai, thân giáo viên cịn thiếu cần bổ sung gì, giáo viên học cách chấp nhận, tiếp thu ý kiến từ phía phụ huynh, ban lãnh đạo trường để trau dồi kiến thức thân tốt rèn luyện việc quản lý cảm xúc có nhìn nhận vấn đề tốt * Quản lý cảm xúc qua việc thể ngơn từ nói Khi giáo viên than vãn với đồng nghiệp hay lãnh đạo hoàn cảnh sống hay vấn đề học sinh tạo cho thân giáo viên cảm xúc tiêu cực Giáo viên biết sử dụng ngôn từ để điều khiển cảm xúc thân cảm xúc người đối diện, thẳng thắn đưa ý kiến với thái độ cử lễ phép với phụ huynh, ban lãnh đạo giúp giáo viên giải vấn đề hiệu Ngơn ngữ khơng khó nói phải biết cách nói đem lại hiệu cao, giáo viên cần rèn luyện kỹ giao tiếp, sử dụng ngơn từ từ tình giao tiếp không môi trường giảng dạy mà sống hàng ngày Quản lý cảm xúc hiệu giáo viên giáo viên nên suy nghĩ trước nói, biết đối tượng tiếp xúc giáo viên khác, học sinh hay phụ huynh để có giọng điệu phù hợp Áp dụng vào đối tượng có cách giao tiếp khác nên cần rèn luyện lời ăn tiếng nói thói quen tốt sống giáo viên * Quản lý cảm xúc việc hiểu tâm lý, yêu thương học sinh Giáo viên tiếp xúc trực tiếp với em, người hiểu tính cách em nhất, ln bên cạnh bạn bạn đến trường học tập Khi hiểu tâm lý học sinh, giáo viên hiểu suy nghĩ bạn để có ứng xử đắn nhất, tính cách bạn khác Để bạn có tâm lý thoải mái phương pháp giảng dạy phải phù hợp Học sinh có ý thức học tập, có hứng thú tiếp thu kiến thức mối quan hệ thầy học trị trở nên gần gũi hơn, thầy u thương học sinh em mình, bạn học sinh coi trường học ngồi nhà thứ hai với thầy cô người thân yêu bên cạnh bạn Tâm lý thoải mái khiến cảm xúc vui vẻ việc quản lý cảm xúc nâng cao Kỹ quản lý cảm xúc yêu cầu quan trọng giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Sự ứng xử khéo léo giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên, thực tế giao tiếp sư phạm đa dạng có nhiều tình khác yêu cầu giáo viên phải linh hoạt, khéo léo am hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ Ở bậc học mầm non, trẻ chủ yếu hành xử theo năng, tức hành động theo thân muốn chưa hình thành suy nghĩ logic Với lịng kiên nhẫn, cô giáo dễ dàng nhận biết cách giúp trẻ kiềm chế cảm xúc, từ theo đó, giúp em hướng đến suy nghĩ đắn Do đó, ngồi kiến thức chun mơn, giáo mầm non cần trau dồi cho kỹ quản lý cảm xúc sư phạm Đối với trẻ Dù nhà hay trường, trẻ em ln thích chiều chuộng, khuyên nhủ nhẹ nhàng Vì vậy, trước giao tiếp với nhóm đối tượng giáo viên mầm non phải tìm hiểu tâm lý chung nhóm để đưa cách thức giao tiếp phù hợp Hiểu tâm lý có kỹ giao tiếp với trẻ việc khen trẻ cách khéo léo thơng minh, tránh làm tổn thương lịng tự trọng trẻ giúp trẻ nhận lỗi sai giúp trẻ ngoan ngỗn hợp tác q trình dạy học Đối với phụ huynh Ngồi việc giao tiếp hàng ngày với học sinh giáo viên mầm non phải giao tiếp với phụ huynh học sinh Việc giữ mối quan hệ giao tiếp tốt với phụ huynh giúp giáo viên mầm non hiểu tâm tư, suy nghĩ trẻ; mong muốn phụ huynh truyền đạt tốt thông tin hoạt động nhà trường dành cho trẻ đến với quý phụ huynh Đối với đồng nghiệp Mối quan hệ tốt với đồng nghiệp giúp cho giáo viên mầm non dễ dàng hồn thành cơng việc Một mối quan hệ tốt với đồng nghiệp giúp tâm trạng bạn vui vẻ hơn, thêm động lực để cống hiến gắn bó với nghề Kỹ quản lý cảm xúc thân yêu cầu quan trọng giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Sự ứng xử khéo léo giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên, thực tế giao tiếp sư phạm đa dạng có nhiều tình khác u cầu giáo viên phải linh hoạt, khéo léo am hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ Ở bậc học mầm non, trẻ chủ yếu hành xử theo năng, tức hành động theo thân muốn chưa hình thành suy nghĩ logic Với lịng kiên nhẫn, giáo dễ dàng nhận biết cách giúp trẻ kiềm chế cảm xúc, từ theo đó, giúp em hướng đến suy nghĩ đắn Do đó, ngồi kiến thức chun môn, cô giáo mầm non cần trau dồi cho kỹ quản lý cảm xúc thân Mơi trường giáo dục địi hỏi nề nếp, quy định, kỷ cương cao quản lý cảm xúc với thái độ tích cực có văn hóa giúp thầy hồn thành tốt vai trị người lái đị mang tri thức cho hệ trẻ ... quy đơn vị, nh? ? trường, ng? ?nh Công giảng dạy giáo dục, đ? ?nh giá thực chất lực người học; thực h? ?nh tiết kiệm, chống b? ?nh th? ?nh tích, chống tham nh? ?ng, lãng phí Thực phê b? ?nh tự phê b? ?nh thường... tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn h? ?nh vi vi phạm pháp luật quy đ? ?nh nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nh? ?n dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học; kiên đấu tranh với h? ?nh. .. quản lý cảm xúc sư phạm, GVMN cần ghi nh? ?? nguyên tắc sau: - Tìm hiểu rõ tâm lý học sinh sở thích, hồn c? ?nh, gia đ? ?nh? ?? - Ln b? ?nh t? ?nh trước t? ?nh Sự b? ?nh t? ?nh giúp bạn tự kiềm chế để khơng có lời

Ngày đăng: 08/10/2020, 20:24

Mục lục

    * Giáo viên quản lý cảm xúc từ việc điều chỉnh các hành động cụ thể

    * Quản lý cảm xúc bằng trí tuệ bản thân

    * Quản lý cảm xúc qua việc thể hiện ngôn từ nói

    * Quản lý cảm xúc bằng việc hiểu tâm lý, yêu thương học sinh

    Đối với phụ huynh

    Đối với đồng nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan