1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện

122 12,8K 64

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Báo cáo thự tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện trường đại học điện lực. Bài báo cáo đầy đủ và chi tiết nhất về khóa thực tập tốt nghiệp tại chi nhánh điện huyện Nga Sơn thuộc điện lực Thanh Hóa. Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp đầy đủ nội dung và chuyên nghành được trình bày chuẩn với trình soạn thảo Microsoft Word được thầy giáo hướng dẫn thực tập và cán bộ chi nhánh điện Nga Sơn đánh giá cao. Bào báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên nghành hệ thống điện là một bài mẫu để các bạn tham khảo và hoàn thiện bài báo cáo của các bạn.

Trang 1

LêI NãI §ÇU

Điện lực là một trong những nghành kinh tế mũi nhọn của đất nước để mọi nhành

nghề phát triển cần sự cung cấp của nghành điện Sự phát triển về kinh tế, văn hóa từ miền xuôi đến miền ngược đều cần đến sự có mặt của ngành điện

Trong những năm qua điện lực việt nam đã phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, an ninh, kinh tế, cải tiện đời sống văn hóa của nhân dân và là nền tảng thúc đảy các ngành nghề phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước

Sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng là một quá trình khép kín của hệ thống điện Song song với sự phát triển của đất nước thì ngành điện cũng đang lớn mạnh

một cách vững chắc Sự lớn mạnh của ngành điện đòi hỏi nguồn nhân lực dồi dào và có trình

độ chuyên môn cao

Ngành Hẹ Thống Điện là một ngành kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi người cán bộ, nhân

viên phải có trình độ chuyên môn cao.Để trở thành cán bộ, nhân viên vận hành lưới điện thì trước hết cần được đào tạo có hệ thống và để đánh giá quá trình rèn luyện, tu dưỡng của mỗi học viên thì từng học viên sẽ được trải qua thời gian thực tập để kiểm tra lại kiến thức đã

học, tiếp thukieens thức kinh nghiệm thực tế, để khi ra trường đi làm không bỡ ngỡ trước công việc

Trong quá trình học tập tại trường và được tìm hiểu thực tế tại chinhanhs điện huyên Nga Sơn, được nhà trường và các cô chú công nhân viên trong chi nhánh tận tình chỉ dẫn cho tôi làm quen với các thiết bị máy móc hiện đại và giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo

thực tập chuen ngành “Hệ Thống Điện”

Với thời gian và khả năng viết còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực tập, viết bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy rất mong các thầy, cô bổ xung thêm để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện và đầy đủ

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thanh Hóa, ngày… tháng 06 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Thịnh Văn Đông

Trang 2

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA

CÔNG TY ĐIỆN LỰC

Chi nhánh điện huyên nga sơn là một thành viên cấu thành của điện lực Thanh Hoá, là đơn

vị thuộc công ty điện lực I Đơn vị có chức năng giám sát điều hành mọi hoạt động về điện lực trên địa bàn huyện Nga Sơn Đảm bảo sự làm việc thông suốt cho mạng điện truyền tải

và mạng điện phân phối, đảm bảo khả năng cung cấp điện cao nhất và ổn định nhất cho

khách hàng mua điện

I ) CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÕNG BAN TRONG CHI NHÁNH

1 ) Vị trí và chức năng

a ) Đối với sở điện lực thanh hoá

Là đơn vị trực thuộc sở điện lực thanh hoá Được sở trực tiếp giao kế hoạch quản lý

và kinh doanh điện năng trên địa bàn huyện nga sơn , chịu trách nhiệm trước sở điện lực về việc hoàn thành kế hoạch do điện lực Thanh Hoá dao

B ) Đối với sự phát triển về kinh tế văn hoá chính trị của huyện và của tỉnh

Điện lực là một ngành kinh tế mũi nhọn, điện lực phải đi trước một bước trong quá trình phát triển kinh tế của bất kỳ một tỉnh nào Do đó điện lực Thanh Hoá nói chung và điẹn lực Nga Sơn nói riêng đã góp phần quan trọng chủ chốt trong quá trình phát triển toàn diện của huyện Nga Sơn cũng như của tỉnh Thanh Hoá

II ) ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH

1 ) Mô hình tổ chức quản lý chi nhánh điện huyện Nga Sơn

Phòng kinh

doanh

Giám đốc chi nhánh

Phòng kỹ thuật an toàn

Tổ ghi

chữ

Tổ thu ngân

Phòng quản

lý vận hành

Đội quản lý vận hành Phòng tiếp

dân

Trang 3

+ Phòng quản lý vận hành: Gồm có 9 người

Làm nhiệm vụ quản lý vận hành trạm biến áp trung gian Nga Sơn 2 4000KVA

+ Đội quản lý vận hành: Gồm có 21 người

Làm nhiệm vụ quản lý vận hành 4 lộ đường dây 10,5 KV lộ 971 có chiều dài 25,392km ,

972 có chiều dài 22,402km , 973 có chiều dài 27,092 km , 974 có chiều dài 25,346 km Một

lộ dường dây 35 KV 373E94 dài 40,476 km cùng với 144 trạm biến áp phụ tải các cấp với tổng công suất 25,510 KVA

+ Tổ ghi chữ: Có trách nhiệm phát triển, chăm sóc khách hàng Ký kết hợp đồng mua bán điện, ghi chỉ số công tơ, phát hiện và báo cáo các công tơ kẹt, cháy, hỏng hóc cho tổ trực + Tổ thu ngân: Gồm 4 người

Có trách nhiệm thu tiền điện của khách hàng hằng tháng, lập hoá đơn truy thu, thoái hoàn cho khách hàng, báo cáo nợ khó đòi cho tổ ghi chữ để đôn đốc khách hàng nộp tiền hàng

tháng đúng thời hạn

+ Phòng tiếp dân: Gồm 2 người

Có trách nhiệm tiếp

2 ) Các mối quan hệ của đơn vị

Là đơn vị thuộc điện lực Thanh Hoá, một trong những điện lực của công ty điện lực I nên chi nhánh điện chịu sự phân công của điện lực cấp trên Bên cạnh đó chi nhánh lại đóng trên địa bàn huyện Nga Sơn nên có mối quan hệ với các phòng ban của huyện uỷ Chi nhánh

đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế, văn hoá và chính trị của huyện Nga Sơn

3 ) Môi trường kinh doanh của chi nhánh điện huyện Nga Sơn

Chi nhánh điện huyện Nga Sơn là một đơn vị nhà nước thực hiện nhiệm vụ kinh doanh

điện năng tính cạnh tranh trong môi trường độc quyền Với tình hình thực tế về kinh tế xã hội của huyện Nga Sơn thì chi nhánh thực hiện nhiệm vụ chính trị, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế văn hoá của huyện là chính sau đó mới nhằm mục đích kinh tế Vì vậy trong những năm qua chi nhánh đã được đầu tư nhiề trang thiết bị tiên tiến , hiện đại hoá trong sản xuất để đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn an toàn và thực hiện tốt chủ trương chính sách của đảng và nhà nước thông qua luật điện lực

4 ) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh

Thực tế cho thấy đơn vị không phải cạnh tranh trong kinh doanh, khách hàng của đơn vị

là là tất cả các công ty xí nghiệp đóng trên địa bàn huyện, các cơ quan của huyện, của các xã

và toàn bộ các hộn gia đình

Đơn vị phải thực hiện kinh doanh trên địa bàn rộng 144,95 km² với dân số 142.526 người (số liệu tháng 4 năm 1999) của huyện Nga Sơn, với mặt bằng chung về kinh tế không cao Ít các công ty xí nghiệp nên khách hàng phần lớn là các hộ gia đình sử dụng điện cho mục đích sinh hoạt với lượng công suất tiêu thụ nhỏ và phân bố rộng khắp trong huyện Với

số nhân viên có hạn mà lại phải quản lý lưới điện rộng lớn nên chi nhánh thực hiện hình thức

Trang 4

bán tổng sau máy biến áp phụ tải Nhằm giảm bớt công việc cho chi nhánh để tập trung vào quản lý vận hành tốt hơn lưới diện trung thế, trạm trung gian và các trạm biến áp phụ tải Chi nhánh phải làm việc trên địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt Nga Sơn là một

huyên giáp biển nên mưa bão thường xuyên xảy râgy nhiều khó khăn và trở ngại

Sự đảm bảo an toàn và ổn định cung cấp điện có ảnh hưởng lớn đến chính trị kinh tế , xã hội của huyện và của tỉnh vì Nga Sơn là huyện giáp danh, có vị trí địa lý phức tạp vì vậy chi nhánh thường được cấp trên quan tâm về tổ chức và kỹ thuật

5) Nguồn tài sản và quản lý tài sản của chi nhánh

Do tính đặc thù của ngành điện nên tài sản của đơn vị chủ yếu là tài sản cố định được giao quản lý phân phối của điện lực cấp trên Ngoài nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý như bao đơn vị khác thì tài sản của đơn vị còn mang những đặc điểm riêng Đó là hệ thống đường dây và trạm biến áp trên toàn bộ địa bàn đơn vị quản lý

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN, SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CUNG CẤP

ĐIỆN CỦA CÔNG TY

1) Đặc điểm của hệ thống cung cấp điện

Lưới điện của hệ thống điện huyện Nga Sơn được cấp nguồn từ trạm biến áp 110 KV Hà Trung bằng đường dây trung áp 35 KV lộ 373E94 với tổng chiếu dài là 40,476 KM.Đường dây 35 KV sử dụng cột bê tông ly tâm để căng đỡ dây dẫn, dây dẫn sử dụng lá loại dây AC

70 Lộ 373 này có 2 rẽ nhánh

Nhánh rẽ thứ nhất cấp nguồn cho trạm biến áp trung gian Nga Sơn với công suất 2×4000 KVA

Nhánh rẽ thứ hai cấp nguồn cho 30 trạm biến áp phụ tải ( 35/0,4 KV)

Trạm biến áp trung gian Nga Sơn có hai máy biến áp với công suất 2×4000 KVA làm việc song song làm nhiệm vụ hạ điện áp từ cấp 35 KV xuống 10,5 KV cấp nguồn cho 4 xuất

Trang 5

Hiện nay hệ thống đường dây 10,5 KV và trạm biến áp 10,5/0,4 KV chiếm phần lớn lưới điện mà chi nhánh đang quản lý Nó cung cấp tới 71,2 % nhu cầu phụ tải của huyện Vì có lịc sử hình thành từ buổi ban đầu và sự gia tăng phụ tải nhanh chóng cộng với sự tác động của tự nhiên nên hiên nay lưới điện 10,5 KV mà đơn vị đang quản lý đã có biểu hiện của sự già hoá về kết cấu cơ học và không đáp ứng được nhu cầu của phụ tải

Trước tình hình đó được sự quan tâm của điện lực cấp trên và để đảm bảo nhu cầu cung cấp điện nhu cầu phụ tải, chi nhánh đã nưng cấp toàn bộ lưới 10,5 KV bằng cách tăng tiết diện dây dẫn, thay thế cột, xà, sứ và dây néo đã bị hỏng

Bên cạnh đó còn mở rộng lưới điện 35 KV đưa các máy biến áp 35/0,4 KV vào vận hành Hiện tại chi nhánh đã và đang vận hành 144 trạm biến áp phụ tải các cấp với tổng công suất là 25,510 KVA

cùng với : 100.232 KM đường dây 10.5 KV

40.476 KM đường dây 35 KV

Và trạm biến áp trung gian Nga Sơn với hai máy biến áp có công suất là 2×4000 KVA

2) Sơ đồ hệ thống cung cấp điện

Trang 6

CHƯƠNG III

SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN_TRẠM PHÂN PHỐI, THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY BIẾN ÁP VÀ THIẾT BỊ TRONG TRẠM

Trang 7

Thông số kỹ thuật của máy biến áp và các thiết bị trong trạm

Máy biến lực đƣợc sản xuất theo TCVN-1984-1994 và theo tiêu chuẩn IEC-76, điều kiện khí hậu nhiệt đới, làm mát bằng dầu và bằng tự nhiên Máy biến áp làm việc lien tục trong nhà hoặc ngoài trời

Trang 8

Thông số của các thiết bị đo đếm đóng cắt trong trạm trung gian

Ghi chú:

- MCSN10: Máy cắt 10 KV

- DCL: Dao cách ly

- TI: Máy biến dòng

- TU: Máy biến điện áp

ZNO

Thu l«i ZNO

Tr-ëng chi nh¸nh : Hoµng H¶i

Kü thuËt viªn : Tµo v¨n H¶i

Trang 9

2 ) Sơ đồ nối điện chính của trạm biến áp phân phối, Thông số kỹ thuật của máy biến áp và các thiết bị trong trạm

Trang 14

CHƯƠNG IV

CÁC BẢO VỆ CỦA TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN TRẠM BIẾN ÁP KHU VỰC

BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

1, Các bảo vệ của trạm biến áp trung gian, bảo vệ máy biến áp trung gian

Trạm biến áp trung gian được bảo vệ bằng các loại bảo vệ sau:

- Rơle quá dòng : RI

- Rơle trung gian: RG

- Rơle thời gian: RT

- Rơle tín hiệu: th

+ Máy biến áp trung gian được đặt bảo vệ rơle hơi

- Hơi nhẹ báo tín hiệu

- Hơi nặng báo tín hiệu + cắt máy cắt

*.Sơ đồ bố trí thi ết bị bảo vệ của trạm bến áp trung gian

Trang 15

2, Các bảo vệ của trạm biến áp phụ tải, bảo vệ máy biến áp phụ tải

Các thiết bị bảo vệ trạm biến áp phụ tải:

+Phía cao thế ( 35 hoặc 10 KV )

- Cầu chì SI loại :

- SI – 35 Iđmc = 6A đối với cấp điện áp 35 KV

- SI – 10 Iđmc = 20 A đối với cấp điện áp 10 KV

-Chống sét van loại:

- HE – 42 Đối với cấp điện áp 35 KV

- PBO Việt Nam Đối với cấp điện áp 10 KV

+ Phía hạ thế ( 0,4 KV)

Đƣợc bảo vệ bằng các Aptomat:

- ATMt 400A, 400 V

Các thiết bị bảo vệ máy biến áp phụ tải: Máy biến áp phụ tải đƣợc bảo vệ bằng ống phòng

nổ và van an toàn Cùng với sự phối hợp của các thiết bị bảo vệ phía cao thế và hạ thế

Trang 16

CHƯƠNG V

SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG CẮT MÁY BIẾN ÁP TRUNG GIAN

Trang 17

động dùng tiếp địa 3 pha tại chỗ làm việc

+ Đối với trạm biến áp phụ tải: Nối đất an toàn qua hệ thống tiếp địa theo mạch vòng được khép kín hỗn hợp bằng sắt hình ( làm cọc) và sắt dẹt, sắt tròn dùng để nối cọc, yêu cầu điện trở nối đất Rđ Rđ ≤ 4 Nối đất lưu động tại chỗ làm việc dùng tiếp địa di động 3 pha có điện áp phù hợp

+| Đường dây trung thế: Đối với ĐZ 35 KV yêu cầu tại mỗi vị trí cột đều được lắp đặt hệ thống tiếp địa riêng bằng cọc sắt và dây tiếp địa, điện trở tiếp đất Rđ ≤ 30

+ Đối với đường dây 10 KV theo quy trình quy phạm không yêu cầu mỗi vị trí cột phải

được lắp tiếp địa, vì vậy trước khi xây dựng, phải căn cứ vào vị trí địa lý đồng bằng, trung

du miền núi, đông dân cư và thưa thớt dân cư Đặc thù của đường dây đi độc lập hoặc đi kép

để thiết kế hệ thống tiếp địa, phân bổ số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo điện trở tiếp đất Rđ ≤ 30

Riêng các vị trí cột có lắp thu lôi van kể cả lưới 10-35 KV thì điện trở tiếp đất yêu cầu đảm bảo Rđ ≤ 10

+ Đối với lưới điện 0,4 KV tiếp đất lặp lại cho dây trung tính

a) Tại khu vực thưa dân cư, trung bình từ 400-500 m đặt một bộ

b) Tại khu vực đông dân cư, trung bình từ 200-250 m đặt một bộ

Tiếp đắt cọc được thiết kế cọc và dây nối đất dùng sắt hình và dây sắt tròn hoặc sắt dẹt phải đảm bảo trị số Rđ dưới 30 Đối với đường dây hạ áp trong khu vực dân cư, đối với đường dây hạ áp đi độc lập điện trở Rđ đạt trị số dưới 50 , đối với đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp trị số điện trở nối đất phải đảm bảo yêu cầu như đối với đường dây cao áp

Trang 18

Tỷ lệ

Đắp đất gốc cột Điểm bắt tiếp địa

Giai đoạn TKKTTC 03- 2000 Đ D - 04

Giám đốc

C N Đ A Thiết kế Kiểm soát Can in

Tỷ lệ 1/500

Số bản vẽ

TR - 04 Giai đoạn TKKTTC

3) Hệ thống tiếp địa RC-4

Trang 19

Lập DT Tr.PKT G.đốc

K.tra

in vẽ

Trịnh Quốc Đạt Trần Minh Thăng

tỷ Lệ 1/500 Giai đoạn TKKTTC Bản vẽ số

đ-ờng dây 35 kv

4) Hệ thống tiếp địa RC-2

G.đốc Tr.PKT

in vẽ

K.tra Lập DT

Trang 20

CHƯƠNG VII BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN

NĂNG MÀ CÔNG TY ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN I.Biện pháp đặt tụ bù tại các trạm đặt máy biến áp

1 Bù nâng cao khả năng tải công suất: Lắp đặt tụ giúp chúng ta tránh phải thay thế máy biến áp khi cần tăng tải

2 Các vấn đề phát sinh do việc thay thế máy biến áp bằng máy biến áp lớn hơn do nhu cầu phụ tải tăng lên có thể loại bỏ bằng phương pháp này

II, Biện pháp đặt tụ bù tại các điểm nút trên đường dây

Độ dự trữ ổn định động sẽ được tăng lên khi đường dây có tụ bù dọc Tụ bù nối tiếp còn có khả năng bù lại sự giảm áp do điện cảm nối tiếp trên đường dây truyền tải gây ra Khi tải nhỏ, tổn thất điện áp trên đường dây nhỏ và tại thời điểm này điện áp bù nối tiếp do tụ bù dọc sinh ra cũng nhỏ (vì công suất phản kháng do tụ bù dọc sinh ra tỷ lệ thuận với bình

phương dòng điện QC=3I2XC) Khi tải tăng cao tổn thất điện áp sẽ lớn hơn, nhưng lúc này điện áp thanh cái vẫn không bị sụt giảm mạnh do xuất hiện lượng công suất phản kháng của

tụ bù dọc tỉ lệ thuận với bình phương dòng điện

III, Các biện pháp quản lý kỹ thuật-vận hành giảm tổn thất điện năng:

Không để quá tải đường dây máy biến áp: theo dõi các thông số vận hành lưới điện, tình hình tăng trưởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cỉa tạo lưới điện hợp lý không để quá tải đường dây, quá tải máy biến áp trên lưới điện

Thực hiện hoán chuyển các máy biến áp non tải, đấy tải một cách hợp lý

Không để các máy biến áp vận hành lệch pha: định kỳ hàng tháng đo dòng tải từng pha Ia,

Ib, Ic và dòng điện dây trung tính Io để thực hiện cân pha khi dòng điện Io > 15% trung bình cộng dòng điện các pha:

Io > 15% ( Ia+ Ib+ Ic ) / 3

Đảm bảo vận hành phương thức tối ưu: Thường xuyên tính toán kiểm tra đảm bảo

phương thức vận hành tối ưu trên lưới điện đảm bảo duy trì điện áp trong giới hạn cao cho phép theo quy định hiện hành và khả năng chịu đựng của thiết bị

Lắp đặt vận hành tối ưu tụ bù công suất phản kháng: Theo dõi thường xuyên cos các nút trên lưới điện Tính toán vị trí và dung lượng lắp đặt tụ bù tối ưu để quyết định lắp đặt, hoán chuyển và vận hành hợp lý các bộ tụ trên lưới nhằm giảm tổn thất điện năng

Trang 21

Kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện ở tình trạng vận hành tốt: Thực hiện kiểm tra bảo dưỡng lưới điện đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành: hành lang lưới điện, tiếp địa, mối tiếp xúc, tiếp điện của dây thiết bị …không để các mối nối tiếp xúc không tốt gây phát nóng dẫn đến tăng tổn thất điện năng

Thực hiện công tác quản lý thiết bị vận hành, ngăn ngừa sự cố: đảm bảo lưới điện không

bị sự cố duy trì kết dây cơ bản có tổn thất điện năng thấp

thực hiện vận hành kinh tế máy biến áp:

+ Trường hợp trạm biến áp có hai hay nhiều máy biến áp vận hành song song: Xem xét vận hành kinh tế máy biến áp, chọn thời điểm đóng, cắt máy biến áp theo đồ thị phụ tải

+ Đối với trạm biến áp khách hàng mà tính chất phụ tải hoạt động theo mùa vụ ( trạm

bơm thuỷ nông…) ngoài thời gian này chỉ phục vụ cho nhu cầu sử dụng điện văn phòng,

nhân viên quản lý trạm bơm, thì chi nhánh vận động khách hàng lắp đặt thêm máy biến áp

có công suất nhỏ riêng phù hợp phục vụ cho nhu cầu này hoặc cấp bằng nguồn điện hạ thế khu vực hoặc tách máy biến áp chính ra khỏi vận hành

+Từng bước loại dần các thiết bị không tin cậy, hiệu suất kém, tổn thất cao bằng các thiết

bị mới có hiệu suất cao tổn thất thấp

Tính toán và quản lý tổn thất điện năng kỹ thuật: Thực hiện tính toán tổn thất điện năng của từng trạm biến áp, từng đương dây, từng khu vực để quản lý, đánh giá và đề ra các biện pháp giảm tổn thất điện năng phù hợp

- Máy biến áp vận hành với phương thức kinh tế nhất

+ Máy biến áp trung gian: căn cứ thong số ghi được ghi sau mỗi giờ, để có phương án vận hành kinh tế MBA trung gian Đối với trạm trung gian gồm hai máy biến áp vận hành song song, Khi chế độ mang tải ≤ 50 % công suất của hai máy thì tách một máy ra khỏi vận hành +MBA phụ tải: Với chế độ mang tải của MBA ở mức 70 % công suất của máy biến áp thì tổn thất điện năng là thấp nhất do đó việc luân chuyển hoán đổi máy biến áp là rất cần thiết + MBA đầu tư mới của khách hàng trước khi đề xuất điện lực phê duyệt phương án cấp điện, cần khảo sát thực tế công suất lắp đặt của thiết bị sử dụng điện để xác định và đề xuất dung lượng máy biến áp phù hợp

+Nâng cao điện áp định mức vận hành của mạng điện Theo phân cấp thì MBA trung gian

35 KV và MBA phụ tải thuộc quyền quản lý của đơn vị, Dựa vào thông số ghi công tơ điện tử hoặc thiết bị đo, để đề xuất chuyển đổi các nấc phân áp ở các trạm trung gian, Thực hiện chuyển đổi nấc phân áp ở các trạm biến áp phụ tải trong từng thời điểm để đảm bảo điện áp định mức của mạng điện trung thế và hạ thế 0,4 KV

IV, Các biện pháp quản lý kinh doanh nhằm giảm tổn thất điện năng

Đối với kiểm định ban đầu công tơ: Đảm bảo kiểm định chất lượng ban đầu công tơ đo đếm chính xác trong cả chu kỳ làm việc

Đối với hệ thống đo đếm lắp đặt mới: Đảm bảo thiết kế lắp đặt hệ thống đo đếm bao gồm công tơ, TU, TI và các thiết bị giám sát từ xa chính xác, được niêm phong kẹp chì và các giá trị định mức phù hợp với phụ tải

Trang 22

Thực hiện kiểm định, thay thế định kỳ công tơ đúng thời hạn theo quy định ( 5 năm đối với công tơ 1 pha, 02 năm đối với công tơ 3 pha)

Thực hiện kiểm tra bảo dưỡng hệ thống đo đếm: Thưòng xuyên kiểm tra để kịp thời phát hiện và thay thế ngay thiết bị đo đếm bị sự cố

Củng cố nâng cấp hệ thống đo đếm: Áp dụng công nghệ mới, lắp đặt thay thế các thiết bị

đo đếm có cấp chính xác cao cho phụ tải lớn Thay thế công tơ điện tử 3 pha cho các phụ tải lớn…

Thực hiện lịch ghi chỉ số công tơ: Ghi chỉ số công tơ đúng lộ trình, chu kỳ theo quy định đúng ngày đã thoả thuậnvới khách hàng Củng cố và nâng cao chất lượng ghi chỉ số công tơ, đặc biệt phát hiện kịp tời công tơ bị kẹt cháy, hư hỏng ngay trong quá trình ghi chỉ số để kịp thời xử lý

Tực hiện tốt công tác định kỳ công tơ, TI, kịp thời thay đổi đo đếm theo mùa để tránh đo đếm vận hành non tải, quá tải làm tăng tổn thất điện năng

Nâng cao chất lượng cập nhật quản lý hồ sơ, sổ sách liên quan đến công tác kinh doanh

để tránh sai sót hoặc nhầm lẫn để dẫn đến phải truy thu, thoái hoàn điện năng đối với khách hàng

Khoanh vùng đánh giá tổn thất điện năng

Đảm bảo phụ tải đúng với từng đường dây, từng khu vực

Kiểm tra xử lý nghiêm và ngăn ngừa lấy cắp điện

Thực hiện tăng cường nghiệp vụ quản lý khác: Thực hiện nghiêm quy định về quản lý kìm, chì niêm phong công tơ, TU, TI hộp bảo vệ hệ thống đo đếm xác minh đối với trường hợp công tơ cháy, mất cắp, hư hỏng

CHƯƠNG VIII

Phần I NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ÁP

Điều 1:

Quy trình này áp dụng cho tất cả các máy biến áp lực, biến áp tự ngẫu và cuộn điện kháng

có dầu (sau đây gọi chung là máy biến áp) với mọi công suất, đặt trong nhà hay ngoài trời

ở các nhà máy điện và trạm biến áp có cấp điện áp đến 500kV

Điều 2:

Máy biến áp phải có bảo vệ rơ le và bảo vệ quá điện áp theo đúng quy trình

“Bảo vệ rơ le và tự động điện” và quy trình “Bảo vệ quá điện áp”

Trang 23

Điều 3:

Vỏ máy biến áp phải được nối đất theo đúng quy trình “Nối đất các thiết bị

điện”

Điều 4:

Các cuộn dây hạ áp hoặc trung áp không sử dụng đến của máy biến áp ba

pha phải được đấu sao hoặc đấu tam giác và bảo vệ chống quá áp

Bảo vệ cuộn hạ áp không dùng đến bố trí ở giữa các cuộn dây có cấp điện áp cao hơn, thực hiện bằng chống sét van đấu vào đầu ra của mỗi pha

Bảo vệ cuộn dây trung áp hoặc hạ áp không dùng đến trong các trường hợp

khác thực hiện bằng cách nối đất điểm trung tính hoặc bằng cách dùng cái chống sét đấu vào đầu ra của mỗi pha

Ở các máy biến áp mà trung tính có mức cách điện thấp hơn các đầu vào, việc bảo vệ điểm trung tính được thực hiện bằng cách nối đất trực tiếp hoặc qua

chống sét van tuỳ theo yêu cầu của lưới

Điều 5:

Máy biến áp công suất từ 100 kVA trở lên phải có Ampemét để kiểm tra

phụ tải của máy

Đối với những máy biến áp công suất nhỏ hơn có thể không đặt Ampemét

Điều 6:

Máy biến áp hai cuộn dây chỉ cần đặt Ampemét ở một phía cao hơn hoặc hạ

áp, nếu là máy ba cuộn dây thì mỗi phía đều phải đặt Ampemét

Điều 7:

Máy biến áp có trung tính nối đất trực tiếp vào dây trung tính có dòng điện

phụ tải, hoặc điểm trung tính không nối đất nhưng phụ tải ở ba pha không cân bằng thì

cả ba pha đều phải đặt ămpemét

Trên mặt Ampemét phải có vạch chia độ đủ để đọc chỉ số khi máy biến áp quá tải và chỉ số ứng với dòng điện định mức phải kẻ vạch đỏ

Điều 8:

Việc đặt các loại đồng hồ đo điện khác (vôn mét, oát mét, var- mét ) tuỳ

theo yêu cầu vận hành

Điều 9:

Máy biến áp dầu phải có nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ lớp dầu trên cùng

bên trong máy

Điều 10:

Đối với máy biến áp đặt trong nhà, cửa phòng đặt máy phải làm bằng vật

liệu không cháy, cánh cửa phải mở ra phía ngoài và phải có khoá

Điều 11:

Các lỗ thông hơi, lỗ luồn cáp ra vào buồng đặt máy biến áp đều phải được

Trang 24

bảo vệ chống các loại động vật (chim, chuột, rắn ) chui vào

Điều12:

Trên vỏ máy biến áp đặt ngoài trời hoặc trên tường buồng đặt máy biến áp trong nhà phải ghi rõ số hiệu của nhà máy, của trạm, tên gọi thống nhất theo quy định của điều độ: công suất, điện áp Ngoài cửa khu vực đặt máy biến áp phải treo biển “Dừng lại điện cao áp, nguy hiểm chết người” Trên vỏ máy biến áp một pha phải có ký hiệu màu sơn của pha tương ứng

Máy biến áp đặt ngoài trời phải sơn màu sáng bằng sơn không pha phụ gia kim loại, chịu được tác dụng của khí quyển và tác dụng của dầu

Điều 13:

Máy biến áp đặt trong nhà phải được bố trí thế nào để những sứ phía cao áp

quay vào phía tường đối diện với lối ra hoặc quay vào phía tường bên cạnh

Điều14:

Trong các buồng đặt máy biến áp khoảng cách từ vỏ máy đến tường và cửa

ra vào không được nhỏ hơn những trị số quy định trong bảng dưới đây (bảng1)

Phòng đặt máy biến áp phải có thông gió tự nhiên đảm bảo máy biến áp vận

hành với phụ tải định mức ở bất kỳ thời gian nào trong năm

Nếu máy biến áp có hệ thống làm mát cưỡng bức thì hệ thống này phải được cấp điện từ hai nguồn và phải có bộ phận báo tín hiệu sự cố hoặc đóng nguồn dự phòng tự động

Điều 17:

Tại nơi đặt máy biến áp có dầu phải có những trang bị phòng, chữa cháy

theo đúng quy trình “Phòng, chữa cháy cho các thiết bị điện”

Điều18:

Buồng đặt máy biến áp có dầu và trạm biến áp ngoài trời phải có hố xả dầu sự cố

Trang 25

Riêng những máy biến áp từ 320 kVA trở xuống đặt riêng rẽ ở xa khu vực sản xuất, xa khu vực nhà ở và những máy biến áp đặt trong lưới điện từ 10kV trở xuống thì có thể không cần xây hố xả dầu sự cố, nhưng phải có rãnh hoặc ống thoát dầu

Máy biến áp ngoài trời có chứa 600kg dầu trở lên thì dưới máy biến áp phải đổ đá sỏi với

bề dầy lớp đá tối thiểu 250mm và đổ rộng ra 1m ở xung quanh máy

Điều 19:

Trang bị chiếu sáng và các công tắc đèn trong buồng đặt máy biến áp phải

bố trí thế nào để đủ ánh sáng cần thiết và bảo đảm an toàn cho người công tác

Điều 20:

2Phải bảo đảm điều kiện dễ dàng, thuận tiện, an toàn cho việc theo dõi mức

dầu trong máy, trong các sứ có dầu, kiểm tra rơ le ga, lấy mẫu dầu Các bộ phận bố trí trên cao (từ 3m trở lên) của máy biến áp đang làm việc khi quan sát phải có thang đặt cố định

Những dây dẫn trong mạch bảo vệ, đo lường, tín hiệu, tự động bố trí trên máy biến áp có dầu phải là loại dây có cách điện chịu được dầu biến áp

Điều 21:

Máy biến áp công suất từ 4.000 kVA trở kên phải đặt trang bị tái sinh dầu

trong vận hành (bình lọc hấp thụ, xi phông nhiệt) Dầu trong bình dầu phụ của máy biến áp phải được bảo vệ tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí xung quanh Trên bình dầu phụ phải

có ống chỉ mức dầu được đánh dấu với +5, +25 và +400C hoặc đồng hồ báo mức dầu

Máy biến áp có trang bị bộ phận chuyên dùng để chống nhiễm ẩm dầu phải

được vận hành cùng với sự làm việc của máy biến áp

Các bộ phận kể trên phải được vận hành theo quy trình của nhà chế tạo

Dầu trong các sứ cách điện có dầu phải được bảo vệ chống ôxy hoá và chống nhiễm

ẩm

Điều 22 :

Các máy biến áp có trang bị rơ le hơi phải đảm bảo ống dẫn dầu từ máy lên

bình dầu phụ có độ nghiêng không dưới 2 - 4% Các máy biến áp kiểu hở phải hố

trí cho mặt máy nghiêng về phía rơ le hơi không dưới 1 - 1,5% Một số máy biến áp loại mới có thể không cần áp dụng quy định này nếu nhà chế tạo máy biến áp

cho phép

Điều 23 :

Những máy biến áp lắp mới phải được xem xét ruột máy (bằng cách rút vỏ,

rút ruột, mở cửa thăm ) trước khi đưa vào vận hành, trừ trường hợp có sự quy

định đặc biệt của nhà chế tạo hoặc máy biến áp kiểu kín

Điều 24 :

Mỗi máy biến áp phải có những tài liệu kỹ thuật sau đây mới được đưa vào

Trang 26

Điều 25:

Trong điều kiện làm mát quy định máy biến áp có thể vận hành với những tham số ghi trên nhãn máy

Điều 26:

Máy biến áp dầu làm mát bằng quạt gió (QG) cho phép ngừng quạt gió

trong trường hợp phụ tải dưới định mức và nhiệt độ lớp dầu phía trên không quá

450C

Hệ thống quạt gió phải được tự động đóng khi nhiệt độ dầu đạt tới 550C

hoặc khi phụ tải đạt tới định mức không phụ thuộc vào nhiệt độ dầu

Điều27 :

Ở phụ tải định mức nhà chế tạo không quy định nhiệt độ dầu thì nhiệt dầu ở

lớp trên không được cao qúa:

a 75 0 C đối với máy biến áp làm mát kiểu dầu tuần hoàn cưỡng bức- quạt gió cưỡng bức (KD)

b 90 0 C đối với máy biến áp làm mát tự nhiên bằng dầu (D) và đối với máy biến áp làm mát theo kiểu (QD)

c 70 0 C đối với nhiệt dộ dầu ở trước bình làm mát dầu của các máy biến áp làm mát kiểu dầu tuần hoàn cưỡng bức nước làm mát cưỡng bức (ND)

Điều 28

Đối với máy biến áp có hệ thống làm mát cưỡng bức cho phép các chế độ làm việc sự cố khi ngừng tuần hoàn nước hoặc ngừng quạt gió Thời gian làm việc ở các chế độ này xác định như sau:

