Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN o CAO HỌC YHCT 2022 - 2024 BÀI THU HOẠCH Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH NAM DƯỢC THẦN HIỆU NẠN KINH GVHD: TS.BS Lê Bảo Lưu Nhóm trình bày: Nguyễn Thị Trúc An Nguyễn Thị Thanh Bình TP Hồ Chí Minh, năm 2022 Mục lục HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH Hải Thượng Lãn Ông 1.1 Sơ lược tiểu sử: 1.2 Những quan điểm lớn Hải Thượng Lãn Ông: Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh 2.1 Nhập môn: Quyển thủ: Y nghiệp thần chương 2.2 Lý luận bản: 2.3 Dược 2.4 Bệnh học điều trị 2.5 Phương tễ 2.6 Bệnh án .7 2.7 Dưỡng sinh .7 2.8 Y sử Kết luận 11 NAM DƯỢC THẦN HIỆU 11 Thiền sư Tuệ Tĩnh 11 Nam dược thần hiệu 12 2.1 Quyển đầu: Dược tính 499 vị thuốc Nam 13 2.2 Quyển I: 15 phần bệnh trúng .13 2.3 Quyển II: 18 phần bệnh khí .13 2.4 Quyển III: phần chứng thất huyết 14 2.5 Quyển IV: 12 phần bệnh có đau 14 2.6 Quyển V: 15 phần bệnh không đau 14 2.7 Quyển VI: 20 phần bệnh chín khiếu 14 2.8 Quyển VII: phần bệnh nội nhân .15 2.9 Quyển VIII: 15 phần bệnh phụ khoa 15 2.10 Quyển IX: 49 phần bệnh nhi khoa .15 2.11 Quyển X: 27 phần ngoại khoa 16 Ưu nhược điểm tác phẩm 16 3.1 Ưu điểm: 16 3.2 Nhược điểm: 16 Kết luận 17 NẠN KINH 17 Biển Thước .17 Nạn kinh 17 2.1 Mạch chẩn 18 2.2 Kinh lạc 19 2.3 Tạng phủ 20 2.4 Bệnh .21 2.5 Huyệt đạo .22 2.6 Châm pháp 23 Cống hiến cho châm cứu 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH Hải Thượng Lãn Ông 1.1 Sơ lược tiểu sử: Tên thật Lê Hữu Trác, sinh ngày 11/12/1720 phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Ông năm 1791 quê mẹ xứ Bầu Thượng thuộc trấn Nghệ An (nay tỉnh Hà Tĩnh) Có thể chia qng đời Hải Thượng Lãn Ơng làm giai đoạn: • Giai đoạn ấu thơ (1720 - 1729) • Giai đoạn binh nghiệp (1739 - 1746) • Giai đoạn nhà bệnh tật (1746 - 1749) • Giai đoạn y nghiệp (1750 - 1791): Ơng tìm thầy kết bạn, đọc sách để học thuốc, mua sách để tự học, không gặp ai, ông tự mị mẫm suy đốn - Hình 1: Hải Thượng Lãn Ông 1.2 Những quan điểm lớn Hải Thượng Lãn Ông: Quan điểm sống: “Nghề y thiết thực ích lợi cho mình, giúp đỡ người” Quan điểm nghề nghiệp, ý thức phục vụ: Ông nhiều lần nhấn mạnh: “Nghề thuốc nghề cao, nghề có lịng nhân, …” Quan điểm trước tác truyền thụ: Ơng muốn “thâu tóm hàng trăm sách, đúc thành sách để tiện xem tiện đọc, …” Quan điểm thừa kế học tập: Ơng ln nêu cao tinh thần khổ học, học có chọn lọc, sáng tạo, có phương pháp, học với tinh thần suy nghĩ độc lập, … Phong cách đối xử: Phương châm: Quên cứu chữa người ta, ngồi tất mây trơi Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh 1760: Bộ sách “Y tơng tâm lĩnh” Hải Thượng Lãn Ơng bắt đầu biên soạn (lúc ơng 40 tuổi) hồn thành 10 năm Trong 20 năm sau ơng bổ sung thêm số tập như: Y hải cầu nguyên, Thượng Kinh ký sự, Vận khí bí điển Hải Thượng Lãn Ông qua đời sách chưa in Năm 1885 (năm Hàm Nghi thứ nhất), hậu duệ hệ học trò người làm nghề YHCT nước ta sưu tầm tương đối đầy đủ nhờ nhà sư Thích Thanh Cao (trụ trì chùa Đồng Nhân, huyện Võ Giàng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cũ) đem khắc ván in Hình 2: Hải Thượng y tơng tâm lĩnh, xuất năm 2016 Hiện nay, Bảo tàng Bắc Ninh lưu giữ 1.191 đơn vị mộc khắc in nội dung tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh Bộ sách gồm 28 tập chia thành 66 Có thể tạm phân loại sau: - Nhập môn Lý luận Dược Bệnh học điều trị Phương tễ Bệnh án Dưỡng sinh Y sử 2.1 Nhập môn: Quyển thủ: Y nghiệp thần chương (1 quyển) Tự tựa: sơ nét thân tâm sự, lý viết sách Khái quát nội dung sách, thâu tóm điểm lý luận Lễ nghi, phụng tiên y Cách lấy tiền chữa bệnh số tiền lấy Lãn Ông Y lý thâu nhàn: 25 thơ sáng tác thời kỳ làm thuốc Y huấn cách ngôn: 10 điều nguyên tắc hành nghề 2.2 Lý luận bản: 2.2.1 Nội kinh yếu: (1 quyển) - Gồm có mục: Trích dẫn điểm kinh điển, xếp lại giải (âm dương, chế biến hóa, tạng phủ, bệnh năng, phép tắc chữa bệnh, mạch kinh) 2.2.2 Vận khí bí điển (1 quyển) - Bàn quan hệ người thiên nhiên, môi trường, thời sinh học 2.2.3 Y gia quan miện (những điều cần thiết thầy thuốc): (1 quyển) - Gồm: Lý luận (1/3), Mạch học (2/3) Phân tích tổng hợp lý luận làm sở ban đầu cho người học thuốc Dùng thơ để dễ nhớ (gồm 72 mục về: âm dương, ngũ hành, tạng phủ, kinh lạc, khí huyết, chẩn đốn, mạch học, bệnh lý, trị pháp) 2.2.4 Y hải cầu nguyên (tìm nguồn gốc sâu rộng Y học): (3 quyển) - Nêu lên điểm cốt lõi rút từ kinh điển để người học lấy làm sinh lý, bệnh lý, nguyên tắc chữa bệnh 2.2.5 Châu ngọc cách ngơn (Truyền tâm bí chỉ): (1 quyển) - Nêu thành cách ngôn điều người xưa chưa nói giải theo ý kiến riêng Thâu tóm điều thiết yếu lý, pháp, phương, dược, xây dựng qui tắc chẩn đoán bệnh chứng dùng thuốc chữa bệnh 2.2.6 Huyền tẫn phát vi: nói rõ bí ẩn âm dương thủy hỏa (1 quyển) - Nói tiên thiên âm dương thủy hỏa, mệnh môn, chức sinh lý, bệnh lý chân thủy, chân hỏa phép chữa - Bàn bát vị, lục vị, 12 thuốc khác số bệnh án kinh điển, … 2.2.7 Khơn hóa thái chân: điều trọng yếu hậu thiên Tỳ Vị (1 quyển) - Nói hậu thiên khí huyết tỳ vị, tác dụng khí huyết, bệnh lý phép chữa, 10 thuốc quan trọng - (Bổ trung ích khí thang; Tứ quân tử thang; Tứ vật thang; bát trân thang; Quy tỳ thang, …) 2.2.8 Đạo lưu dư vận (1 quyển) - Biện luận, bổ sung điểm thiếu, chỉnh lý điểm sai, giải thêm ý người xưa y lý 2.3 Dược 2.3.1 Dược phẩm vậng yếu (2 quyển) - 150 vị thuốc chính: tính vị, cơng năng, tác dụng, cách bào chế, cách dùng…phân loại theo ngũ hành 2.3.2 Lĩnh nam thảo (2 quyển) - Quyển thượng: chép lại 496 vị thuốc nam Nam dược thần hiệu Quyển hạ: 564 vị thuốc nam linh tinh tìm biết cơng dụng, 305 vị bổ sung công dụng hay phát thêm 2.4 Bệnh học điều trị 2.4.1 Ngoại cảm thơng trị (1 quyển) - Đặc tính bệnh ngoại cảm nước ta Những phương thuốc sáng chế điều trị theo thể bệnh “ Luận Lĩnh Nam, ta khơng có chứng thương hàn, bệnh phát sinh mùa đơng cảm hàn, cịn ba mùa khác cảm mạo đại ý phép chữa” 2.4.2 Bách bệnh yếu: (10 8, Bính Đinh) - Bệnh học nội khoa: biện chứng luận trị, Lý pháp phương dược tạp bệnh - Sao chép bệnh danh y xưa nghiên cứu phê phán cách dùng thuốc - Mục đích để tiện tra cứu 2.4.3 Y trung quan kiện (1 quyển) - Tóm điều cốt yếu phương pháp điều trị 90 bệnh chứng phụ lục “Chứng trúng phong nhiên ngã vật ra, người mắc phải bệnh 70 -80% âm hư, dương hư 10 -20% Phần nhiều hư yếu bên mà sinh phong, có ngoại cảm mà sinh phong…” 2.4.4 Phụ đạo xán nhiên (2 quyển): Bệnh phụ khoa theo sách xưa kinh nghiệm riêng 2.4.5 Tọa thảo lương mô (1 quyển): Hướng dẫn sản khoa 2.4.6 Ấu ấu tu tri (5 4): Bệnh trẻ em 2.4.7 Mộng trung giác đậu (10 quyển): Bệnh đậu mùa 2.4.8 Ma chẩn chuẩn thằng (1 quyển): Bệnh sởi 2.5 Phương tễ 2.5.1 Tâm đắc thần phương (1 quyển): Chú giải phương thuốc Phùng thị Cẩm nang mà ơng có kinh nghiệm chọn lọc 2.5.2 Hiệu tân phương (1 quyển): Các phương thuốc ông đặt học kinh nghiệm xưa 2.5.3 Bách gia trân tang (3 quyển): Hơn 600 thuốc kinh nghiệm ông thu thập nhân dân thừa kế ngoại tổ ông Bùi Diệm Đăng 2.5.4 Hành giản trân tru (8 quyển): Hơn 2000 phương thuốc đơn giản, vị dễ tìm chọn lọc thảo thời trước (như Nam dược thần hiệu) hay nhân dân 2.5.5 Y phương hải hội (1 quyển): 233 thuốc cổ phương chọn lọc gia giảm, xếp đặt lại để tra cứu 2.6 Bệnh án Y dương án y âm án: 17 bệnh án khó ơng chữa khỏi 12 bệnh án khó ơng chữa không khỏi 2.7 Dưỡng sinh 2.7.1 Vệ sinh yếu (2 quyển): Vệ sinh dịch tễ, vệ sinh môi trường sống, vệ sinh lao động, dưỡng sinh, phòng bệnh 2.7.2 Nữ công thắng lãm (1 quyển): Sách dạy nấu ăn (làm bún, bánh kẹo, mứt, đồ chay, tương mắm… phục vụ ăn uống) 2.8 Y sử Thượng kinh ký (1 quyển): Kể chuyện kinh đô chữa bệnh cho tử Trịnh Cán Vài điểm đặc thù lập luận Hải thượng y tông tâm lĩnh: Thiên thuyết Thủy Hỏa Về bệnh ngoại cảm, có lập luận độc đáo, phù hợp với điều kiện nước nhà Sáng chế ba thuốc giải biểu: Hòa Vinh bảo vệ tán tà phương, Điều Khí thư uất phương, Lương Huyết tán tà phương “…phàm gặp loại chứng hậu cần phát tán dùng chữa khí huyết, thêm vài vị có tính chất phát dương nhẹ nhàng… có thể… giải tán bệnh tà” “…Lúc phải để ý đến khí làm đầu…khơng phát hãn mà hãn tự ra, không công tà mà tà tự rút” “… Đến tà lui, thời nên dùng loại thuốc Thủy – Hỏa để tiếp bổ thêm, khơng cần phải phân tích vụn vặt mà cơng hiệu mau chóng.” Sáng chế hịa lý nhằm bồi dưỡng tạng khí, Thủy – Hỏa, Khí – Huyết gồm: Gia giảm Lục vị địa hoàng thang, Gia giảm bát vị địa hoàng thang, Gia giảm tứ vật thang, Gia giảm tứ quân tử thang, Bổ tỳ âm phương, Bổ vị dương phương Bệnh ngoại cảm bệnh nội thương, ông ý đến bồi bổ khí Học thuyết Thủy – Hỏa: - Học thuyết Tâm Thận - Được trình bày chủ yếu “Huyền Tẫn Phát Vi” - Dựa sở học thuyết âm dương, ngũ hành, tạng tượng Hoàng đế nội kinh “Nhà Y mà không hiểu rõ chân tướng tiên thiên thái cực, không nghiên cứu tác dụng thần hiệu Thủy - Hỏa vơ hình, khơng trọng dụng thuốc hay Lục vị, Bát vị đạo làm thuốc cịn thiếu sót đến nửa.” - Khái niệm Thủy – Hỏa Nội kinh viết: “Trời đất lấy khí âm dương mà hố sinh mn vật Con người lấy khí âm dương mà nuôi sống nơi” "Thanh dương trời, trọc âm đất, khí đất bốc lên thành mây, khí trời giáng xuống thành mưa, mưa làm địa khí, mây làm thiên khí" Trong thể: Dương khí ơn ấm Âm huyết nhu nhuận hình âm dương, thực thể thuỷ hoả giao hợp với nhân thể Ơng viết: “Tồn nhân thể khơng hai chữ âm dương tức thủy hỏa, mà hai chữ thủy hỏa tức khí huyết” "Tạng tâm thuộc quẻ ly, có hào âm hai hào dương, tâm chứa máu đỏ tức chân âm Còn tạng thận thuộc quẻ khảm, có hào dương hai hào âm, tạng thận có chứa tướng hoả chân dương Tạng thận thuộc hành thuỷ tạng tâm trên; tạng tâm thuộc hành hoả thời tương giao với tạng thận Như theo quẻ "ký tế" tạng thận lại vận dụng mà tạng tâm lại truyền tống dưới" - Ông cho rằng, bệnh tật phát sinh người thiên lệch thủy hỏa, tức có cân hai tạng tâm thận 10 Kết luận “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” tác phẩm mà suốt đời làm thuốc mình, Hải Thượng Lãn Ông đúc kết tinh hoa y học nhân loại y dược cổ truyền Việt Nam, sách đồ sộ quý ông dành lại cho học tập nghiên cứu NAM DƯỢC THẦN HIỆU Thiền sư Tuệ Tĩnh Tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, sinh Hải Dương tuổi cha mẹ mất, nhà sư chùa Hải Triều nuôi cho ăn học 22 tuổi đậu thái học sĩ triều vua Trần Dụ Tông, không làm quan mà lại chùa tu lấy pháp hiệu “Tuệ Tĩnh”, chuyên học thuốc, làm thuốc, chữa bệnh cứu người 55 tuổi bị bắt sứ sang TQ chữa bệnh không rõ năm Đặc điểm nghiệp ảnh hưởng Tuệ Tĩnh: Tinh thần độc lập tự cường dân tộc Tinh thần thừa kế phát huy 12 Hình 3: Thiền sư Tuệ Tĩnh Tinh thần “xã hội hóa” y học Tinh thần phịng bệnh tích cực Thầy thuốc – nhà tu Các tác phẩm Tuệ Tĩnh: Dược tính nam Thập tam phương gia giảm lưu truyền dân gian (chép truyền tay, hậu bối ông sưu tập bổ sung thành Nam dược thần hiệu Hồng Nghĩa giác tư y thư Nam dược thần hiệu Tác phẩm bằng chữ Nho Tuệ Tĩnh soạn vào thế kỷ 14 triều nhà Trần khi ông sứ sang Trung Hoa Là sách về y học cổ truyền và thuốc hay Việt Nam dùng vật liệu dược thảo của thuốc Nam thay vì thuốc Bắc vốn dùng cả động vật Mãi đến năm 1717 thời Hậu Lê sách dâng lên vua ngự lãm, khắc in năm 1761 Hình 4: Nam dược thần hiệu, Phịng Tu Thư Huấn Luyện Viện Nghiên Cứu Đông Y khảo dịch, xuất 1992 Nội dung tác phẩm: Bộ “Nam dược thần hiệu” gồm 11 quyển: Quyển đầu nói dược tính 499 vị thuốc Nam; mười sau, nói khoa trị bệnh Quyển đầu: Tên gọi, vị khí, chủ trị vị thuốc nam Quyển 1: Các bệnh trúng Quyển 2: Các bệnh khí Quyển 3: Các chứng thất huyết Quyển 4: Các bệnh có đau Quyển 5: Các bệnh không đau 13 Quyển 6: Các bệnh chín khiếu Quyển 7: Các bệnh nội nhân Quyển 8: Các bệnh phụ khoa Quyển 9: Các bệnh nhi khoa Quyển 10: Các bệnh ngoại khoa Phần phụ: Thuốc trừ sâu, chứng tuyệt, chữa bệnh gia súc 2.1 Quyển đầu: Dược tính 499 vị thuốc Nam Từ phần 1- phần 22 ông nêu rõ tên, phận dùng, cách thu hái, tính vị quy kinh, liều dùng, kiêng kỵ loại cỏ hoang, dây leo, mễ cốc, rau, quả, trùng, cá, lồi có vảy,chim, gia súc, thú rừng, đất, nước, kim loại, đá, muối khoáng, vị thuốc thuộc người… Phần 23 phần viết vị thuốc lượm lặt thêm Loại cỏ hoang (62 vị) Loại dây leo (17 vị) Loại cỏ mọc nước (6 vị) Loài mễ cốc (19 vị) Lồi rau (có 46 vị) Lồi (có 48 vị) Lồi (43 vị) Lồi trùng (31 vị) Lồi có vảy (8 vị) 10 Lồi cá (35 vị) 11 Lồi có mai (6 vị) 12 Lồi có vỏ (14 vị) 13 Lồi chim (39 vị) 14 Loài chim nước (12 vị) 15 Loài gia súc (26 vị) 16 Loài thú rừng (36 vị) 17 Các thứ nước (9 vị) 18 Các thứ đất (14 vị) 19 Loài ngũ kim (11 vị) 20 Loài đá (7 vị) 21 Lồi muối khống (4 vị) 22 Thuộc người (6 vị) 23 Những vị thuốc lượm lặt thêm (87 vị) 2.2 Quyển I: 15 phần bệnh trúng Trúng phong Thương hàn Trúng hàn Trúng thử Trúng thấp Chứng táo Chứng hỏa Bệnh Kinh – Xí 14 Cảm mạo 10 Ôn dịch 11 Lam chướng 12 Sốt rét 13 Uốn ván 14 Trúng độc 15 Phạm phòng 2.3 Quyển II: 18 phần bệnh khí Đàm ẩm Ho Suyễn Lao phổi Sưng phổi Nôn mửa Phiên vị Nấc Ợ 10 Nuốt chua 11 Xót ruột 12 Các bệnh khí 13 Đày ách 14 Cổ trướng 15 Thủy thủng 16 Chứng uất 17 Tích tụ 18 Quan cách 2.4 Quyển III: phần chứng thất huyết Thổ huyết Nục huyết Lạc huyết Thóa huyết Tiện huyết Niệu huyết 2.5 Quyển IV: 12 phần bệnh có đau Đau đầu Đau mặt Đau vùng thượng vị Đau bụng Hoắc loạn Đau lưng Đau cánh tay Đau vai Đau sườn 10 Tê thấp 11 Cước khí 12 Đồi sán 2.6 Quyển V: 15 phần bệnh không đau Đổ mồ hôi Chóng mặt Tê dại Bại liệt Điên cuồng Động kinh Chóng quên Kinh sợ hồi hộp 2.7 Quyển VI: 20 phần bệnh chín khiếu Bệnh mắt Bệnh tai 15 Rạo rực 10 Mất ngủ 11 Quyết chứng 12 Cố lãnh 13 Phát nhiệt 14 Tiêu khát 15 Năm chứng đản Bệnh mũi Bệnh miệng, lưỡi Bệnh môi Bệnh Đau họng Hóc xương Nổi hạch 10 Kiết lị 11 Ỉa chảy 12 Đái đục 13 Di tinh 14 Lâm chứng 15 Són đái 16 Bí tiểu tiện 17 Bí đại tiện 18 Bí đại tiểu tiện 19 Trĩ dò 20 Lòi dom 2.8 Quyển VII: phần bệnh nội nhân Nội thương Hư lao Giun sán Bổ ích 2.9 Quyển VIII: 15 phần bệnh phụ khoa Điều kinh Kinh bế Bang huyết, rong huyết Khí hư bạch đới Hư lao Dưỡng thai Động thai Thai nghén 2.10 Quyển IX: 49 phần bệnh nhi khoa Sơ sinh Các xét bệnh Cấp kinh Mạn kinh Mạn tỳ Cam tích Nóng sốt Cảm mạo Thương thực 10 Thổ tả 11 Kiết lị 12 Sốt rét 16 Thương thực Bệnh tính chi Bệnh người già Sản hậu 10 Tiểu sản 11 Đau vú 12 Thơng sữa 13 Bệnh kín 14 Tạp bệnh 15 Trang sức 13 Suyễn 14 Ho 15 Trướng bụng 16 Chạm vía 17 Thai nhiệt 18 Thai hồng 19 Tắc ruột 20 Thai kinh 21 Khơng bú 22 Phong chúm miệng 23 Uốn ván rốn 24 Phong cấm 25 Khơng đái 26 Khóc đêm 27 Trúng khí độc 28 Thiên điếu 29 Lở miệng 30 Bệnh lưỡi 31 Cam 32 Đơn độc 33 Đau họng 34 Đau mắt 35 Nhọt lở ghẻ ngứa 36 Sán khí 37 Lịi dom 38 Bí đại tiểu tiện 39 Phù thũng 40 Lở rốn 41 Hở thóp 42 Lõm thóp 43 Thóp lồi 44 Các chứng chậm 45 Dơ ngực 46 Gì lưng 47 Lở mép 48 Đậu 49 Sởi 2.11 Quyển X: 27 phần ngoại khoa Đơn xưng Ung thư Đinh độc Phụ cốt thư Ung ruột Ban chẩn Nang ung Huyền ung Tràng nhạc 10 Bướu cổ 11 Mụn ổ gà 12 Các thứ lở 13 Lở ống chân 14 Lở dương mai 15 Hột xoài 16 Hạ cam 17 Xích bạch điến 18 Phong hủi 19 Gãy xương 20 Bị thương đánh đập 21 Bị 22 Bị thương tên đạn 23 Bị thương mũi nhọn 24 Thú cắn 25 Rắn rết, sâu độc cắn 26 Năm chứng tuyệt 27 Chữa bệnh gia súc Ưu nhược điểm tác phẩm 3.1 Ưu điểm: - Thống kê xếp lại phương thuốc dân gian thành nhóm bệnh, giúp lưu trữ tham khảo tốt - Các nhóm bệnh có phần mơ tả triệu chứng dựa sở Nội kinh, có ý nghĩa mặt chẩn đoán kế thừa - Đa số thuốc thảo dược địa, dễ tìm; nhân dân tự chăm sóc ý thức giá trị y học địa 17 - - 3.2 Nhược điểm: Một số thuốc, phương thuốc dựa kinh nghiệm, truyền miệng dân gian, chưa có sở lý luận YHCT, không hợp lý để ứng dụng; người đọc nên có cân nhắc chọn lọc muốn ứng dụng Tác giả sử dụng tên thảo dược theo vùng, đơi khó khăn việc tra cứu Điều khó tránh khỏi điều kiện thời Kết luận Tuệ Tĩnh danh y Việt Nam mở đường cho nghiệp nghiên cứu thuốc Nam, xây dựng móng cho Y học dân tộc Nam Dược Thần Hiệu sách hướng dẫn thực hành phương thuốc cổ truyền giới thiệu nhiều công thức chữa bệnh hiệu nghiệm Đây tài liệu có giá trị lớn cho thừa kế phát huy vốn cũ Y dược nhân dân ta, cống hiến lớn ông đời y nghiệp để lại cho hệ sau NẠN KINH Biển Thước - Tên thật là Tần Việt Nhân (lại có thuyết tên Tần Hoãn) 401 – 310 trước CN (thời Chiến Quốc) - Vốn chủ quán trọ - Được vị lương y tên Trường Tang Quân thường trọ quán nhận làm học trị truyền hết sở học cho ơng - Vì ơng chữa bệnh q tài tình nên dân chúng nước Triệu tặng cho biệt hiệu Biển Thước tiên sinh Tương truyền, Biển Thước tên vị thần y sống vào thời Hoàng Đế - Nạn kinh Hình 5: Tranh vẽ Biển Nạn kinh hay “Nội kinh bát thập nan” Thước Ảnh: Wikipedia Là “tứ đại y thư” Được cho Biển Thước viết với mục đích giải thích điểm khó hiểu Nội kinh Hình thành hình thức vấn đáp vấn đề khó Tổng cộng thảo luận 81 vấn đề Chủ yếu nói kiến thức lý luận sở, đồng thời phân tích số bệnh chứng Nội dung: 18 Nạn 22: bàn Chẩn pháp Nạn 23 29: bàn Kinh lạc Nạn 30 47: bàn Tạng phủ Nạn 48 61: bàn Bệnh chứng Nạn 62 68: bàn Huyệt vị Nạn 69 81: bàn Châm pháp 2.1 Mạch chẩn Tại xem mạch thốn mà biết dinh khí, vệ khí ngũ tạng lục phủ suy hay thịnh qua chẩn đốn bệnh? Bộ vị bắt mạch xích thốn Luận mạch có thái quá, bất cập, âm dương tương thừa, phúc, dật, quan, cách Luận mạch tượng âm dương Luận mạch khinh trọng Luận âm, dương, hư, thực mạch Luận “vượng mạch” Tại mạch “bình” mà chết Dựa vào mạch tượng để phân biệt bệnh tạng hay phủ 10 Luận mạch thành thập biến 11 Luận mạch tạng khơng cịn khí 12 Luận mạch tuyệt trong, tuyệt 13 Luận ngũ sắc mạch tương tham, tương ứng 14 Luận mạch có “tổn”, có “chí” phép trị 15 Mạch tượng bình thường khơng bình thường bốn mùa 16 Chứng trạng ngũ tạng bệnh 17 Phép chẩn mạch thuận, nghịch liên quan sinh, tử, tồn, vong 18 Luật ẩn tàng mạch 19 Mạch bình thường khơng bình thường nam nữ 20 Mạch “phục”, “nặc” 21 Luận “hình bệnh mà mạch khơng bệnh” Tại xem mạch thốn mà biết dinh khí, vệ khí ngũ tạng lục phủ suy hay thịnh qua chẩn đốn bệnh? “Thốn nơi đại hội mạch, động mạch kinh thủ Thái âm Con người lần hô (thở ra) mạch hành thốn, lần hấp (thở vào) mạch hành thốn Hô hấp định tức, mạch hành thốn Con người ngày đêm thở gồm 13.500 19 tức, mạch hành 50 độ, chu vòng thân thể, lậu thủy (nước chảy xuống) chảy đầy 100 khắc, khí Vinh Vệ vận hành dương phận 25 độ, vận hành âm phận 25 độ, thành chu Cho nên phép chẩn phải thủ mạch Thốn khẩu” Điều 11 Nan ghi : “Kinh nói : mạch chưa đầy 50 động mà có “chỉ”, tạng khơng cịn khí Đó tạng ?” Thực : “Con người hít vào, theo Âm để vào, ta thở ra, theo Dương để ra, hít vào khơng thể đến Thận đến Can quay trở ra, ta biết có tạng khơng cịn khí, Thận khí bị tận trước” Điều Nan nói : “Làm để biết cách phân biệt bệnh tạng hay phủ ?” Thực : “Mạch Sác bệnh phủ, mạch Trì bệnh tạng Mạch Sác gây thành nhiệt, mạch Trì gây thành hàn Các chứng Dương gây thành nhiệt, chứng Âm gây thành hàn Cho nên, ta nhờ mà biết cách phân biệt bệnh tạng phủ vậy” Điều 21 Nan viết : “Kinh nói : Con người hình bị bệnh mà mạch khơng bệnh sống; mạch bệnh mà hình khơng bệnh chết Nói nghĩa ?” Thực : “Khi nói “con người nói hình bệnh mà mạch khơng bệnh” khơng phải khơng có bệnh, ý nói “tức số : số thở” không ứng với mạch số mà thơi Đây nói “pháp : ngun lý” lớn 2.2 Kinh lạc 22 Độ dài kinh mạch? Sự tuần hoàn chúng? 23 Biểu chứng trạng tiên lượng kinh khí kinh âm, kinh dương mà tuyệt 24 Luận 12 kinh 25 Luận 15 lạc mạch 26 Nội dung ý nghĩa kỳ kinh 27 Đường tuần hoàn bát mạch kỳ kinh 28 Chứng trạng biểu bệnh bát mạch kỳ kinh Điều 23 Nan viết : “Độ số mạch Thủ Túc tam Âm, tam Dương biết không ?” 20 ...Mục lục HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH Hải Thượng Lãn Ông 1.1 Sơ lược tiểu sử: 1.2 Những quan điểm lớn Hải Thượng Lãn Ông: Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh ... phục vụ ăn uống) 2.8 Y sử Thượng kinh ký (1 quyển): Kể chuyện kinh đô chữa bệnh cho tử Trịnh Cán Vài điểm đặc thù lập luận Hải thượng y tông tâm lĩnh: Thiên thuyết Th? ?y Hỏa Về bệnh ngoại cảm,... phẩm Tuệ Tĩnh: Dược tính nam Thập tam phương gia giảm lưu truyền dân gian (chép truyền tay, hậu bối ông sưu tập bổ sung thành Nam dược thần hiệu Hồng Nghĩa giác tư y thư Nam dược thần hiệu Tác phẩm