Thực trạng khe hở giữa các răng trước và nhu cầu điều trị của sinh viên đại học y dược tp hcm

31 6 0
Thực trạng khe hở giữa các răng trước và nhu cầu điều trị của sinh viên đại học y dược tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG KHE HỞ GIỮA CÁC RĂNG TRƯỚC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Thực hiện: BS.PHẠM THỊ MAI THANH BS.LÊ THỊ CẢM TÚ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG KHE HỞ GIỮA CÁC RĂNG TRƯỚC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Thực hiện: BS.PHẠM THỊ MAI THANH BS.LÊ THỊ CẢM TÚ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 MỤC LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hình thành phát triển khe hở .3 1.2 Dịch tễ học khe hở 1.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng khe hở 1.3.1 Bất thường bám dính thắng mơi 1.3.2 Sự bất hài hịa kích thước xương hàm 1.3.3 Thiếu bẩm sinh hay mắc phài 1.3.4 Thói quen miệng xấu .7 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam .7 1.4.1 Các nghiên cứu giới 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Thiết kế nghiên cứu .9 2.2 Mẫu nghiên cứu .9 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.3 Cỡ mẫu .9 2.3 Phương pháp thu thập liệu .10 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 10 2.3.2 Quy trình nghiên cứu .10 2.4 Các biến số nghiên cứu .11 2.4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .11 2.4.2 Tình trạng khe hở trước 11 2.4.3 Các yếu tố liên quan .12 2.4.4 Nhu cầu điều trị 12 2.5 Xử lý phân tích liệu 13 2.6 Y đức nghiên cứu .13 CHƯƠNG Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Bám dính thắng mơi Labial frenum attachment Bất hài hòa răng-xương hàm Dento-alveolar disproportion Đa khe hở Tremes Đẩy lưỡi Tongue thrust Khe hở Diastema Khe hở hai cửa Midline Diastema Khe hở trước Anterior Diastema Răng cửa hình chêm Peg shape incisor Thiếu cửa bên bẩm sinh Congenital missing lateral incisor DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình ảnh Hình 1.1 Khe hở đường - Đa khe hở Hình 1.2 Khe hở sinh lý sữa hỗn hợp .4 Hình 1.3 Biểu lâm sàng bám dính thắng mơi bất thường tạo nên khe hở cửa Hình 1.4 Khe hở trước liên quan đến bất cân xứng kích thước, tỷ lệ hình dạng Hình 1.5 Khe hở trước liên quan đến thiếu bẩm sinh hai cửa bên hàm .7 Hình 1.6 Khe hở trước liên quan đến thói quen đẩy lưỡi Hình 2.1 Cây đo túi nha chu 10 Hình 2.2 Xác định độ rộng khe hở .12 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình thực 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày kinh tế xã hội phát triển chất lượng sống ngày nâng cao, nhu cầu đẹp ngày trở nên cấp thiết Không ngày nay, từ ngàn xưa ông bà ta có câu “Cái răng, tóc gốc người”, nụ cười đẹp hấp dẫn đề tài thường xuyên quan tâm, vào thơ ca sống thường nhật, đặc biệt giới trẻ, người có nhu cầu giao tiếp thăng tiến xã hội nhiều Tiêu chí nụ cười đẹp bao gồm nhiều yếu tố khác như: màu sắc hình thể răng, vị trí xếp cung hàm, màu sắc độ lộ nướu cười Khi nụ cười đánh giá xấu, người ta thường có nhu cầu điều trị để giúp tình trạng cải thiện cười tự tin Quan điểm thẩm mỹ nụ cười thay đổi theo thời gian văn hoá khác Ở thập niên 1960-1970, khe hở trước xem biểu tượng đẹp Ngày nay, lại xu hướng lỗi thời, đặc biệt nước Tây Âu, người ta có khuynh hướng tìm đến nha sĩ để đóng khe hở [14] Nghiên cứu Rosenstiel (2002) Mỹ Canada cho thấy khe hở trước, đặc biệt hai cửa hàm vấn đề thẩm mỹ đánh giá vấn đề thường gặp nụ cười không đẹp Trong đó, người Mỹ trẻ 40 tuổi, người Mỹ da trắng có khuynh hướng đánh giá tình trạng khe hở cửa Trong nghiên cứu Kerosuo cộng (1995), người trẻ Phần Lan cho người có khe hở cửa hàm cười không đẹp, khơng hấp dẫn dường có tình trạng kinh tế xã hội thấp so với người có khớp cắn lý tưởng khơng có khe hở Tuy nhiên, vài nghiên cứu khác, tỷ lệ cao người châu Phi Nam Á chấp nhận cảm thấy yêu thích khe hở trước [19] Ở số vùng Pháp, người ta gọi khe hở may mắn Tương tự Úc, có số quan điểm cho người có khe hở cửa người có tương lai thịnh vượng (Moulass 2005; Oesterle L 1999) Tại Việt Nam, nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc cộng (2020) cho kết người không đào tạo chuyên ngành nha khoa cảm thấy nụ cười xấu có khe hở cửa từ 1mm trở lên [18] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nước đánh giá tỷ lệ người có khe hở nhu cầu điều trị Do đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khảo sát “Thực trạng khe hở trước nhu cầu điều trị sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM”, đối tượng độ tuổi quan tâm đến thẩm mỹ và khách hàng tiềm điều trị nha khoa liên quan đến thẩm mỹ Mục tiêu tổng quát: Khảo sát thực trạng khe hở trước nhu cầu điều trị sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM Mục tiêu cụ thể: Xác định tình trạng khe hở trước sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM Phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng khe hở trước sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM Đánh giá nhu cầu điều trị của sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHE HỞ RĂNG Khe hở định nghĩa khoảng trống từ 0,5mm trở lên hai kế cận Thường gọi “khe hở đường giữa” diện hai cửa hàm “đa khe hở” khoảng trống diện lại cung hàm (Hình 1.1) Khe hở thường gặp hàm nhiều hàm dưới, khe hở cửa hàm chiếm tỷ lệ nhiều nhất, nhu cầu điều trị thường gặp phục hồi thẩm mỹ Edward Angle cs (1907) mô tả khe hở cửa dạng sai khớp cắn gây ảnh hưởng thẩm mỹ chức phát âm khe hở rộng [15] Hình 1.1: (a) Khe hở đường giữa: khoảng trống hai cửa trên; (b) Đa khe hở: khoảng trống [8] Khe hở cửa hàm xem sinh lý trẻ độ tuổi mọc cửa vĩnh viễn, chen chúc mầm vùng chân cửa, giảm dần kích thước biến trẻ bắt đầu mọc nanh vĩnh viễn hàm tình trạng chen chúc vùng chân giải tỏa chiếm 98% trẻ tuổi; 49% trẻ 11 tuổi 7% trẻ vị thành niên từ 12-18 tuổi (Foster 1986) Tuy nhiên trẻ qua độ tuổi mọc nanh vĩnh viễn mà khe hở tồn tại, vấn đề bất thường, khe hở khơng thể tiếp tục đóng hồn tồn trẻ lớn lên b Hình 1.2: Khe hở sinh lý (a) sữa, (b) hỗn hợp [8] 1.2 DỊCH TỄ HỌC KHE HỞ RĂNG Tỷ lệ mắc khe hở dao động từ 1,6% - 25,4% tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu bao gồm yếu tố chủng tộc, tuổi giới tính [13] Phổ biến khe hở cửa hàm (9,7%), khe hở cửa chiếm 1,3% khe hở kết hợp hai hàm 1,7% [13] Chủng tộc da đen có tỷ lệ mắc khe hở (5,5%) cao so với người da trắng (3,4%) người Trung Quốc (1,7%) [13] Kết nghiên cứu Abdulateef (2014) người Iraq Ludman (2011) người Ả Rập Saudi cho thấy tỷ lệ khe hở cửa cao, 21,7% 23% [2,17] Tỷ lệ khe hở cửa thay đổi theo tuổi Theo nghiên cứu Hasan (2020), kết cho thấy tỷ lệ khe hở cửa chiếm cao nhóm người từ 15-19 tuổi, giảm dần nhóm >25 tuổi [13] Nguyên nhân tác giả đưa q trình mọc khơn di gần làm giảm tình trạng khe hở nhóm người >25 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu trước Abdulateef (2014) cho thấy có khác biệt rõ rệt tỷ lệ người trẻ (11-19 tuổi) người lớn tuổi (30-39 tuổi) [2] Nhìn chung, tình trạng phổ biến nam nữ Hầu hết nghiên cứu cho thấy cho thấy có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ nam có khe hở cửa so với nữ Ví dụ nghiên cứu Erfan (2020) người Afganistan cho thấy tỷ lệ nam (3,31%) cao nữ (2,41%); hay Baskran (2021) người Ấn Độ tỷ lệ nam (53%) cao nữ (32%) [5,9] 11 - Bước 1: Sinh viên khám sức khỏe miệng tổng quát, ghi nhận tình trạng khe hở trước (có/khơng) Nếu có, đưa vào nhóm khám lâm sàng - Bước 2: Sinh viên có khe hở thỏa tiêu chí chọn mẫu giải thích quy trình thực nghiên cứu Các sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu khám lâm sàng ghi nhận vào hồ sơ - Bước 3: Khám lâm sàng để đánh giá tình trạng khe hở trước:  Tư vị trí sinh viên: ngồi ghế, lưng thẳng, thoải mái  Tư vị trí điều tra viên: ngồi đối diện sinh viên, sử dụng thước đo chuyên dụng Răng Hàm Mặt để đo đạc độ rộng khe hở - Bước 4: Sinh viên vấn yếu tố liên quan nhu cầu điều trị để cải thiện tình trạng khe hở trước 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU: 2.4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: - Giới tính : Biến nhị giá (0: Nam 1: Nữ) - Tuổi: Biến định lượng liên tục - Nhóm răng: Biến định danh, gồm giá trị  Khe hở hai cửa hàm  Khe hở hai cửa hàm  Khe hở cửa cửa bên hàm bên phải/ bên trái  Khe hở cửa cửa bên hàm bên phải/ bên trái  Khe hở cửa bên nanh hàm bên phải/ bên trái  Khe hở cửa bên nanh hàm bên phải/ bên trái 2.4.2 Tình trạng khe hở trước: a Tỷ lệ mắc cộng đồng: Số người có tình trạng khe hở P= Tổng số người khám Số người có tình trạng khe hở hàm P1 = Tổng số người có khe hở 12 Số người có tình trạng khe hở hàm P2 = Tổng số người có khe hở b Độ rộng khe hở: - Đo đạc trước hàm trước hàm - Độ rộng khe hở hai khoảng cách từ mặt gần đến mặt xa kế bên (đơn vị mm) d Hình 2.2: Xác định độ rộng khe hở - Trung bình độ rộng khe hở cộng đồng d1 + d2 + d3 + … + dn d= n d1: độ rộng khe hở người thứ d2: độ rộng khe hở người thứ … n: tổng số người có khe hở 2.4.3 Các yếu tố liên quan: a Bám dính thắng mơi: 0: Bình thường 1: Bất thường 13 b Răng cửa bên: 0: Khơng có (thiếu bẩm sinh) 1: Có diện 2: Có diện, kích thước nhỏ 3: Có diện, dạng hình chêm c Thói quen miệng xấu: 0: Khơng có 1: Đẩy lưỡi 2: Sử dụng tăm xỉa 2.4.4 Nhu cầu điều trị: 0: Khơng có 1: Có 2.5 XỬ LÍ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU - Số liệu nhập phần mềm Microsoft Excel xử lý, phân tích thống kê phần mềm SPSS 16.0 for Windows - Thống kê mô tả: tỷ lệ % đặc trưng mẫu; tỷ lệ % khe hở răng, trung bình độ rộng khe hở - Thống kê phân tích: sử dụng phép kiểm X2, kiểm định T cho hai mẫu độc lập, hồi quy logistic - Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê 2.6 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU - Đề cương quy trình nghiên cứu phải thông qua hội đồng khoa học hội đồng Y đức - Đối tượng nghiên cứu đọc thơng tin giải thích rõ ràng, đầy đủ mục đích ý nghĩa nghiên cứu Tất đối tượng thông báo trình tự bước khám, lợi ích bất tiện có tham gia nghiên cứu Tơn trọng quyền tham gia không tham gia 14 - Về vấn đề an tồn, quy trình khám lấy số liệu đảm bảo vô khuẩn, không ảnh hưởng tới sức khỏe không xâm hại đến quyền lợi đối tượng nghiên cứu - Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích khác Danh tính đối tượng nghiên cứu mã hóa, khơng cơng bố hình thức - Các đối tượng tư vấn điều trị vấn đề miệng phát trình khám để cải thiện tình trạng sức khỏe miệng 15 SƠ ĐỒ TĨM TẮT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Sinh viên năm thứ khám sức khỏe đầu năm ĐH Y Dược TP.HCM năm học 2021-2022 Khám sức khỏe miệng tổng quát, ghi nhận tình trạng khe hở trước Khơng có khe hở Có khe hở Khám đánh giá tình trạng khe hở, ghi nhận yếu tố liên quan Sinh viên trả lời bảng câu hỏi nhu cầu điều trị Số liệu nhập xử lí thống kê Sơ đồ 2.1: Tóm tắt quy trình thực 16 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực nhằm khảo sát tình trạng khe hở trước nhu cầu điều trị sinh viên ĐH Y Dược TP.HCM Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy tỉ lệ khe hở trước người Việt trưởng thành, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu điều trị khe hở tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Phùng Thị Thu Hà (2020) “Nghiên cứu phanh môi bám bất thường hiệu điều trị Laser Diode học sinh 7-11 tuổi” Trường Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Abdulateef DS, Ali AJ, Othman NF (2014) The prevalence and etiology of maxillary midline diastema among orthodontic patients attending Shorsh Dental Clinic in Sulaimani City Sulaimani Dent J 2014; 1:86-90 10.17656/sdj.10026 Abu-Hussein M., Watted N (2016) Maxillary midline diastema - Aetiology and orthodontic treatment - Clinical review IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 10.9790/0853-150602116130 Bergström K., Jensen R., Mårtensson B (1973) The effect of superior labial frenectomy in cases with midline diastema Am J Orthod 63(6):633–8 Baskran RN, Nivethigaa B (2021) The prevalence and gender distribution of midline diastema among patients attending a private dental college - An original study Int J Dentistry Oral Sci 8(8):4124-4127 10.19070/2377-8075-21000842 Dissanayake U., Chandrasekara MS, Wikramanayake ER (2003) The prevalence and mode of inheritance of median diastema in the Sinhalese Ceylon Journal of Medical Science 46 10.4038/cjms.v46i1.4834 Elfadel II, Abuaffan AH (2016) Prevalence and etiology of midline diastema among Sudanese University students Indian Journal of Dental Education 10.21088/ijde.0974.6099.9116.3 Erdemir U., Yildiz E (2015) Esthetic and functional management of diastema: A multidisciplinary approach Springer ISBN: 3319243616, 9783319243610 Erfan O., Rahmani MH, Taka G (2020) Prevalence of midline diastema according to race in Afghanistan IP Indian Journal of Orthodontics and Dentofacial Research 241-244 10.18231/j.ijodr.2020.047 10 Gass JR, Valiathan M., Tiwari HK, Hans MG, Elston RC (2003) Familial correlations and heritability of maxillary midline diastema American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 123(1), 35–39 https://doi.org/10.1067/MOD.2003.56 11 Gkantidis N., Kolokitha OE, Topouzelis N (2008) Management of maxillary midline diastema with emphasis on etiology J of Clinical Pediatric Dentistry, 32(4), 265–272 https://doi.org/10.17796/JCPD.32.4.J087T33221771387 12 Harikrisknan R., Nivethigaa B (2021) Etiological factors of midline diastema - A retrospective study Int J of Dentistry and Oral Science 4119–4123 13 Hasan HS, Al Azzawi AM, Kolemen A (2020) Pattern of distribution and etiologies of midline diastema among Kurdistan-region population J Clin Exp Dent;12(10):e938-e943 doi:10.4317/jced.57122 14 Houacine SA, Awooda E (2017) Perception of smile attractiveness toward various forms of anterior diastemas among undergraduate dental and nondental students: A questionnaire-based study International Journal of Orthodontic Rehabilitation 96 10.4103/ijor.ijor_7_17 15 Huang