1 Máy biến áp làm mát theo kiểu QG khi tất cả các quạt gió bị cắt do sự

cố được phép làm việc với phụ tải định mức tuỳ theo nhiệt độ không khí xung quanh trong thời gian như sau:

Nhiệt độ không khí

Trang 27

2 Máy biến áp làm mát theo kiểu KD và ND được phép:

a Làm việc với phụ tải định mức trong thời gian 10 phút hoặc làm việc ở

chế độ không tải trong thời gian 30 phút kể từ khi ngừng làm mát cưỡng bức nhưng vẫn duy trì tuần hoàn dầu Nếu hết thời gian kể trên nhiệt độ dầu ở lớp trên cùng chưa tới

80 0 C- đối với máy biến áp công suất từ 250 MVA trở xuống; 75 0 C- đối với máy biến áp trên 250 MVA thì cho phép tiếp tục làm việc với phụ tải định mức cho đến khi đạt đến nhiệt

độ kể trên nhưng không được kéo dài quá một giờ

b Làm việc lâu dài với phụ tải giảm bớt khi nhiệt độ dầu ở lớp trên cùng không quá 45 0 C khi ngừng toàn bộ hoặc một phần quạt gió, hoặc ngừng nước tuần hoàn nhng vẫn duy trì tuần hoàn dầu Máy biến áp loại tuần hoàn dầu định hướng trong các cuộn dây phải vận hành theo tài liệu hướng dẫn của nhà chế tạo

Điều 29:

Cho phép máy biến áp được vận hành với điện áp cao hơn định mức của nấc biến áp đang vận hành

a Lâu dài 5% khi phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức

b Ngắn hạn 10% (dưới 6 giờ một ngày) với phụ tải không quá định mức

Điều 30:

Các máy biến áp lực cho phép quá tải bình thường, thời gian và mức độ quá tải phụ thuộc vào đồ thị phụ tải ngày, nhiệt độ môi trường làm mát và mức độ non tải khi thấp điểm Có thể căn cứ vào các bảng 2 và 3 để đánh giá mức độ quá tải cho phép

Bảng 2:

Thời gian quá tải cho phép đối với máy biến áp làm mát kiểu D và QG

Bội số quá tải theo

định mức

Thời gian quá tải (giờ-phút) với mức tăng nhiệt độ của lớp dầu trên cùng so với nhiệt độ không khí trước khi quá tải, 0C

Trang 28

Bội số quá tải theo

định mức

Thời gian quá tải (giờ-phút) với mức tăng nhiệt độ

của lớp dầu trên cùng so với nhiệt độ không khí trước

khi quá tải, 0C

Các máy biến áp với mọi kiểu làm mát không phụ thuộc thời gian và trị số

của phụ tải trước khi sự cố, không phụ thuộc nhiệt độ môi trường làm mát, khi sự cố đều được phép quá tải ngắn hạn cao hơn dòng điện định mức theo các giới

hạn sau đây, (xem bảng 4 và 5)

Bảng 4:

Đối với máy biến áp dầu

Quá tải theo dòng điện,

%

Bảng 5:

Đối với máy biến áp khô

Quá tải theo dòng điện,

%

Các máy biến áp đều được phép quá tải cao hơn dòng điện định mức tới

40% với tổng số thời gian không quá 6 giờ trong một ngày đêm trong 5 ngày liên tiếp, với điều kiện hệ số phụ tải ban đầu không quá 0,93 (khi đó phải tận dụng

hết khả năng mọi trang bị làm mát của máy biến áp)

Điều 32:

Các máy biến áp phải chịu được dòng ngắn mạch có trị số không quá 25 lần dòng định

mức mà không hư hại hoặc biến dạng Thời gian cho phép dòng ngắn mạch

chạy qua tính bằng giây không được lớn hơn tk xác định theo biểu thức

tk =1500/K2

Trong đó: K là bội số tính toán của dòng ngắn mạch đối với nấc điện áp chính

Trang 29

K = 100/(UK/(100.Sdm/SK))

Trong đó:

Uk là điện áp ngắn mạch của máy biến áp, % Sdm là công suất máy biến áp

Sk là dung lượng ngắn mạch của lưới

Trường hợp máy biến áp được cấp nguồn từ lưới có công suất vô hạn ta có

Đối với máy biến áp từ 35kV trở xuống tk = 4 giây

Đối với máy biến áp từ 35kV trở lên:

tk = 3 giây

Điều 33:

Để cân bằng phụ tải giữa các máy biến áp đang làm việc song song có điện

áp ngắn mạch khác nhau, cho phép thay đổi tỷ số biến áp trong giới hạn nhỏ

bằng cách thay đổi nấc điện áp với điều kiện khi đó không có máy biến áp nào quá tải

Điều 34:Đối với máy biến áp có các cuộn dây đấu theo sơ đồ “sao- sao” phía điện áp thấp

có điểm trung tính kéo ra ngoài, dòng điện qua điểm trung tính không được vượt quá 25% dòng điện pha định mức

Điều 35:

Điểm trung tính của cuộn dây từ 110 kV của máy biến áp tự ngẫu phải làm

việc ở chế độ nối đất trực tiếp Các máy biến áp 110 và 220 kV với điện áp thí nghiệm điểm trung tính tương ứng bằng 100 và 200kV có thể làm việc với điểm trung tính không nối đất với điều kiện điểm trung tính đó được bảo vệ bằng chống sét van Sau khi tiến hành những tính toán có căn cứ cho phép máy biến áp 110kV có diện áp thí nghiệm điểm trung tính bằng 85kV được làm việc với

trung tính không nối đất với điều kiện điểm trung tính đó được bảo vệ bằng chống sét van

Trang 30

Phần III KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP TRONG VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG

Điều 36:

Để bảo đảm máy biến áp làm việc lâu dài và an toàn cần:

- Giám sát nhiệt độ, phụ tải và mức điện áp

- Giám sát nghiêm ngặt tiêu chuẩn về chất lượng dầu và đặc tính cách điện

- Bảo quản tốt các thiết bị làm mát, điều chỉnh điện áp, bảo vệ dầu và các trang bị

khác

Điều 37:

Khi xem xét máy biến áp đang vận hành, nhân viên trực nhật phải đứng ở

ngưỡng cửa phòng đặt máy phía trước rào chắn Có thể được phép vượt qua rào chắn với điều kiện là các mặt bích phía dưới các sứ trên nắp máy biến áp và những bộ phận có điện trên lối đi không có rào che phải ở độ cao tối thiểu là:

- 2,5m đối với điện áp từ 10kV trở xuống

- 2,75m đối với điện áp 35kV

- 3,5m đối với điện áp 110kV

Điều 37 :

Đối với các máy biến áp của nhà máy điện hoặc trạm có người trực phải

căn cứ vào các đồng hồ đo lường của bảng điện để kiểm tra vận hành Mỗi giờ phải ghi thông số của các đồng hồ (trong đó có cả nhiệt độ dầu máy biến áp) một lần Nếu máy vận hành quá tải thì nửa giờ ghi thông số một lần

Đối với các máy biến áp không có người trực mỗi lần đi kiểm tra phải ghi điện áp, dòng điện và nhiệt độ dầu vào sổ vận hành Đối với các máy biến áp phân phối phải kiểm tra phụ tải ba pha vào giờ cao điểm xem có cân bằng không, nếu cần phải có biện pháp phân bố lại phụ tải

Điều 39:

Xem xét, kiểm tra (không cắt điện) máy biến áp phải tiến hành theo định kỳ

sau:

a) Ở nơi có người trực thường xuyên ít nhất mỗi ca một lần đối với các máy biến áp

chính của nhà máy điện và trạm biến áp, các máy biến áp tự dùng làm

việc và dự phòng, các cuộn điện kháng Ba ngày một lần đối với các máy biến áp khác

b) Ở nơi không có người trực thường xuyên: Đối với những máy biến áp từ

1000kVA trở lên 15 ngày một lần; những máy biến áp khác 3 tháng một lần, tuỳ

theo yêu cầu cụ thể

Kiểm tra bất thường máy biến áp phải được tiến hành khi:

a Nhiệt độ máy đột ngột thay đổi

Trang 31

b Khi máy bị cắt bởi rơ le hơi hoặc so lệch

Điều 40:

Nội dung công việc kiểm tra, xem xét bên ngoài các máy biến áp bao gồm:

1 Kiểm tra bề mặt các sứ cách điện, sứ đầu vào (có rạn nứt, bẩn, chảy dầu)

2 Kiểm tra vỏ máy biến áp có nguyên vẹn và có bị rỉ dầu không

3 Kiểm tra mầu sắc dầu trong bình dầu phụ, mức dầu trong bình dầu phụ và các sứ có dầu, áp lực dầu trong các sứ áp lực

4 Kiểm tra trị số của nhiệt kế, áp kế

5 Kiểm tra các trang bị làm mát và các trang bị tái sinh dầu liên tục

6 Kiểm tra rơ le hơi, van an toàn, mặt kính ống phòng nổ, vị trí của van giữa rơle và bình dầu phụ

7 Kiểm tra các thiết bị báo tín hiệu

8 Kiểm tra các đầu cáp, thanh dẫn, các điểm nối xem tiếp xúc có bị phát nóng không

9 Kiểm tra hệ thống nối đất

10.Kiểm tra tiếng kêu của biến áp có bình thường không

11.Kiểm tra màu sắc của hạt hút ẩm trong bình thở

12.Kiểm tra tình trạng buồng biến áp: cửa sổ, cửa ra vào, lỗ thông hơi, đèn chiếu sáng, lưới chắn

13 Kiểm tra các trang bị phòng, chữa cháy

Điều 41:

Dầu trong các máy biến áp làm mát cưỡng bức phải được tuần hoàn liên tục

không phụ thuộc mức phụ tải Không được phép vận hành máy biến áp làm mát cưỡng bức nếu không đồng thời đưa vào làm việc các bộ báo tín hiệu ngừng dầu tuần hoàn, ngừng tuần hoàn nước làm mát hoặc ngừng quạt gió

Trong các máy biến áp có hệ thống làm mát dầu bằng nước, áp suất dầu phải cao hơn

áp suất nước làm mát ít nhất 0,2 KG/cm2 Phải cho tuần hoàn nước sau khi chạy bơm dầu, khi ngừng chỉ cắt bơm dầu sau khi đã ngừng bơm nước

Điều 42:

Các trang bị phòng chống cháy đặt cố định, trang bị thu gom dầu dưới máy

biến áp và ống xả dầu từ đó ra phải được bảo quản trong trạng thái sẵn sàng làm việc

Điều 43:

Mức dầu trong các máy biến áp đang làm việc phải ngang vạch dấu tương

ứng với nhiệt độ dầu trong máy hoặc đồng hồ báo mức dầu báo đúng nhiệt độ

dầu máy

Điều 44:

Việc đóng điện vào máy biến áp phải tiến hành theo trình tự sau:

1 Trước khi đóng điện vào máy biến áp phải kiểm tra cẩn thận, tháo gỡ hết các dây nối đất, xem lại biển báo, rào ngăn tạm thời Các phiếu công tác cho phép làm việc phải thu hồi

2 Nếu từ lần thử nghiệm sau cùng đến khi đóng điện thời gian quá 3 tháng thì phải tiến

Trang 32

hành đo điện trở cách điện, tăng góc tổn thất điện môi (đối với cấp điện áp cao hơn 35kV), lấy mẫu dầu phân tích giản đơn theo các mục từ 1,6,10 (xem phụ lục 1) Riêng đối với các máy biến áp có nạp ni tơ hoặc có màng chất dẻo bảo vệ dầu thì thử thêm mục 11

Nếu máy biến áp nối với dây cáp ngầm không qua dao cách ly thì có thể đo điện trở cách điện máy biến áp cùng với cáp nhưng khi đo phải cắt máy biến áp đo lường (nếu có)

3 Kiểm tra trị số các nhiệt kế, áp kế, kiểm tra mức dầu

4 Kiểm tra xem trong rơ le có khí không, van cắt nhanh, các van đường ống dẫn dầu, van

hệ thống làm mát van lên rơ le hơi có mở không

Kiểm tra vị trí nấc bộ điều chỉnh điện áp xem có đúng với phiếu chỉnh định không

Kiểm tra xem trên máy biến áp có dị vật không

5 Kiểm tra nối đất vỏ máy và có vết chảy dầu trên máy không

6 Kiểm tra xem các đầu ra và trung tính của máy biến áp có được đấu vào chống sét van nằm trong sơ đồ bảo vệ máy không

7 Đóng điện vào máy biến áp theo các quy định tại điều 46

Điều 45:

Việc đóng điện xung kích vào các máy biến áp sau lắp đặt, sửa chữa tiến

hành theo trình tự sau:

1 Tiến hành tất cả các mục như điều 44 mục 1 -6

2 Kiểm tra sự tác động của toàn bộ hệ thống rơ le bảo vệ máy Sau khi kiểm tra xong phải

có biên bản xác nhận

Tiếp điểm rơ le hơi chuyển sang vị trí cắt, rơ le quá dòng đặt thời gian 0

giây

3 Kiểm tra sự tác động của tất cả các máy cắt theo tất cả các bảo vệ

4 Máy biến áp đóng diện khi tất cả các bảo vệ đều được đưa vào làm việc

5 Việc đóng điện máy biến áp chỉ tiến hành ít nhất là sau 12 giờ kể từ lần bổ

sung dầu cuối cùng

6 Có thể đóng điện máy biến áp từ một trong các phía cao, trung, hạ áp

Nếu có điều kiện thì nâng điện áp từ từ lên định mức, nếu không có điều kiện thì đóng điện định mức ít nhất 30 phút để nghe và quan sát trạng thái máy biến

áp

Trong thời gian này cho phép cắt các quạt gió cưỡng bức của máy biến áp kiểu QG và

KD nhưng nhiệt độ lớp dầu trên cũng không được vượt quá 60 0 C

7 Tiến hành đóng xung kích máy biến áp ở điện áp định mức để kiểm tra xem các bảo vệ chỉnh định có đúng không (không tác động khi xung động dòng điện

từ hoá)

8 Nếu kết quả xung kích tốt máy được phép mang tải vào đưa vào vận hành

Điều 45:

Khi thao tác đóng và cắt máy biến áp cần theo các quy định dưới đây:

1 Đóng điện vào máy biến áp phải tiến hành từ phía cung cấp điện đến có trang bị bảo

Trang 33

vệ ở tình trạng sẵn sàng cắt khi máy biến áp sự cố

2 Nếu có máy cắt phải dùng máy cắt để đóng hoặc cắt

3 Hiện nay hầu hết các trạm đều thực hiện đóng điện vào MBT bằng máy cắt

Nếu không có máy cắt có thể dùng dao cách ly 3 pha có bộ truyền động cơ

khí hoặc bộ truyền động điện để đóng cắt dòng diện không tải các máy biến áp theo bảng

7 Các dao cách ly 3 pha thông dụng kiểu trong nhà hoặc ngoài trời cấp điện áp từ 10kV trở xuống cho phép đóng cắt không tải máy biến áp theo bảng 7 Các dao cách ly 3 pha thông dụng kiểu trong nhà hoặc ngoài trời cấp điện áp từ 10kV trở xuống cho phép đóng cắt không tải máy biến áp từ 1 000 kVA trở xuống

Dòng từ hoá tối đa cho phép đóng cắt của máy biến áp được xác định dựa trên điều kiện quá áp cho phép vận hành đến 105% điện áp ứng với nấc điện áp tương ứng và khi đó dòng diện từ hoá biến áp tăng lên 1,5 lần so với định mức

Dao quay ngang Dao chém dọc Dao quay ngang

Công suất tối

đa của máy

biến áp, kVA 1800 20000 1800 20000 5600 31500 40000 5600 31500 40000

4 Việc cắt dòng điện không tải của máy biến áp có cuộn dập hồ quang ở

trung tính chỉ được tiến hành sau khi cắt các cuộn dập hồ quang này

5 Đối với những máy biến áp đấu theo sơ đồ khối “máy phát- biến áp” khi đóng vào vận hành nên dùng máy phát điện tăng điện áp lên dần dần đến điện áp định mức

6 Đối với các máy biến áp có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải (ĐAT) sau khi

cắt các phụ tải phía hộ tiêu thụ thì nên tăng hệ số biến áp trước khi dùng dao cách ly cắt phía nguồn cung cấp

Trang 34

thì phải quy định thời gian đóng điện để sấy

Rơ le của máy biến áp dự phòng vẫn phải để ở vị trí phát tín hiệu

để kịp thời phát hiện mức dầu hạ thấp

Điều 48:

Đối với những máy biến áp không có bộ ĐAT, trước khi thay đổi nấc phải

cắt điện và phải tiến hành theo phiếu công tác

Đối với những máy biến áp từ 1000 kVA trở lên sau khi chuyển nấc cần kiểm tra lại điện trở một chiều các cuộn dây Đối với những máy biến áp dưới

1000kVA sau khi chuyển nấc cần kiểm tra thông mạch

Điều 49:

Đối với những máy biến áp có bộ ĐAT cần duy trì thường xuyên sự tương

ứng giữa điện áp lưới và điện áp nấc điều chỉnh

Không được vận hành lâu dài máy biến áp với bộ ĐAT không làm việc

Điều 50:

Bộ ĐAT của máy biến áp phải được vận hành theo đúng quy định của nhà

chế tạo Tình hình thay đổi nấc điện áp phải được ghi vào nhật ký vận hành

quá tải nếu dòng phụ tải vượt quá dòng định mức của bộ ĐAT

Điều 51:

Ở từng nơi, phải xác định số lượng máy biến áp làm việc đồng thời tuỳ theo

biểu đồ phụ tải có xét đến độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ dùng điện

Ở các lưới phân phối điện áp 15kV trở xuống, phải tiến hành đo phụ tải và điện áp của các máy biến áp mỗi quý ít nhất một lần vào thời kỳ phụ tải cao nhất và thấp nhất

Điều 52:

Máy biến áp được phép làm việc song song với các điều kiện sau:

a Tổ đấu dây giống nhau

b Tỷ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá 0,5%

c Điện áp ngắn mạch chênh lệch không quá ± 10% d Hoàn toàn đồng vị pha

Điều 53:

Đối với máy biến áp sau khi lắp xong hoặc sau khi tiến hành những công

việc có thể làm thay đổi vị trí pha thì trước khi đưa vào vận hành trở lại phải thử đồng pha với lưới hoặc với máy biến áp khác sẽ làm việc song song

Điều 54:

Khi mức dầu trong máy biến áp lên cao quá mức quy định phải tìm ra

nguyên nhân Khi chưa tách rời mạch cắt của rơ le hơi thì không được mở các van tháo dầu và van xả khí, không được làm những thao tác khác để tránh rơ le hơi tác động nhầm

Trang 35

phần IV

XỬ LÝ MÁY BIẾN ÁP VẬN HÀNH KHÔNG BÌNH THƯỜNG VÀ SỰ CỐ

Điều 55:

Trong khi vận hành nếu thấy máy biến áp có những hiện tượng khác thường

như chảy dầu, thiếu dầu, máy bị nóng quá mức, có tiếng kêu khác thường, phát nóng cục

bộ ở đầu cốt sứ, bộ ĐAT hoạt động không bình thường phải tìm mọi biện pháp để giải quyết, đồng thời báo cáo với cấp trên và ghi những hiện tượng,

nguyên nhân đó vào sổ nhật ký vận hành

Điều56 :

Máy biến áp phải được đưa ra khỏi vận hành trong các trường hợp sau đây:

1 Có tiếng kêu mạnh không đều và tiếng phóng diện bên cạnh máy

2 Sự phát nóng của máy tăng lên bất thường và liêu tục trong điều kiện làm mát bình

thường, phụ tải định mức

3 Dầu tràn ra ngoài máy qua bình dầu phụ, vỡ kính phòng nổ hoặc dầu phun ra qua van

an toàn

4 Mức dầu hạ thấp dưới mức quy định và còn tiếp tục hạ thấp

5 Mầu sắc của dầu thay đổi đột ngột

6 Các sứ bị rạn, vỡ, bị phóng điện bề mặt, áp lực dầu của các sứ kiểu kín không nằm trong quy định của nhà chế tạo Đầu cốt bị nóng đỏ

7 Khi kết quả phân tích dầu cho thấy dầu không đạt các tiêu chuẩn của phụ

lục1, hoặc khi độ chớp cháy giảm quá 5 0

C so với lần thí nghiệm trước

Điều 57:

Khi máy biến áp quá tải cao hơn định mức quy định, nhân viên trực ca phải

tìm biện pháp điều chỉnh và giảm bớt phụ tải của máy

Điều 58:

Khi nhiệt độ dầu trong máy biến áp tăng lên quá mức giới hạn, nhân viên

trực ca phải tìm nguyên nhân và biện pháp để giảm bớt nhiệt độ bằng cách:

1 Kiểm tra phụ tải của máy biến áp và nhiệt độ môi trường làm mát

2 Kiểm tra thiết bị làm mát, tình hình thông gió của buồng đặt máy

Nếu nhiệt độ của máy biến áp lên cao do thiết bị làm mát bị hỏng mà có điều kiện cắt máy để sửa chữa thì nên cắt máy để sửa chữa, khi điều kiện vận hành không cho phép cắt máy hoặc khi không cần cắt máy vẫn có thể sửa chữa được thì chỉ cần ngừng riêng thiết bị làm mát, đồng thời nhân viên trực ca phải điều chỉnh giảm bớt phụ tải cho phù hợp với công suất của máy biến áp trong điều kiện vận hành không có thiết bị làm mát

Điều 59:

Nếu mức dầu hạ thấp mức quy định thì phải bổ sung dầu Trước khi bổ

sung dầu phải sửa chữa những chỗ rò, bị chảy dầu

Nếu vì nhiệt độ tăng cao mà mức dầu trong máy biến áp lên cao quá vạch quy định thì phải

Trang 36

tháo bớt dầu khỏi máy

Nếu mức dầu trong các sứ có dầu hạ thấp gần hết ống thuỷ chỉ mức dầu hoặc khi áp lực dầu trong các sứ kiểu kín thấp dưới mức quy định thì phải nạp bổ sung dầu và tìm nguyên nhân để khắc phục Khi bổ sung dầu phải theo đúng quy định của nhà chế tạo để tránh lọt khí vào sứ

Điều 60:

Khi rơ le hơi tác động báo tín hiệu phải xem xét bên ngoài máy biến áp, lấy

mẫu khí trong rơ le để phân tích và kiểm tra tính chất cháy của khí

Nếu khí cháy được hoặc trong khí có chứa những sản phẩm do phân huỷ

chất cách điện phải nhanh chóng cắt máy biến áp Trường hợp chất khí không sắc,

không mùi, không đốt cháy được thì vẫn có thể để máy biến áp tiếp tục vận hành Rơ le hơi

có thể phát tín hiệu nhầm do các lý do sau:

1 Lọt khí vào máy biến áp do có sơ hở trong hệ thống làm mát cưỡng bức hoặc không khí vào theo dầu khi lọc dầu hoặc bơm dầu mới chưa khử khí

2 Thiếu dầu, mức dầu hạ quá thấp

3 Xung động do ngắn mạch trên lưới làm dầu bị đẩy ng ược lên bình dầu phụ

4 Chênh lệch áp suất trong bình dầu phụ và ống phòng nổ

5 Sự cố, chạm chập mạch nhị thứ

Điều 61:

Khi kiểm tra chất khí có thể cháy được hay không phải hết sức thận trọng,

không được đưa lửa quá gần van xả khí của rơ le hơi mà phải để cách 5-6 cm và hơi chếch sang một phía

Điều 62:

Nếu nguyên nhân rơ le hơi tác động không phải là do không khí lọt vào

máy biến áp thì phải kiểm tra nhiệt độ chớp cháy của dầu và nếu nhiệt độ chớp cháy giảm quá 50C so với lần thí nghiệm trước thì phải tách máy ra khỏi vận hành

Nếu nguyên nhân rơ le hơi tác động là do không khí ở trong dầu thoát ra thì phải xả hết không khí trong rơ le hơi Trường hợp xả nhiều lần không hết không khí thì cho phép chuyển rơ le hơi sang vị trí báo tín hiệu và báo cáo ngay với cấp trên

Điều 63:

Căn cứ theo mầu sắc và tính chất của khí tích luỹ trong rơ le hơi có thể sơ

bộ xác định tính chất sự cố như sau:

Mầu tro nhạt, mùi hôi, đốt cháy

được

Giấy, các tông cách điện bị cháy

Trang 37

Điều 64:

Khi máy biến áp bị cắt do rơ le hơi hoặc rơ le so lệch thì chỉ được đưa máy

trở lại vận hành sau khi đã xem xét, thử nghiệm, phân tích mẫu khí và khắc phục những điểm bất thường

hộ sử dụng điện quan trọng, cho phép dùng máy cắt đóng lại một lần nếu máy biến áp đó có cả bảo vệ so lệch và bảo vệ hơi nhưng chỉ bị cắt

bởi một trong hai bảo vệ đó và không thấy rõ dấu hiệu bên ngoài chứng

tỏ máy hư hỏng

Trường hợp máy biến áp bị cắt do các bảo vệ khác ngoài so lệch

và rơ le hơi có thể đóng máy biến áp trở lại làm việc không cần kiểm tra

Điều 65:

Khi máy biến áp bị cháy cần phải cắt hoàn toàn điện áp khỏi máy, báo công

an cứu hoả , cấp trên và tiến hành dập lửa theo quy trình phòng chống cháy nổ

phép

Đặc biệt chú ý không để lửa lan đến các máy biến áp và các thiết

bị điện khác ở xung quanh

Phần V QUẢN LÝ DẦU MÁY BIẾN ÁP

- Với máy biến áp từ 220 kV trở lên, sau khi đóng điện 10 ngày, 1 tháng,

3tháng, tiếp theo như điều 68 của quy trình này

Mẫu dầu được thử theo các mục từ 1 đến 6 và mục 10 của phụ lục I Riêng với các máy biến áp có bảo vệ dầu bằng ni tơ hoặc màng chất dẻo cần thử bổ sung thêm mục 11

Điều 67:

Trong giai đoạn đầu mới vận hành cần tiến hành phân tích sắc tố khí hoà tan trong dầu trong thời hạn sau:

- Sau 6 tháng với máy biến áp 110 kV công suất d ưới 60.000 kVA

- Sau 3 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng với máy biến áp 110 kV công suất từ

60.000 kVA trở lên và tất cả các máy biến áp 220-500 kV

Điều 68:

Trang 38

Dầu biến áp trong vận hành phải được lấy từ mẫu thử mỗi năm một lần

mẫu dầu đột xuất

điểm chớp cháy của dầu

Điều 69:

Việc lọc dầu và lấy mẫu dầu có thể tiến hành khi máy biến áp đã được cắt

điện hoặc khi máy đang vận hành Những việc đó do nhân viên trực ca làm hoặc do những nhân viên khác làm (tối thiểu là hai người) dưới sự giám sát của nhân viên trực ca Với điều kiện là lúc đó trong lưới với điểm trung tính cách điện

Lần thay hạt hấp phụ đầu tiên tiến hành một năm sau khi đưa máy vào vận

hành và sau đó cần phải thay khi trị số a xít trong dầu đạt tới 0,1 mgKOH trên gram dầu hoặc khi hàm lượng a xít hoà tan trong nước lớn hơn0,014mgKOH Hạt hút ẩm trong bình thở máy biến áp cần phải thay khi màu chỉ

thị đổi từ xanh sang hồng nhưng ít nhất cũng phải thay 6 tháng một lần

Độ ẩm của hạt hấp phụ trước khi nạp vào bình lọc không vượt quá 5%

Điều 71:

Trường hợp cần bổ sung dầu biến áp mà không rõ gốc dầu trong máy hoặc không có loại dầu cùng gốc thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

1 Đối với những máy biến áp có công suất dưới 1000 kVA, điện áp từ 10kV

trở xuống được phép bổ sung bằng dầu gốc bất kỳ, với điều kiện dầu bổ sung

phải đạt mọi tiêu chuẩn thí nghiệm theo phụ lục I và tổng lượng dầu bổ sung trong

suốt quá trình vận hành không vượt quá 10% lượng dầu trong máy

2 Đối với những máy biến áp có công suất 6.300 kVA và cấp điện áp từ 35kV

trở xuống được phép bổ sung dầu khác gốc với điều kiện:

a Dầu bổ sung đạt mọi tiêu chuẩn thí nghiệm theo phụ lục I

b Hỗn hợp dầu bổ sung và dầu trong máy được thử kháng ô xy hoá và đạt tiêu chuẩn theo phụ lục I Tỷ lệ pha trộn khi thử kháng ôxy hoá bằng tỷ lệ bổ sung dầu trong thực

tế

c Hỗn hợp dầu bổ sung và dầu trong máy phải có trị số tgö thấp hơn và độ ổn định

Trang 39

kháng ôxy hoá tốt hơn so với các trị số tương ứng của một loại dầu thành phần xấu nhất khi chưa pha trộn

3 Đối với những máy biến áp có cấp điện áp 110kV trở lên việc trộn dầu biến áp do cấp trên quyết định

Phần VI SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP

- Đại tu định kỳ: Rút bỏ máy hoặc rút ruột máy ra khỏi vỏ Kiểm tra sửa chữa toàn diện

máy Có thể bao gồm cả sấy máy

- Đại tu phục hồi: Tuỳ theo tình trạng cuộn dây có thể thay thế hoàn toàn quấn lại một

phần hay sửa chữa cục bộ Cũng có thể bao gồm cả sửa chữa lõi tôn, phục hồi cách điện các lá tôn

Điều73

Định kỳ sửa chữa đối với các máy biến áp như sau:

1 Tiểu tu máy biến áp tiến hành theo các định kỳ sau:

- Đối với các máy biến áp có độ ĐAT: mỗi năm một lần

- Đối với các máy biến áp chính của nhà máy điện và trạm biến áp, các máy biến áp tự dùng ít nhất một lần trong một năm

- Đối với các máy biến áp đặt ở nơi có nhiều bụi bẩn thì thuỳ theo điều kiện cụ thể mà có quy định riêng

- Đối với tất cả các máy biến áp khác ít nhất một lần trong 2 năm

Việc tiểu tu các bộ ĐAT thực hiện sau một số lần chuyển mạch theo quy trình của nhà chế tạo Tiểu tu các hệ thống làm mát dạng QG, KD, ND phải tiến hành hàng năm Đồng thời với tiểu tu máy biến áp phải tiến hành tiểu tu các sứ

đầu vào

2 Đại tu định kỳ máy biến áp tiến hành:

Đối với tất cả các máy biến áp: Tuỳ thuộc vào kết quả thí nghiệm và tình trạng máy

3 Đại tu phục hồi tiến hành sau khi các máy biến áp bị sự cố cuộn dây hoặc lõi tôn

hoặc khi có nhu cầu cải tạo máy biến áp

Điều74

Đối với các máy biến áp lắp đặt mới được vận chuyển không dầu bảo quản

bằng ni- tơ cần có biện pháp đẩy hết ni-tơ ra khỏi máy trước khi cho người chui vào Việc đẩy ni-tơ tiến hành theo các cách sau:

Trang 40

1 Bơm dầu biến áp đủ tiêu chuẩn theo phụ lục I vào máy qua van đáy cho tới khi đẩy hết nitơ ra ngoài

2 Đối với các máy biến áp có vỏ chịu được chân không tuyệt đối thì dùng bơm chân không rút chân không trong máy đến 660mmHg rồi xả khí qua bình silicagen vào máy Lượng silicagen trong bình không được ít hơn 5kg

3 Thông thổi ruột máy bằng không khí khô và sạch hoặc mở các cửa người chui để thông gió tự nhiên Trong trường hợp này cần chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu về mở ruột máy để tránh nhiễm ẩm

Chỉ cho phép bắt dầu làm việc khi hàm lượng ô-xy trong máy vượt quá 18%

Điều 75

Các công việc dễ gây cháy như hàn hồ quang phải tiến hành cách ruột

máy ít nhất là 5m

Điều76

Phải có phương án phòng chống cháy nổ tại khu vực sửa chữa Phương án

này phải phù hợp với quy trình phòng chữa cháy cho các thiết bị điện

Trước khi tiến hành công tác sửa chữa cần phải tiến hành công tác chuẩn bị bao gồm:

1 Chuẩn bị mặt bằng sửa chữa đủ để bố trí các thiết bị thi công, các dung tích chứa dầu

và khi cần thiết phải có mặt bằng để rút ruột hoặc rút vỏ máy

2 Xác định khả năng và phương pháp xử lý lượng dầu cần thiết

3 Chuẩn bị dụng cụ, đồ nghề, nguyên vật liệu, thiết bị, thiết bị công nghệ, kích kéo, cầu trục

4 Xác định khối lượng và trình tự thực hiện các thao tác sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh cần tiến hành

5 Lập tiến độ cho các bước công nghệ, xác định số lượng, thành phần, tay nghề cần thiết của đội sửa chữa

6 Chuẩn bị nguồn điện, nguồn nước thi công căn cứ vào nhu cầu của các thiết bị công nghệ và nhu cầu sấy máy biến áp

7 Chuẩn bị các tài liệu kỹ thuật, các mẫu biên bản sửa chữa và biên bản thí nghiệm cần thiết để thực hiện công việc cũng như để bàn giao sau này

8 Chuẩn bị phương án phòng chống cháy nổ, phổ biến phương án này và các quy trình đại tu, quy trình kỹ thuật an toàn cho toàn thể đội sửa chữa

Điều 80:

Ngày đăng: 05/04/2014, 18:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dưới đây đưa ra một số hướng dẫn cho trường hợp này. - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng d ưới đây đưa ra một số hướng dẫn cho trường hợp này (Trang 46)
Bảng dưới đây có tác dụng như một công cụ để chuẩn bị đoán và đưa ra khí chủ yếu để - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng d ưới đây có tác dụng như một công cụ để chuẩn bị đoán và đưa ra khí chủ yếu để (Trang 47)
Bảng 2-2: Giá trị C2/C50 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng 2 2: Giá trị C2/C50 (Trang 56)
Bảng 2-3: Giá trị  C/C - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng 2 3: Giá trị C/C (Trang 56)
Bảng 2-4: Giỏ trị tgử % cuộn dõy mỏy biến ỏp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng 2 4: Giỏ trị tgử % cuộn dõy mỏy biến ỏp (Trang 57)
Bảng 2-5: Giỏ trị tgử % sứ đầu vào mỏy biến ỏp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng 2 5: Giỏ trị tgử % sứ đầu vào mỏy biến ỏp (Trang 58)
Bảng 2-7  hành    riêng - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng 2 7 hành riêng (Trang 65)
Bảng thể lệ và khối lƣợng kiểm tra cách điện của cuộn dây máy biến áp sau đại tu và đã - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
Bảng th ể lệ và khối lƣợng kiểm tra cách điện của cuộn dây máy biến áp sau đại tu và đã (Trang 70)
Bảng  xác định  nhiệt  độ điểm sương của không khí,  0 C  theo  nhiệt  độ  và  độ  ẩm tương đối  của không khí - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện
ng xác định nhiệt độ điểm sương của không khí, 0 C theo nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w