Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM KHOA QUẢN LÝ BỆNH VIỆN ✪✪✪✪✪ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN TÊN TIỂU LUẬN VIỆC TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ Ở VIỆT NAM TP.HCM, tháng năm 2022 TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN MSSV: 1905QB0009 LỚP: QB03A TÊN TIỂU LUẬN VIỆC TRIỂN KHAI HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ Ở VIỆT NAM GVHD: ThS Huỳnh Mỹ Thư TP Hồ Chí Minh, Năm 2022 TIỂU LUẬN MƠN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tiểu luận thân thực hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng có chép y nguyên tài liệu Người cam kết Trần Thị Hoàng Yến Email: yentth0719@dhv.edu.vn Cell phone: 0888502237 TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN_1905QB0009 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Huỳnh Mỹ Thư Trong trình học tập, em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích hỗ trợ em công việc sau Nhờ hướng dẫn tận tình, chi tiết giúp em hồn thành tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm bài, hạn chế kiến thức nên tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, phê bình từ để em rút kinh nghiệm sau Lời cuối cùng, em xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Xin trân trọng cảm ơn! TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN_1905QB0009 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG CNTT Công nghệ thông tin KCB Khám chữa bệnh NB Người bệnh BHYT Bảo hiểm y tế BADT Bệnh án điện tử PMQLBV Phần mềm quản lý bệnh viện CĐHA Chẩn đốn hình ảnh TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng TYT Trạm y tế BCTK Báo cáo thống kê TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Bệnh án gì? 2.1.2 Bệnh án điện tử gì? 2.1.3 Công nghệ thông tin (CNTT) ? .10 2.1.4 Ứng dụng CNTT .11 2.1.5 Ứng dụng CNTT bệnh viện 11 2.2 Cấu trúc bệnh án điện tử (EMR) .13 2.3 Thực trạng ứng dụng CNTT, triển khai bệnh án điện tử VN 14 2.4 Lợi ích việc triển khai bệnh án điện tử (EMR) 19 Chương 3: NỘI DUNG 23 3.1 Để bắt đầu cho việc triển khai EMR, BV cần đạt điều kiện: 23 3.2 Các điều kiện cần thiết để triển khai EMR .24 3.2.1 Chữ ký số 24 3.2.2 Giá trị pháp lý 25 3.3 Thuận lợi, khó khăn triển khai BADT VN 25 3.3.1 Thuận lợi 25 3.3.2 Khó khăn 26 Chương 4: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 27 Chương 5: KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN_1905QB0009 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong bệnh viện, việc lưu trữ thông tin hồ sơ bệnh án bệnh nhân từ nhập viện đến xuất viện cần lưu trữ với dung lượng lớn Trước đây, hệ thống thông tin y tế, công tác lưu trữ thông tin bệnh nhân từ thời điểm làm thủ tục nhập viện đến xuất viện phải thực giấy tờ, sổ sách Việc gây bất cập lượng thông tin lưu trữ q lớn, tìm kiếm khó khăn, đặc biệt việc chia sẻ thông tin khoa bệnh viện bệnh viện với hạn chế Vì thế, bệnh viện dần áp dụng CNTT vào sở KCB nhằm tối ưu hóa việc quản lý bệnh viện Việc áp dụng CNTT vào quản lý bệnh viện đem lại nhiều lợi ích cho NB lẫn sở y tế Đối với NB, áp dụng CNTT vào giúp cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ, tạo tâm lý thoải mái đến KCB bệnh viện Còn sở y tế, giúp tiết kiệm khơng gian thời gian ghi giấy tờ chuyển thành lưu trữ điện tử, nhờ áp dụng EMR bác sĩ dễ dàng nắm bắt tình trạng sức khỏe bệnh nhân đưa giải pháp lời tư vấn hiệu giảm thiểu tối đa trường hợp khơng mong muốn phát sinh ➜ Hiểu lợi ích này, ngày 28/12/2018, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 46/2018/ TT-BYT quy định hồ sơ bệnh án điện tử (Electric Medical Record ERM) Thông tư quy định việc lập, sử dụng quản lý hồ sơ bệnh án điện tử sở khám bệnh, chữa bệnh cấp giấy phép hoạt động theo quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN_1905QB0009 Hiện nay, bệnh viện bước áp dụng CNTT vào sở y tế Tuy nhiên, số hạn chế xảy trình thực dẫn đến trì trệ cơng tác Vì vậy, em chọn đề tài “Việc triển khai hồ sơ bệnh án điện tử sở y tế việt nam” nhằm tìm hiểu, xác định khó khăn đưa giải pháp khắc phục 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích điều kiện cần thiết để triển khai bệnh án điện tử sở y tế - Các thuận lợi, khó khăn triển khai hồ sơ bệnh án điện tử bệnh viện VN giải pháp khắc phục 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp quan sát TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Bệnh án gì? Hồ sơ bệnh án nội dung trọng tâm định nghĩa Khoản Điều 59 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Cụ thể sau: Hồ sơ bệnh án tài liệu y học, y tế pháp lý; người bệnh có hồ sơ bệnh án lần khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh 2.1.2 Bệnh án điện tử gì? Bệnh án điện tử liệu, thông tin “số hóa” từ bệnh án thực bệnh nhân lần khám chữa bệnh Trong đó, liệu cập nhật từ thông tin người bệnh, lời khai bệnh nhân, triệu chứng bác sĩ thấy, thuốc định dùng, kết xét nghiệm, phim chụp, phương án điều trị bác sĩ… Hồ sơ bệnh án điện tử ghi nhận toàn nội dung thơng tin hồ sơ bệnh án giấy; có chữ ký số người chịu trách nhiệm nội dung thông tin nhập vào hồ sơ bệnh án điện tử; tuân thủ việc bảo vệ thông tin cá nhân theo quy định Hồ sơ bệnh án điện tử bao gồm hồ sơ bệnh án nội trú, hồ sơ bệnh án ngoại trú loại hồ sơ bệnh án khác theo quy định Bộ Y tế o Mục tiêu bệnh án điện tử là: - Thay toàn hồ sơ bệnh án giấy liệu điện tử (số hóa) - Xem tồn thơng tin tất lần khám điều trị - Không sợ thất lạc thông tin - Ghi nhận thơng tin người nhập, cập nhật xóa hồ sơ - Kiểm soát người xem hồ sơ (HIPAA) TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN_1905QB0009 - Hổ trợ định cho bác sĩ điều trị - Có thể đính kèm liệu có định dạng khác nhan (Video, Photo, DICOM, PDF ) - Chia thông tin bệnh án hệ thống FHIR , hiển thị với CDA (Hồ sơ lâm sàng) - Theo dõi diễn biến bệnh đồ thị - Kết xuất báo cáo thống kê quốc gia,hoặc nôi bệnh viện 2.1.3 Công nghệ thông tin (CNTT) ? Ở Việt Nam, khái niệm công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng mọi lĩnh vực hoạt động của người và xã hội.” Luật Công nghệ thông tin của Việt Nam năm 2006 đưa định nghĩa "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đởi thông tin sớ" Nhóm CNTT xử lý ba lĩnh vực chính: Triển khai trì ứng dụng, dịch vụ sở hạ tầng kinh doanh (máy chủ, mạng, lưu trữ); Giám sát, tối ưu hóa khắc phục cố hiệu suất ứng dụng , dịch vụ sở hạ tầng; Giám sát tính bảo mật quản trị ứng dụng, dịch vụ sở hạ tầng 10 TIỂU LUẬN MƠN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 - Chưa có phần mềm quản lý thơng tin, quản lý hoạt động chuyên môn đơn vị - Chủ yếu sử dụng Excel, Access - Ứng dụng GIS – phòng chống dịch bệnh giai đoạn thử nghiệm - 294 TYT (92%) khơng có phần mềm quản lý hoạt động KCB + Hiện trạng nhân lực CNTT sở KCB - 73/92 bệnh viện có phận chuyên trách CNTT - 9/22 BV hạng chưa thành lập Phòng CNTT theo quy định - Đáp ứng yêu cầu mức số lượng trình độ chun mơn - Khơng đồng quy mơ lẫn trình độ đơn vị CSYT tuyến QH khó thu hút nhân lực CNTT ➜ Năm 2016, nhìn chung BV chưa áp dụng quy định chuẩn kỹ thuật, liệu, hạ tầng kỹ thuật đáp ứng mức bản, phần mềm, CSDL không đồng đơn vị Nguyên nhân chưa có định hướng chiến lược rõ ràng, lãnh đạo chưa nhận thức tầm quan ứng dụng CNTT, thiếu kinh phí thực Đến năm 2019, theo báo cáo Cục trưởng Cục CNTT Bộ Y tế PGS.TS Trần Qúy Tường, kết cụ thể sau: Một số kết đạt ứng dụng CNTT KCB Ứng dụng CNTT y tế đơn vị, địa phương có bước chuyển biến mạnh mẽ, tỷ lệ bao phủ hệ thống thông tin bệnh viện 100% Tuy nhiên, mức độ ứng dụng CNTT mức thấp, chưa đồng bệnh viện, việc kết nối liên thơng liệu cịn khó khăn Triển khai PMQLBV 15 TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 Triển khai phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (HIS): 100% bệnh viện triển khai phần mềm HIS Trong có số bệnh viện tự phát triển phần mềm HIS, lại phần lớn bệnh viện (chiếm 92,3%) dùng phần mềm HIS doanh nghiệp CNTT (FPT, Links Toàn Cầu, Đăng Quang, OneNet, Hà Thắng, Isoft, …); Triển khai ứng dụng phần mềm quản lý thông tin xét nghiệm (LIS): 36 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế (chiếm 92,3%) trang bị phần mềm LIS; Hệ thống lưu trữ truyền tải hình ảnh (RIS-PACS): Cả nước có 20 bệnh viện trang bị hệ thống RIS-PACS; Về triển khai phần mềm quản lý điều hành (văn điện tử, thư điện tử): 34 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế triển khai phần mềm (chiếm 87,2%); Triển khai Cổng/Trang thông tin điện tử: khoảng 92,3% bệnh vện hạng I có cổng trang thơng tin điện tử bệnh viện Đề án thí điểm hệ thống lưu trữ truyền tải hình ảnh (PACS) bệnh viện (Quyết định số 4868/QĐ-BYT ngày 16/11/2015 Bộ Y tế) Với mục tiêu thí điểm ứng dụng hệ thống PACS quản lý xử lý hình ảnh, đọc kết quả, trả kết chẩn đốn hình ảnh khơng sử dụng phim, sở Bộ Y tế đánh giá chi phí hiệu để áp dụng phạm vi tồn quốc Đến có 20 bệnh viện (Hữu Nghị, Đa khoa quốc tế Hải Phòng, Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Đại học Y Dược TP.HCM, Quận Thủ Đức, Nhân dân Gia Định, Đa khoa Thành phố Vinh, Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Đa khoa Trung ương Quảng Nam, Thống Nhất, Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Đại học Y Hà Nội, Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng, Nhi Trung Ương, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê – Phú Thọ, ) triển khai thành công PACS không sử dụng phim 16 TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN_1905QB0009 Triển khai hoạt động y tế từ xa Bệnh viện Bạch Mai (BV hạt nhân) triển khai tư vấn y tế, khám chữa bệnh từ xa với 11 bệnh viện vệ tinh tuyến tỉnh/thành phố (Bệnh viện Đa khoa: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Lào Cai, Ninh Bình, Hịa Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Xanh Pôn – Thành phố Hà Nội); Bệnh viện Việt Đức (BV hạt nhân) triển khai tư vấn y tế, khám chữa bệnh từ xa với bệnh viện vệ tinh tuyến tỉnh/thành phố (Bệnh viện Đa khoa: Hà Giang, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thái Bình, Điện Biên, Lào Cai, Bắc Giang Bộ Y tế bổ sung thêm bệnh viện hạt nhân (Bệnh viện Nội tiết trung ương, Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, ) tham gia Đề án Bệnh viện vệ tinh theo Quyết định số 774/QĐ-BYT Bộ Y tế Bộ Y tế xây dựng kế hoạch để triển khai Dự án Telemedicine đến bệnh viện hạt nhân lại thuộc Đề án Bệnh viện vệ tinh Về ứng dụng trí tuệ nhân tạo Lần số bệnh viện thí điểm đưa ứng dụng “điện toán biết nhận thức” hỗ trợ điều trị ung thư (IBM Watson for oncology gắn với tên tuổi lớn toàn cầu) Bệnh viện K (năm 2017), Bệnh viện Đa khoa tình Phú Thọ (năm 2018), Quảng Ninh (năm 2018); ứng dụng hỗ trợ định lâm sàng hệ thống thông tin bệnh viện; cảnh báo tương tác thuốc bệnh viện; hỗ trợ tư vấn – chatbot; nhận dạng tiếng nói để nhập liệu vào hệ thống thông tin bệnh viện – doanh nghiệp nghiên cứu thử nghiệm FPT, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Một số bệnh viện ứng dụng trí tuệ nhân tạo giám sát phác đồ điều trị nội trú, ngoại trú (cho phép sử dụng cận lâm sàng thuốc với mã ICD tương ứng; cảnh báo tương tác thuốc sử sụng thuốc) 17 TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 Về kết nối vạn vật y tế (IoMT – Internet of Medical Things): Kết nối thiết bị điện tử chia sẻ truyền tải liệu lên hệ thống, kết nối hệ thống HIS – LIS – RIS, PACS – EMR, định dạng người bệnh qua mã vạch, cảm biến, RFID PACS không in phim triển khai thực tế 15 bệnh viện, qua tiết kiệm chi phí hiệu kết nối, hội chẩn điện tử thời gian thực; Kết nối chuyển hồ sơ bệnh án điện tử bệnh viện thí điểm qua hệ thống trục kết nối Bộ Y tế Kết ứng dụng CNTT khám, chữa bệnh BHYT Thành công việc kết nối liên thông sở khám chữa bệnh 63 tỉnh/thành phố với quan bảo hiểm xã hội thực liệt đạo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, phối hợp chặt chẽ Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, sở khám chữa bệnh chuyên gia công nghệ thông tin Kết ngày 29/6/2016, Hà Nội, BHXH Việt Nam phối hợp với Bộ Y tế tổ chức Hội nghị triển khai công tác phát triển BHYT giai đoạn 2016 – 2020 Khai trương Cổng liệu y tế địa http://congdulieuyte.vn Hệ thống thông tin Giám định BHYT Kết cụ thể kết nối liên thông 63 Sở Y tế, 63 quan Bảo hiểm xã hội, 1.356 bệnh viện tuyến, 704 quan Bảo hiểm xã hội quận/huyện, 704 Trung tâm y tế huyện; 710 trung tâm y tế quan xí nghiệp 11.105 Trạm y tế xã, phường nước với Như vậy, có 99,5% sở khám bệnh, chữa bệnh 63 tỉnh, thành phố toàn quốc kết nối liên thông với hệ thống giám định Bảo hiểm xã hội Việt Nam, số biến động thông qua số liệu tỉnh gửi số hồ sơ giám định trực tuyến Hiện trạng triển khai hồ sơ bệnh án điện tử - Giai đoạn 2014 – 2016, Bộ Y tế phê duyệt dự án triển khai thí điểm bệnh án điện tử 06 Bệnh viện gồm Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Phụ sản 18 TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 Trung ương, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh Bệnh viện Nhi Thanh Hóa - Ngày 28/12/2018, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 46/2018/TT-BYT quy định hồ sơ bệnh án điện tử, đến thời điểm số sở khám, chữa bệnh Sở Y tế quan tâm xây dựng kế hoạch triển khai bệnh án điện tử đơn vị Ngồi bệnh viện triển khai thí điểm nói có số Bệnh viện khác triển khai bệnh án điện tử như: Bệnh viện đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện đa khoa quốc tế Hải Phòng, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, Bệnh viện đa khoa TP Vinh, Bệnh viện đa khoa khu vực An Giang, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Bệnh viện quận Thủ Đức…Trong đó, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh Bệnh viện đa khoa quốc tế Hải Phòng, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tiến tới không sử dụng bệnh án giấy Bệnh viện ➜ Năm 2019, nhìn chung BV ứng dụng CNTT vào sở KCB nhiều hơn, đạt nhiều thành tựu việc triển khai BADT 2.4 Lợi ích việc triển khai bệnh án điện tử (EMR) Theo mục B Thông tư số 46/2018/TT-BYT Bộ Y tế có ghi cụ thể lợi ích việc triển khai bệnh án điện tử sau: a) Đối với người bệnh - Bệnh án điện tử giúp người bệnh lưu trữ tất loại giấy tờ khám bệnh, chữa bệnh - Người bệnh lo lắng làm kết xét nghiệm, hoang mang đọc chữ viết bác sĩ - Người bệnh hoàn toàn dễ dàng so sánh số xét nghiệm, kết khám sức khỏe tổng quát định kỳ 19 TIỂU LUẬN MƠN HỆ THỐNG THƠNG TIN QLBV SVTH: TRẦN THỊ HỒNG YẾN_1905QB0009 - Kết hợp với việc triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử, Bệnh án điện tử giúp người bệnh tự quản lý thông tin sức khỏe liên tục, suốt đời Lưu trữ tiền sử gia đình, tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng thuốc đầy đủ Từ đó, chủ động phịng bệnh, chủ động chăm sóc sức khỏe - Người bệnh khơng cần phải lưu giữ loại giấy tờ khám bệnh, chữa bệnh b) Đối với Thầy thuốc nhân viên y tế - Truyền tải liệu người bệnh khoa phòng, bệnh viện cách nhanh chóng Khi thơng tin sức khỏe người bệnh thông suốt tuyến giúp việc chẩn đoán phối hợp điều trị tốt - Tránh định cận lâm sàng (siêu âm, xét nghiệm…) trùng lặp - Hồ sơ bệnh án điện tử trình bày rõ ràng, dễ đọc hồ sơ bệnh án giấy Bác sĩ dễ dàng tìm lại hồ sơ bệnh án bệnh nhân, giảm thời gian thăm khám, hỗ trợ điều trị kịp thời, giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị - Với hồ sơ bệnh án giấy, thơng tin khám, chẩn đốn, chữa trị bệnh nhân đợt điều trị ghi chép tay thời gian, tình trạng sai lệch thơng tin cịn xảy Nhưng với hệ thống phần mềm Bệnh án điện tử sử dụng thống nhất, liên kết với tất khoa phòng bệnh viện, bệnh nhân quản lý mã số Thông tin tất lần khám chữa bệnh bệnh nhân số hóa, lưu trữ cách khoa học sử dụng đơn thuốc điện tử,… góp phần giảm thiểu sai sót y khoa (do nhập lại, chữ viết tay, …) - Việc đưa hồ sơ bệnh án điện tử vào hoạt động giảm thiểu thời gian chờ đợi thủ tục rườm rà cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân Từ 20 ... tử bao gồm hồ sơ bệnh án nội trú, hồ sơ bệnh án ngoại trú loại hồ sơ bệnh án khác theo quy định Bộ Y tế o Mục tiêu bệnh án điện tử là: - Thay toàn hồ sơ bệnh án gi? ?y liệu điện tử (số hóa) - Xem... liệu y học, y tế pháp lý; người bệnh có hồ sơ bệnh án lần khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh 2.1.2 Bệnh án điện tử gì? Bệnh án điện tử liệu, thơng tin “số hóa” từ bệnh án thực bệnh. .. điểm số sở khám, chữa bệnh Sở Y tế quan tâm x? ?y dựng kế hoạch triển khai bệnh án điện tử đơn vị Ngoài bệnh viện triển khai thí điểm nói có số Bệnh viện khác triển khai bệnh án điện tử như: Bệnh