WJ, Creath CJ (1995) The midline diastema: a review of its etiology and treatment Pediatr Dent;17(3):171–9 16 Joneja P., Pal V., Tiwari M., Hazari P (2013) Factors to be considered in the treatment of midline diastema Int J Curr Pharm Res 2013;5(2):1–3 17 Luqman M., Sadatullah S., Saleem MY, Ajmal M., Kariri Y., Jhair M (2011) The prevalence and etiology of maxillary midline diastema in a Saudi population in Aseer region of Saudi Arabia International Journal of Clinical Dental Science 81-85 18 Ngoc VTN, Tran DK, Dung TM, Anh NV, Nga VT, Anh LQ, Hanh NTT, Phuong LN, Quynh HN, Chu DT (2020) Perceptions of dentists and nonprofessionals on some dental factors affecting smile aesthetics: A study from Vietnam Int J Environ Res Public Health; 17(5):1638 doi: 10.3390/ijerph17051638 PMID: 32138374; PMCID: PMC7084949 19 Omotoso G., Kadir E (2009) Midline diastema amongst South-Western Nigerians The Internet Journal of Dental Science Volume (2) 20 Popovich F., Thompson GW, Main PA (1977) The maxillary interincisal diastema and its relationship to the superior labial frenum and intermaxillary suture Angle Orthod; 47(4):265–71 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT BM NHA KHOA TỔNG QUÁT PHIẾU KHÁM KHE HỞ GIỮA CÁC RĂNG TRƯỚC HỌ VÀ TÊN :………………………………………………………………………………… LỚP: ……………………………………………… ĐIỆN THOẠI………………………… NGÀY KHÁM: …………………………………… GIỚI TÍNH:…………………………… TÌNH TRẠNG KHE HỞ GIỮA CÁC RĂNG TRƯỚC 1 3 1 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN  Bám dính thắng mơi Bình thường Bất thường  Bất cân xứng xương hàm Khơng có Có  Răng cửa bên Bình thường Thiếu bẩm sinh Kích thước nhỏ Hình chêm  Thói quen xấu Khơng có Đẩy lưỡi Sử dụng tăm Khác NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Khơng có Có (ghi rõ) Ngày tháng Người khám năm PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN Bảng câu hỏi dùng để phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng khe hở trước Anh/chị vui lòng dành thời gian cung cấp số thông tin sau cách đánh dấu (X) vào ô mà quý anh/chị chọn câu trả lời Các thông tin bảo mật khơng phục vụ cho mục đích khác ngồi việc khảo sát tình trạng khe hở sinh viên ĐH Y Dược TP.HCM Xin cám ơn Bạn có hài lịng với tình trạng miệng khơng? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Bạn có ngại cười mặc cảm với tình trạng khe hở khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Bạn có thấy khó ăn nhai có khe hở khơng? Có Khơng Bạn có muốn cải thiện tình trạng khe hở khơng? Có Khơng Bạn chi trả tiền để cải thiện tình trạng khe hở mình? < triệu 5-10 triệu 10-20 triệu > 20 triệu HỌ VÀ TÊN :………………………………………………………………………………… LỚP: ……………………………………………… ĐIỆN THOẠI………………………… NGÀY KHÁM: ……………………………………… GIỚI TÍNH:………………………… PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “THỰC TRẠNG KHE HỞ GIỮA CÁC RĂNG TRƯỚC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM” Người thực nghiên cứu: BS Phạm Thị Mai Thanh BS Lê Thị Cẩm Tú Những qui định bản: - Trước định tham gia hay không tham gia vào nghiên cứu này, anh/chị cần đảm bảo đọc kỹ, thảo luận với bác sĩ phụ trách hiểu rõ nội dung quan trọng có liên quan - Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện, khơng tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc nào, lý Điều khơng ảnh hưởng đến việc khám sức khỏe miệng không bị lợi ích mà anh chị có quyền hưởng theo quy định - Quyền anh/chị đảm bảo suốt trình tham gia nghiên cứu Về vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm khảo sát thực trạng khe hở trước nhu cầu điều trị sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu tổng quát: Khảo sát thực trạng khe hở trước nhu cầu điều trị sinh viên ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Mục tiêu cụ thể: Xác định tình trạng khe hở trước sinh viên ĐH Y Dược TP.HCM Phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng khe hở trước sinh viên ĐH Y Dược TP.HCM Đánh giá nhu cầu điều trị sinh viên ĐH Y Dược TP.HCM Đối tượng nghiên cứu: Tất sinh viên năm thứ Đại học Y Dược Tp.HCM đến khám sức khỏe đầu năm học 2021 – 2022 Phương pháp tiến hành: - Bước 1: Anh/chị khám sức khỏe miệng tổng quát, ghi nhận tình trạng khe hở trước (có/khơng) Nếu có, đưa vào nhóm khám lâm sàng - Bước 2: Đánh giá tình trạng khe hở trước: xác định có khe hở, đo độ rộng đo túi chuyên dụng Răng Hàm Mặt - Bước 3: Anh/chị vấn yếu tố liên quan nhu cầu điều trị tình trạng khe hở trước Lợi ích tham gia nghiên cứu: Anh/chị có lợi ích trực tiếp khám thơng báo tình trạng sức khỏe miệng Ngồi ra, anh/chị cịn tư vấn để điều trị vấn đề miệng phát q trình khám nói chung tình trạng khe hở trước nói riêng để cải thiện tình trạng sức khỏe miệng thẩm mỹ Các bất tiện nguy cơ: Khi tham gia nghiên cứu này, anh/chị gặp phải số bất tiện sau: - Anh/chị thời gian (khoảng 2-3 phút) để cung cấp thơng tin có liên quan cho bác sĩ - Anh/chị bác sĩ đo khoảng cách khe hở trước Phương pháp nghiên cứu an tồn, khơng gây cảm giác khó chịu Các quyền bệnh nhân: Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau anh/chị tham gia nghiên cứu: - Quyền thông tin: anh/chị cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan, giải đáp rõ ràng vấn đề thắc mắc - Quyền phục vụ: tham gia vào nghiên cứu này, bác sĩ xem anh/chị đối tượng phục vụ, chẩn đốn tư vấn tốt - Quyền bảo vệ: anh/chị bảo vệ suốt trình tham gia nghiên cứu, đặc biệt có bất lợi phương pháp nghiên cứu gây - Quyền tôn trọng: thông tin cá nhân anh/chị bảo mật trình tham gia nghiên cứu, cơng bố kết - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, trái lại không tham gia rút lui khỏi nghiên cứu quyền anh/chị Nghĩa vụ bệnh nhân: - Anh/chị phải tuân thủ dẫn suốt trình đánh giá lâm sàng - Anh/chị phải cung cấp thông tin cần thiết theo quy định PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “THỰC TRẠNG KHE HỞ GIỮA CÁC RĂNG TRƯỚC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM” Người thực nghiên cứu: BS Phạm Thị Mai Thanh BS Lê Thị Cẩm Tú Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu này, tơi giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng câu trả lời giải thích đưa Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu việc tham gia tự nguyện miễn phí Tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Tên người tham gia Ngày / tháng / năm ……………………… … / …… / …… Ký tên ……………………… ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG KHE HỞ GIỮA CÁC RĂNG TRƯỚC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM Thực hiện:... hở trước nhu cầu điều trị sinh viên Đại học Y Dược TP. HCM Mục tiêu cụ thể: Xác định tình trạng khe hở trước sinh viên Đại học Y Dược TP. HCM Phân tích y? ??u tố liên quan đến tình trạng khe hở trước. .. cứu thực nhằm khảo sát thực trạng khe hở trước nhu cầu điều trị sinh viên Đại học Y Dược TP. HCM 3 Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu tổng quát: Khảo sát thực trạng khe hở trước nhu cầu điều trị sinh

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan