Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
5,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đình THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i hình ảnh Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Đ Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”, hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể; tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giáo hƣớng dẫn TS - ngƣời định hƣớng, bảo, dìu dắt tơi trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Sau đại học tất thầy cô giáo trƣờng Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thống kê ; Chi cục , Sở cung cấp số liệu Công, khách quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối với lòng biết ơn sâu sắc nhấ nh cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để thân hồn thành chƣơng trình học tập nhƣ đề tài nghiên cứu ! Tác giả iii MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: 10 1.1.4 Các hình thức đào tạo nghề 11 1.1.5 Vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế xã hội 13 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác đào tạo nghề 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 22 25 Thị xã Sông Công 30 Chƣơng 2: 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phƣơng pháp luận 32 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 33 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 33 2.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Chƣơng 3: 2011 - 2013 35 - 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Tình hình sử dụng lao động Thị xã Sông Công giai đoạn 2011-2013 42 46 2011 - 2013 48 48 3.2.2 3.2.3 iều tra 52 53 cán quản lý dạy nghề 56 3.2.5 Tình hình tài chi cho đào tạo nghề 60 2011 – 2013 63 3.2.7 64 3.3 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra 65 3.3.1 Thông tin hộ điều tra theo vùng 66 3.3.2 Tình hình chất lƣợng lao động hộ điều tra 67 v 3.3.3 Phân công lao động hộ điều tra 68 3.3.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động nông thôn 71 2011 – 2013 79 3.3.1 Những mặt đạt đƣợc 79 82 3.3.3 85 Chƣơng 4: 2015 - 2020 88 88 4.1.1 Quan điểm đào tạo nghề giải việc làm 88 2015 - 2020 89 2015 - 2020 91 4.2.1 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề 91 4.2.2 Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cƣờng công tác đào tạo nghề phổ biến kiến thức cho nông dân 93 4.2.3 Đổi công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề 94 4.2.4 Về nội dung, chƣơng trình đào tạo 95 97 4.2.6 Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động 98 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Đối với Chính phủ 98 tỉnh Thái Nguyên 99 N 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã ILI KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐNT : Lao động nông thôn LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh xã hội LLLĐ : Lực lƣợng lao động NLĐ : Ngƣời lao động TP : Thành phố TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Dân số Việt Nam phân theo giới tính, theo thành thị nơng thơn Bảng 1.2 Trình độ chun mơn LLLĐ phân theo thành thị, nông thôn năm 2010 Bảng 3.1 Tình hình dân số Thị xã Sơng Cơng giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 3.2 Hiện trạng lao động Thị xã Sông Công giai đoạn 2011-2013 38 2011 - 2013 41 42 Bảng 3.5: Số lƣợng lao động kinh doanh thƣơng mại khách sạn 44 Bảng 3.6: Chất lƣợng lao động làm việc 2013 45 54 Bảng 3.8 Số lƣợng giáo viên dạy nghề địa bàn Thị xã 56 Bảng 3.9 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2013 63 Bảng 3.10: Lao động động đƣợc giải việc làm giai đoạn 2011 - 2013 65 Bảng 3.11: Thông tin nhóm hộ điều tra 66 Bảng 3.11: Tình hình lao động hộ điều tra phân theo vùng 67 69 Bảng 3.13: Tình hình sử dụng lao động theo thời gian năm 2013 72 Bảng 3.14: Thời gian sử dụng lao động vào ngành sản xuất năm 2013 73 Bảng 3.15: Xếp hạng khó khăn sản xuất hộ điều tra 75 Bảng 3.16 hộ điều tra 77 Bảng 4.1 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội 90 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 LLLĐ chia theo thành thị/nơng thơn trình độ học vấn năm 2010 Hình 3.1: Cơ 2011-2013 41 89 lƣợng học sinh theo học tăng lên nhanh sau học song họ đƣợc bố trí làm việc cơng ty Điều chứng tỏ việc làm sau trƣờng định số lƣợng học sinh theo học Do để tăng quy mô đào tạo hàng năm trƣờng dạy nghề phải quan tâm đến vấn đề Vấn đề giải việc làm vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng sở đào tạo hình thức: cử ngƣời đào tạo nƣớc ngồi; mời chun gia, giảng viên có kinh nghiệm nƣớc tham gia đào tạo; thu hút nguồn vốn từ nƣớc (ODA, FDI ) xây dựng sở đào tạo Bắc Ninh: tranh thủ nguồn vốn từ nƣớc để nâng cao lực trƣờng nghề có đảm bảo chất lƣợng đào tạo Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch mạng lƣới sở dạy nghề hợp lý, tập trung vào nâng cao lực trƣờng, trung tâm dạy nghề cấp huyện nâng cấp trang thiết bị, xây dựng trƣờng, lớp học, tăng cƣờng số lƣợng lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nâng cao chất lƣợng đổi giáo trình dạy nghề sát với yêu cầu thực tế sản xuất… 4.1.2 tiêu phát triển dạy nghề giai đoạn 2015 - 2020 - Thị xã Mục tiêu phát triển thị xã thời gian tới phấn đấu xây dựng thị xã Sông Công trở thành đô thị văn minh, giàu đẹp trở thành thành phố trực thuộc tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 Do thời gian tới thị xã phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân cao Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá Chú trọng phát triển sản xuất ngành có lợi cạnh tranh có hàm lƣợng cơng nghệ cao Tập trung khai thác mạnh ngành dịch vụ nhiều tiềm năng, dịch vụ du lịch, y tế, giáo dục Phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhƣ bƣu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Bên cạnh đó, thị xã tích cực đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân thể dục 90 thể thao Tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ hoạt động nghiệp nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ công Căn mục tiêu nhiệm vụ phát triển thời kỳ 2015 - 2020, thị xã xây dựng phƣơng án phát triển tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu nhƣ sau: Bảng 4.1 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội Giai đoạn 2015 - 2020 Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị sản xuất (giá thực tế) Năm 2015 Năm 2020 Bình quân giai đoạn 2015-2020 Tỷ đồng 12.525 19.940 15,9% Cơ cấu kinh tế % 100,0 100,0 100,0 - Công nghiệp, xây dựng % 78,7 82,9 80,8 - Nông, lâm, ngƣ nghiệp % 3,7 1,9 2,8 - Thƣơng mại, dịch vụ % 17,6 15,2 16,4 Tỷ đồng 1.975 5.420 27,4% 195.000 280.000 14,3% Tổng VĐT phát triển toàn XH Triệu Thu NSNN địa bàn đồng Thu nhập bình quân đầu ngƣời Tr.đ/ (GDP) năm 24,0 44,2 14,4% ‰ 0,2 0,2 0,2 ngƣời 1.500 1.750 16,7% % 10,29 3,0 -2,5% Tỷ lệ giảm sinh Số LĐ đƣợc giải việc làm Tỷ lệ hộ nghèo (Nguồn: UBND thị xã Sông Công) Theo phƣơng án xây dựng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế thị xã tiếp tục đƣợc trì mức độ cao Ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng bình qn: 22,75%/năm; Ngành nơng, lâm, ngƣ nghiệp: 3,5%/năm; Ngành thƣơng mại dịch vụ: 17%/năm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ Tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội tiếp tục tăng với mức bình quân 20,3%/năm 4.1.2.3 học nghề người Để thực có hiệu u cầu cơng tác dậy nghề, Thị xã cần phải triển khai công tác điều tra nhu cầu học nghề hộ dân 91 ngƣời lao động địa phƣơng Phối hợp với quan chức tỉnh Thái Nguyên doanh nghiệp khu công nghiệp địa phƣơng để xác định đƣợc nhu cầu cần đào tạo số lƣợng ngành nghề đào tạo, trình độ cần đào tạo ngƣời dân nhƣ đơn vị sử dụng lao động 4.1.2.3 Mục * Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động số lƣợng, chất lƣợng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lƣợng đào tạo số nghề đạt trình độ nƣớc phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngƣời lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội * Mục tiêu cụ thể - Thực đào tạo nghề để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 70% - Giai đoạn 2015 - 2020 đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề khoảng nghìn ngƣời (trong 10% đạt cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế) Đến năm 2015 có 300 giáo viên dạy nghề (trong có khoảng 100 ngƣời dạy sở dạy nghề ngồi cơng lập - Ban hành chƣơng trình, giáo trình cho nghề trọng điểm quốc gia; - Tất nghề trọng điểm quốc gia, nghề cấp khu vực, quốc tế; trƣờng chất lƣợng cao, trung tâm dạy nghề kiểu mẫu đƣợc kiểm định chất lƣợng - Hoàn thiện hệ thống thị trƣờng lao động, gắn kết dạy nghề việc làm 4.2 M Thị xã Sông Công 2015 - 2020 4.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề Thực việc rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch đất đai dành cho phát triển sở dạy nghề; tạo điều kiện làm tốt cơng tác giải phóng mặt nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng 92 trƣờng Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề ngồi cơng lập Giữ vững tăng tiêu tuyển sinh quy mô đào tạo Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Tiếp tục triển khai thực kế hoạch đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn, ngƣời nghèo, niên dân tộc thiểu số theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Triển khai thực sách nhà nƣớc khuyến khích xã hội hố giáo dục dạy nghề nhƣ sách đất đai, sách thuế, tín dụng, sách thu hút sử dụng giáo viên dạy nghề Tạo điều kiện cho sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sở dạy nghề Tạo bình đẳng sở dạy nghề cơng lập sở dạy nghề ngồi cơng lập Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý dạy nghề Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản lý dạy nghề Hoàn thiện hệ thống quản lý công tác dạy nghề từ cấp thị xã tới sở dạy nghề Củng cố lại hệ thống quản lý công tác dạy nghề cấp đảm bảo đủ khả quản lý hoạt động dạy nghề thời gian tới Các ngành có liên quan thị xã, UBND phải thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc lĩnh vực đào tạo nghề, bổ sung thêm cán bộ, củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động chun mơn phịng quản lý dạy nghề; ngành, đồn thể có tổ chức dạy nghề, UBND cần phải bố trí cán chuyên trách thuộc theo dõi, quản lý hoạt động dạy nghề Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động dạy nghề; quản lý, nâng cao hiệu nguồn lực đầu tƣ nhà nƣớc nhƣ xã hội dành cho công tác đào tạo nghề; kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá đƣợc q trình đào tạo chất lƣợng đầu học sinh học nghề Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng sở dạy nghề: Về đất đai, vốn, sở vật chất, trang thiết bị dạy dạy nghề, đội ngũ giáo viên, cán quản lý Nhằm chuẩn hoá sở dạy nghề theo quy định Nhà nƣớc 93 Thực quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc dạy nghề đƣợc quy định Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính phủ Phân cấp rõ trách nhiệm cấp, ngành việc triển khai thực quy hoạch hệ thống sở dạy nghề, xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo nghề Phối hợp chặt chẽ cấp từ tỉnh đến huyện, sở để tổ chức thực nhiệm vụ dạy nghề, giải việc làm thời kỳ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên hoạt động dạy nghề; quản lý chặt chẽ trình đào tạo, chƣơng trình, nội dung, kế hoạch đào tạo sở dạy nghề Kiểm tra, thẩm định chặt chẽ điều kiện để thành lập sở dạy nghề sở dạy nghề đƣợc thành lập đƣợc phép đăng ký hoạt động dạy nghề có đầy đủ điều kiện theo quy định Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề, tổ chức kiểm tra, đánh giá việc cấp văn chứng nghề 4.2.2 Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cường công tác đào tạo nghề phổ biến kiến thức cho nông dân Gắn kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nhằm tận dụng sở vật chất, máy móc trang thiết bị doanh nghiệp đồng thời đáp ứng đƣợc đủ nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Thiết lập hệ thống thông tin, tƣ vấn dịch vụ đào tạo việc làm để làm cầu nối doanh nghiệp với sở dạy nghề; bƣớc hƣớng sở đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Củng cố phát triển hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm đào tạo cung ứng nhân lực, sàn giao dịch việc làm để tiếp nhận tất nhu cầu nhân lực doanh nghiệp nhƣ toàn xã hội, từ có định hƣớng đào tạo nhân lực phù hợp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm Giới thiệu việc làm, cầu nối sở đào tạo, ngƣời lao động doanh nghiệp sử dụng lao động 94 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho nông dân sản xuất hàng hoá chế thị trƣờng, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm phổ biến kiến thức thông tin cho ngƣời lao động thuộc xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn 4.2.3 Đổi cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề * Về số lƣợng: Đáp ứng đủ nhu cầu số lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề cho trƣờng, trung tâm dạy nghề Đảm bảo trƣờng Cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề có 70% giáo viên hữu, trung tâm dạy nghề có 50% giáo viên hữu Tỷ lệ giáo viên dạy nghề quy đổi số học sinh học nghề quy đổi 1/20 Đối với lớp dạy nghề ngắn hạn bảo đảm tối thiểu giáo viên dạy lý thuyết, giáo viên dạy thực hành 35 học sinh * Về chất lƣợng: Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề nhiều hình thức biện pháp nhƣ: Đào tạo chuẩn hoá, đào tạo nâng cao trình độ trƣờng đại học kỹ thuật Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên, dự giờ, Hội giảng giáo viên dạy nghề cấp để trao đổi kinh nghiệm Các hình thức bồi dƣỡng giáo viên: - Bồi dƣỡng dài hạn: thời gian kéo dài năm, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Bồi dƣỡng ngắn hạn: hình thức phổ biến, bồi dƣỡng phƣơng pháp sƣ phạm, công nghệ mới, ngoại ngữ tin học…thƣờng tổ chức sở đợt bồ dƣỡng hè Ngồi cịn có hình thức nhƣ tự bồi dƣỡng, tham quan thực tập ngồi nƣớc Sở Lao động-TB&XH phải chủ trì, phối hợp với ngành liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại giáo viên dạy nghề thời gian tới Các đơn vị dạy nghề chủ động bố trí 95 cho giáo viên học nâng cao để đảm bảo đạt chuẩn theo quy định; giáo viên không đủ chuẩn khơng đƣợc bố trí giảng dạy Xây dựng chế, sách khuyến khích nhằm thu hút giáo viên dạy nghề; huy động kỹ sƣ, chuyên gia, ngƣời có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia dạy nghề 4.2.4 Về nội dung, chương trình đào tạo Đối với trƣờng, trung tâm xây dựng xong chƣơng trình đào tạo tiếp tục bổ sung hoàn thiện để đáp ứng với yêu cầu thực tế Những đơn vị chƣa có chƣơng trình phải tổ chức xây dựng theo quy định Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo hƣớng nâng cao kỹ thực hành, lực thực hành, lực tự làm việc, lực thích ứng với biến đổi công nghệ thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu sản xuất Tiến hành đào tạo nghề theo mô đun Tổng cục Dạy nghề xây dựng để tạo thuận lợi cho ngƣời học, đảm bảo liên thông trình độ đào tạo nghề với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân Đổi đại hoá phƣơng pháp dạy học để phát huy lực giáo viên, tăng cƣờng tính chủ động tích cực học sinh, áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập Khuyến khích tăng cƣờng hình thức liên kết sở đào tạo nghề với doanh nghiệp để tận dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức kỹ sở đào tạo với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất Rà soát tập trung chỉnh sửa, đổi giáo trình lạc hậu xây dựng chƣơng trình giáo trình cho nhóm ngành nghề đào tạo mũi nhọn Tập trung xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng tiếp cận với yêu cầu thực tế đổi dạy nghề, với tiến kỹ thuật, cơng nghệ Xây dựng chƣơng trình đào tạo theo cấp trình độ, kịp thời đổi mới, cập nhật nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động Thiết kế chƣơng trình, khóa học dựa lực thực học sinh 96 Nội dung, chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy đào tạo nghề dài hạn đƣợc thống quản lý biên soạn Tổng cục dạy nghề (Bộ lao động Thƣơng binh -Xã hội) Về phƣơng thức đào tạo cần kết hợp phân công nhà trƣờng với sở sản xuất Nhà trƣờng đào tạo cho ngƣời cơng nhân có “nền” kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có tác phong cơng nghiệp, kỹ thuật lao động, biết cách ứng xử sản xuất Còn sở sản xuất hƣớng dẫn vận hành, quy trình, quy phạm, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm Chính quyền thị xã, trƣờng sở đào tạo nghề cần tập trung xây dựng số chƣơng trình đào tạo theo hƣớng: - Phần cho tất ngành, nghề - Một số nghề phổ biến cần có nội dung chuẩn - Phần sở (chủ yếu phần cứng) cho số ngành, nghề phổ biến ngành nghề mũi nhọn tiếp cận với công nghệ đại, tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh Theo xây dựng chuẩn đánh giá - Phƣơng pháp đào tạo phải gắn với sản xuất Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp dạy nghề theo mơđun đào tạo ngắn hạn thí điểm cho số nghề dài hạn - Cần đặc biệt ý tới hình thức đào tạo lại đội ngũ lao động tiến hành xếp lại doanh nghiệp Từ đến năm 2020 đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng theo hƣớng: Đào tạo dài hạn để có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phƣơng tiện kỹ thuật công nghệ đại Hình thức đào tạo chủ yếu tập trung trƣờng dạy nghề quy, lớp dạy nghề bên cạnh doanh nghiệp Đào tạo đa dạng hố đào tạo nghề nhiều hình thức: Tổ chức theo lớp, dạy kèm cặp doanh nghiệp, truyền nghề… để rèn luyện kỹ hành nghề; tập huấn chuyển giao công nghệ truyền lại cho ngƣời học nghề 97 cơng nghệ mới, bí nghề nghiệp Nâng dần chất lƣợng dạy nghề ngắn hạn để có khả hành nghề sau đào tạo Đào tạo ngắn hạn phải bám sát nhu cầu xã hội Thời gian qua loại hình dạy nghề ngắn hạn có đóng góp định trình giải việc làm đảm bảo sống cho ngƣời lao động với đối tƣợng thật đa dạng: học sinh phổ thông, bỏ học; đội xuất ngũ, lao động hợp tác quốc tế trở về; số ngƣời thuộc diện tệ nạn xã hội hồn lƣơng Dƣới khía cạnh khác, dạy nghề ngắn hạn cịn có vai trị nâng cao chất lƣợng nguồn lao động tạo đà để đƣa ngƣời lao động vào chƣơng trình bổ túc nghề, đặt họ lên bậc thợ ngày cao Tuy nhiên, xét mặt lâu dài việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động không đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt sản xuất đời sống mà cịn cần có chuẩn bị cho tƣơng lai lâu dài, dựa dự báo có sở khoa học Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, huy động nguồn lực đầu tƣ cho phát triển dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân đầu tƣ cho dạy nghề Tăng cƣờng hình thức dạy nghề doanh nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập trƣờng, trung tâm dạy nghề cấp phép trực tiếp cho doanh nghiệp tham gia dạy nghề Khuyến khích hình thức dạy nghề gắn với việc làm doanh nghiệp Tăng chi ngân sách địa phƣơng cho trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề công lập tỉnh để tăng quy mơ tuyển sinh đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; tập trung đầu tƣ phát triển trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề đặc biệt trung tâm dạy nghề huyện miền núi Triển khai thực Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao mơi trƣờng; chế độ, 98 sách sở đào tạo nghề trung ƣơng ban hành Từng bƣớc xây dựng cụ thể hoá sách, chế độ địa phƣơng lĩnh vực dạy nghề nhƣ: đất đai, thuế, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho đơn vị dạy nghề phát triển 4.2.6 Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Hàng năm tổ chức thực tốt điều tra thông tin thị trƣờng lao động nhƣ: Điều tra nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp chuản bị đầu tƣ địa bàn tỉnh; nhu cầu học nghề học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông, đội xuất ngũ, niên dân tộc, nông dân Khảo sát thực trạng khả đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Điều tra việc làm thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp Xây dựng hệ thống sàn giao dịch việc làm thông tin thị trƣờng lao động để kết nối với sàn giao dịch việc làm tồn quốc nhằm cung cấp thơng tin kịp thời lao động, việc làm, dạy nghề cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ ngƣời lao động, đặc biệt lao động vùng sâu, vùng xa 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ - Tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ cho trƣờng, trung tâm dạy nghề để nâng cấp sở vật chất đầu tƣ bổ sung trang thiết bị dạy nghề; tăng mức kinh phí dạy nghểntình độ sơ cấp dạy nghề thƣờng xuyên cho lao động nông thôn, ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật, dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên - Hỗ trợ Thái Ngun nói chung thị xã Sơng Cơng nói riêng việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng dạy nghề; hỗ trợ xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng, trung cấp theo hƣớng tiếp cận thị trƣờng lao động hội nhập quốc tế - Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề theo chƣơng trình đào tạo nƣớc nƣớc 99 4.2.2 Đề nghị dạy tỉnh Thái Nguyên - Đề nghị với Tỉnh uỷ: Đề nghị Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ có nghị chuyên đề công tác dạy nghề - Đề nghị với Hội đồng nhân dân tỉnh: Hàng năm, thẩm định tăng nguồn kinh phí cho cơng tác dạy nghề Phân bổ nguồn đầu tƣ hợp lý, có quan tâm đến kinh phí cho phát triển đào tạo nghề nâng cấp, sở vật chất thiết bị giảng dạy, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cán làm công tác quản lý đào tạo nghề, quan tâm sách thu hút nhân tài cho dạy nghề 100 Đào tạo nghề có vai trị quan trọng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc Cùng với phân hệ khác hệ thống giáo dục quốc dân - Dạy nghề trực tiếp góp phần đào tạo nhân lực với tỷ trọng cao tổng số lao động kỹ thuật Phát triển đào tạo nghề yêu cầu thiết đặt cho nƣớc ta thời gian tới Trong năm gần đây, đƣợc quan tâm Đảng Chính quyền tỉnh, cơng tác đào tạo nghề Sơng Cơng có đƣợc thành tựu bƣớc đầu, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, số lƣợng sở dạy nghề tăng số lƣợng chất lƣợng đào tạo, số học sinh học nghề tăng qua năm, mở rộng nhiều ngành nghề đào tạo mới,…Điều đáp ứng phần nhu cầu công nhân kỹ thuật cho phát triển tỉnh thời gian qua cho năm Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc nhiều tồn tại, hạn chế cần giải Với đề tài , tỉnh Thái Nguyên” luận văn làm rõ số vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận đào tạo nghề, vai trò đào tạo nghề với kinh tế xã hội, nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo nghề, kinh nghiệm thực tiễn đào tạo nghề số nƣớc, địa phƣơng Phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề thị xã Sông Công cho thấy công tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến nhận thức lẫn hành động thể qua quan tâm quyền địa phƣơng, nhận thức xã hội Tuy nhiên cịn nhiều bất cập cơng tác đào tạo nghề nhƣ sở vật chất thiếu, chất lƣợng đào tạo chƣa cao… Trên sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề Sông Công, luận văn đƣa hệ thống giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nhƣ: giải pháp thay đổi nhận thức, tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng giáo viên, đầu tƣ sở vật chất, xã hội hóa… Để phát triển cơng tác đào tạo nghề thời gian từ đến năm 2020, thị xã cần có biện pháp tích cực nhằm phát triển đào tạo nghề để phục vụ cho trình CNH, HĐH Sở Lao động - Thƣơng binh xã hội Thái Nguyên cần kết hợp với Sở, Ban, Ngành, sở đào tạo với ngƣời dân địa phƣơng nhằm xây dựng hồn thiện chƣơng trình, giáo trình đào tạo; Quy hoạch tổng thể đào tạo nghề tỉnh thời gian tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Sông Công 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ái Ân (2003), Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Chi cục Thị xã Sông Công, Ni 2010-2013 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực - Nguyễn Thành Hiệp (2004), Một số biện pháp gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp, – , số 251/2004 Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý thuyết vốn nhân lực, Đại học Cần Thơ Cao Văn Sâm (2003), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo theo định hướng thị trường lao động, Tạp chí Thơng tin khoa học đào tạo nghề, số (tr 19) 10 - , Báo cáo công tác đào tạo nghề cho lao động Thị xã Sông Công năm 2010-2013 11 - nh Thái Nguyên (2013), Sơ kết 03 năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Dự kiến kế hoạch năm 2013 năm 2013 - 2015 12 Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực cơng CNH-HĐH nước ta, Đại học Đà Nẵng 13 Thị Sông Công (2010), Thị xã Sông Công nhiệm kỳ 2010-2015 14 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội 102 15 Vũ Hy Thiều (2004), Vấn đề đặt truyền nghề dạy nghề làng nghề – 16 Thủ tƣớng Chính phủ, , số 239 - 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009, Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 17 Thủ tƣớng Chính phủ, - 2011-2020 18 Thanh Tùng (2004), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp - khu chế xuất, Tạp chí Lao - Xã hội, số 248 19 Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam, Nxb Dân trí 20 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ƣơng (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, NXB Khoa học - Kỹ th 21 UBND Thị xã Sông Công (2012), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 22 http://tcdn.gov.vn 23 http://www.baomoi.com 24 http://www.gso.gov.vn 25 http://mic.gov.vn hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lÖ cã sẵn hộp kích th thưước muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... nghiên cứu đến công tác dậy nghề cho lao động Thị xã Sông Công nội dung sau: - Đánh giá phân tích thực trạng phát triển nguồn lao động Thị xã, thực trạng đào tạo nghề cho lao động Thị xã nội dung... Chương 1: lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho ngƣời lao động - Chương - Chương 3: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động Thị xã Sông Công 2011-2013 - Chương 4: Thị xã Sông Công giai 2015-2020 5 Chƣơng... vậy, nhu cầu lao động cho Khu công nghiệp lớn Thực tế cho thấy, thời gian qua, Thị xã Sông Công đẩy mạnh công tác hỗ trợ đào tạo nghề, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động Nhờ