Dược phẩm vậng yếu THƯỢNG LÃN ÔNG Y TÔNG TÂM LĨNH

368 1.1K 9
Dược phẩm vậng yếu THƯỢNG LÃN ÔNG Y TÔNG TÂM LĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯỢNG LÃN ÔNG Y TÔNG TÂM LĨNH (QUYỂN THỨ 20 – 21) DƯỢC PHẨM VẬNG YẾU Người dịch: Lương y NHỮ HỒNG PHẤN Hiệu đính: Lương y NGUYỄN TRUNG HÒA Nhà Xuất Y Học Hà Nội (In lần đầu 1970) HỘI Y HỌC DÂN TỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tái 1985 (có sửa chữa bổ sung) Tiểu dẫn Vào cửa Hiên, Kỳ mà tính dược có khác chi đêm không đèn, xưa vua Thần nông chia làm ba phẩm loại gồm 365 vị, công lao bậc thánh nhân không ngại khó khăn giúp đời rộng rãi Tôi hạng tài hèn, xem vào sách có chỗ phải hoang mang nhiều ngả, tự nghĩ nhiều mà không rõ mà tinh, nhân tham khảo sách Chân châu nang Trương Khiết Cổ (Kim) bàn có 100 vị, sách thuốc tùy thân Đan Khê có 72 vị, lại thêm bớt vào (vị phụ không kể) chia làm tập quy thuộc với ngũ hành Trộm nghĩ, nghề làm thuốc dùng binh, thầy thuốc ví ông tướng, tướng không hiểu binh lính mà lãnh đạo binh lính, chiến thắng giặc; thầy thuốc tính dược lấy để giúp ích cho người Nhà binh, lấy phương trước, sau, phải, trái làm chuyển cho chuyển vận ứng tiếp kỳ binh chích binh, nhà y lấy ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ có ý nghĩa găng hại, kế thừa chế ước lẫn nhau, nhà binh lấy địch tình, lấy tình hình chiến đấu làm tư liệu nghiên cứu, nhà y lấy chứng trạng biểu lý, hư thực làm then chốt để biện chứng, người giỏi dùng binh ứng biến vô thế: phương, viên, khúc, trực (vuông, tròn, cong, ngay), người giỏi nghề thuốc thi thố với bệnh tật khôn lường thuốc tính ôn, lương, hàn, nhiệt (ấm, mát, lạnh, nóng) Tập sách biên có 150 vị, vào khí vị công mà xếp loại theo ngũ hành, loại có 30 vị, tiện cho việc nghiên cứu mà quy nạp tất tính vị ưa vào loại, nhan đề “DƯỢC PHẨM VẬNG YẾU” thích chỗ gọn gàng, đâu dễ mang theo, cách tìm nhanh chóng, cho vàng tay áo LÊ HỮU TRÁC Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông THỂ LỆ BIÊN TẬP - Toàn tập sách lấy dược tính Phùng cẩm nang làm cốt yếu, lại tham hợp thêm sách Cảnh Nhạc y học nhập môn, Lôi công bào chích Bản thảo cương mục, cuối vị có phụ thêm cách bào chế nhà để tùy ý mà chọn dùng - Mỗi vị thuốc chia làm ba mục: Chủ dụng, hợp dụng kỵ dụng để tiện tra khảo - Mỗi vị thuốc in chữ to đậm, vị thuốc phụ viết chữ phụ in chữ mảnh VỀ NGŨ VỊ Tính thủy nhuận hạ, nhuận hạ vị mặn Tính hỏa bốc lên, bốc lên vị đắng; tính mộc cong thẳng, cong thẳng vị chua; tính kim thuận theo, thay đổi vị cay; tính thổ ưa trồng trọt, trồng trọt vị Vị đắng chạy thẳng mà sơ tiết, vị cay chạy ngang mà tán ra, vị chua bó lại mà thu liễm, vị mặn đóng lại làm mềm chất rắn, riêng có vị thăng giáng vị trí thổ trung ương mà kiêm ngũ hành, vị nhạt không chạy năm tạng chạy vào kinh thái dương mà lợi tiểu tiện Sách Nội kinh nói: “Vị nhạt gốc năm vị có sinh có hóa, khác mà