MỤC LỤC 11 Phần mở đầu 22 Phần nội dung 22 1 Các khái niệm cơ bản về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 22 2 Các hậu quả pháp lý của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật 52 3 Các hậu q.
MỤC LỤC Phần mở đầu .1 Phần nội dung .2 2.1 Các khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .2 2.2 Các hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật 2.3 Các hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực tiễn đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu thực Phần kết luận Danh mục tài liệu trích dẫn tham khảo Phần mở đầu Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh trực tiếp hành vi quy định hậu pháp lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việc nghiên cứu, tìm hiểu, nắm vững hậu pháp lý mà doanh nghiệp phải gánh chịu vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần thiết để có răn đe định hướng hoạt động cho doanh nghiệp Vì lẽ đó, em xin chọn đề tài “Hậu pháp lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” Đề tài thực với mục đích làm rõ vấn đề pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hậu pháp lý mà doanh nghiệp phải gánh chịu vi phạm Bên cạnh liên hệ tình trạng thực tiễn đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu tiến hành từ Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực (ngày 01/9/2019) đến phạm vi lãnh thổ Việt Nam Nội dung viết thực gồm 03 phần cụ thể: - Phần 1: Các khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Phần 2: Các hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Phần 3: Các hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực tiễn đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu thực Do kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong thầy cô sửa chữa, bổ sung để viết hoàn thiện Phần nội dung 2.1 Các khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Theo quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2018: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi thỏa thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật điều chỉnh, xảy chủ thể kinh doanh ngành hàng, công đoạn sản xuất (cạnh tranh theo chiều ngang) xảy chủ thể kinh doanh công đoạn sản xuất, thương mại khác (cạnh tranh theo chiều dọc) Điều 11 Luật Cạnh tranh năm 2018 liệt kê cụ thể 11 loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việc liệt kê cụ thể chi tiết có ý nghĩa nhận dạng xác loại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh từ áp dụng hậu pháp lý tương ứng 2.2 Các hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nội dung pháp luật cạnh tranh điều chỉnh Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm hoàn toàn miễn trừ với điều kiện định Theo quy định Điều 12 Luật Cạnh tranh năm 2018, trường hợp hạn chế cạnh tranh bị cấm gồm có: (i) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp thị trường liên quan ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; (ii) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp thị trường liên quan mà hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; áp đặt ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; thỏa thuận không giao dịch với bên không tham gia thỏa thuận; thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên không tham gia thỏa thuận; thỏa thuận khác gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh (iii) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh công đoạn khác chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ định trường hợp hai mục trên; (iv) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu; để ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; để loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận Tuy nhiên, chủ thể kinh doanh thị trường miễn trừ có thời hạn tham gia thỏa thuận nội dung bị cấm mục (i), (ii), (iii) bên có lợi cho người tiêu dùng đáp ứng điều kiện: (a) Có tác động thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ; (b) Có ý nghĩa tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế; (c) Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; (d) Thống điều kiện thực hợp đồng, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá Theo đó, chủ thể kinh doanh có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm miễn trừ thường chủ động thực thủ tục để Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định hưởng miễn trừ Trình tự, thủ tục để cấp Quyết định hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm quy định từ Điều 15 đến Điều 21 Luật Cạnh tranh năm 2018 Cụ thể, doanh nghiệp dự định tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu doanh nghiệp bổ sung thông tin, tài liệu tiến hành tham vấn ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trong thời hạn 60 ngày, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định chấp thuận không chấp thuận cho bên hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Đối với trường hợp doanh nghiệp không Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trải qua trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh quy định Chương VIII Luật Cạnh tranh năm 2018, doanh nghiệp phải chịu hậu pháp lý theo quy định Chương IX Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định chi tiết Mục Chương II Nghị định 75/2019/NĐ-CP Hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cụ thể, doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình Đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang, doanh nghiệp bị phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận (Khoản Điều Nghị định 75/2029/NĐ-CP) Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm hành vi vi phạm (Khoản Nghị định 75/2019/NĐ-CP) áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh (Khoản Nghị định 75/2019/NĐ-CP) Đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc, doanh nghiệp bị phạt tiền từ 01% đến 05% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp Cùng với đó, doanh nghiệp bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang (Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP) Mức xử phạt doanh nghiệp cịn chịu chi phối tình tiết nặng, giảm nhẹ quy định Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP Ngồi ra, q trình xử phạt hành vi vi phạm, phát có dấu hiệu tội phạm quy định Điều 217 Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2017), Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm chuyển phần toàn hồ sơ liên quan đến dấu hiệu tội phạm đến quan tố tụng có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Doanh nghiệp vi phạm phải chấp hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật Quá thời hạn bên vi phạm không thi hành, bên thi hành Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thi hành 2.3 Các hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực tiễn đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu thực Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực từ 01/7/2019 đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa thành lập dẫn đến việc xử lý vi phạm hành vi hạn chế cạnh tranh chưa triển khai thống nhất, đồng Các vụ việc có Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng xử lý Số lượng vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phát hiện, khiếu nại xử lý hạn chế, gây khó khăn việc đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật Chính khó khăn này, cá nhân em xin đề xuất, kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu thực việc xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau: Một là, nhanh chóng hồn thiện vào hoạt động mơ hình Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia nước để thống nhất, tập trung, nâng cao hiệu xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Hai là, nâng cao mức phạt vi phạm Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2018 phải thấp hơp mức phạt tiền thấp quy định Bộ luật Hình tức 1.000.000.000 Việc giới hạn mức phạt tiền hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định Bộ luật Hình thực tế khó áp dụng, quy định hành vi vi phạm Bộ luật Hình khơng đồng với quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Trong đó, hành vi vi phạm mà Luật Cạnh tranh 2018 liệt kê đa dạng có phân loại rõ ràng, mức độ tổn thất cho thị trường nghiêm trọng nhiều Ba là, quy định pháp luật biện pháp xử lý hình dân gần cịn bỏ ngỏ, chưa có quy định cụ thể pháp luật cạnh tranh Điều tạo khó khăn q trình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Giải pháp tốt nay, cần tạo thống quy định pháp luật cạnh tranh Bộ luật Hình Theo đó, LCT với tư cách luật chuyên ngành cần ưu tiên áp dụng so với luật chung cần sửa đổi quy định cua Bộ luật hình Bốn là, nhận thức quy luật cạnh tranh, yêu cầu đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng phận quan, cán quản lý nhà nước chủ thể quan hệ cạnh tranh chưa đầy đủ nên cần tăng cường tuyên truyền phổ biến sách pháp luật cạnh tranh, hậu pháp lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việc giúp doanh nghiệp không vi vi phạm pháp luật đồng thời tận dụng hội trường hợp hưởng quyền miễn trừ Phần kết luận Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh, có tác động đến điều tiết thị trường cần pháp luật điều chỉnh sát Các hành vi vi phạm phải bị chịu hậu pháp lý tương ứng kịp thời theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Thực tiễn vụ việc xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hạn chế, chưa tương xứng với phức tạp, đa dạng thị trường Hạn chế đến từ nguyên nhân hệ thống pháp luật chế giải chưa kiện toàn; nhận thức pháp luật cá nhân, tổ chức chưa đầy đủ Do vậy, giải pháp cấp thiết nhanh chóng hồn thiện, thống quy định pháp luật, đưa mơ hình Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sớm vào vận hành, hoạt động; tích cực tuyên truyền, phổ cập kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng cho cộng đồng cá nhân, tổ chức xã hội Với tất lẽ đó, việc xử lý hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh trong tương lai hy vọng thực hiệu quả, góp phần xây dựng thị trường cạnh tranh kinh tế lành mạnh Việt Nam Danh mục tài liệu trích dẫn tham khảo 4.1 Luật Cạnh tranh năm 2018; 4.2 Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 26/9/2019 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực cạnh tranh; 4.3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb CAND, Hà Nội, 2019; 4.4 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2018; 4.5 Viện Đại học Mở Hà Nội, Tập giảng môn Luật Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2018