hóa, tức mộc hóa mộc, mộc khắc thổ mà vị nhạt vậy” Phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa sáu thứ khí trời Cay, ngọt, mặn, đắng, chua năm mùi vị đất, tính ôn, lương, bổ, tả, thăng, giáng Cay = ôn, bổ, thăng; thuộc phần dương đất; chua, mặn, đắng = mát (lương), giáng, thuộc phần âm đất dương lên, âm chìm xuống, cay hay tán, chua hay thu liễm, mặn hay nhuận mềm, đắng hay tả ra, hay hòa hoãn, lại nói: “vị mặn tiết vọt thuộc âm, vị nhạt ngấm thuộc dương, dương trên, âm dưới” Hơn tính chua thuộc dương mà vị thuộc âm có vị thuốc hoàn toàn thuộc dương (thuần dương), có vị hoàn toàn thuộc âm (thuần âm), có vị thuốc mà hai ba vị hai ba khí, có vị dùng khí nó, có vị dùng vị nó, khí thuộc dương, vị thuộc âm, khí hậu Phụ tử dương dương, khí bạc Phục linh âm dương, vị hậu Đại hoàng âm âm, vị bạc Ma hoàng dương âm, vị hậu định có tác dụng bổ, khí nặng định có tác dụng giáng xuống, vị nhạt có tác dụng tả, tính nhẹ có tác dụng thăng lên Lại vị nguồn gốc loại bổ, vị đắng nguồn gốc loại tả, cay thơm có tác dụng hai mặt thăng giáng, chua mặn có tác dụng thu liễm giáng xuống BA GIAI ĐOẠN CHỮA BỆNH (sơ, trung, mạt) Phép chữa bệnh lúc ban đầu (sơ) phải chữa mạnh, bị bệnh tà chưa vào sâu, nên dùng thuốc thông lợi nhanh để trừ khử ngay; bệnh giai đoạn chừng (trung) dùng hai loại thuốc vừa mạnh vừa hòa hoãn hỗ trợ nhau, bệnh mắc, lâu ngày phép chữa vừa phải, nghe ngóng thời tiết đối chứng mà gia giảm, nuôi dưỡng khí vừa đuổi tà kiêm hai mặt Bệnh thời kỳ cuối (mạt) phép tắc nên khoan thai hòa hoãn, dùng thuốc có tính hòa bình để an dưỡng khí huyết, bệnh lâu người hư yếu, tà khí ẩn náu, phải khéo điều dưỡng khí tà tự rút lui NĂM PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH (Hòa, thủ, tòng, chiết, thuộc) 1) Hòa: Giả sử bệnh nhiệt nhẹ thời dùng thuốc mát để điều hòa, điều hòa không kết dùng phương pháp thủ 2) Thủ: Vì nhiệt to, phải dùng thuốc hàn để đánh lấy, đánh lấy không nên dùng phép tòng 3) Tòng: Vì nhiệt lắm, phải dùng thuốc ôn để thuận theo nó, ý nghĩa phải kế thừa chế ước Dùng phép ôn không kết lại dùng phương pháp chiết 4) Chiết: Bệnh cực nặng, phải dùng cách đón lại phải kiềm chế, kiềm chế không kết phải dùng phép hạ để đoạt, cướp đoạt không khỏi lại dùng phương pháp thuộc 5) Thuộc: Bệnh lâm vào xương tủy, phép ngoài, phải tìm thuộc tính để làm cho bệnh suy giảm BỐN NGUYÊN NHÂN BỆNH (Ban đầu khí động không khí động) Có bệnh đầu khí động có điều kiện gây nên bệnh, loại tích tụ trưng hà; có bệnh đầu khí động mà có điều kiện gây nên bệnh loại ung thư, chốc lở; có bệnh không khí động mà có điều kiện sinh bệnh loại ăn uống không tiêu, mừng giận, tưởng nhớ; có bệnh không khí động mà có điều kiện gây nên bệnh, loại bệnh chướng khí, vấp ngã bị trùng thú cắn LỤC DÂM (âm, dương, phong, vũ, hối, minh) Lục dâm sáu thứ khí trái thường: âm, dương, phong, vũ, hối, minh 1) Khí âm xâm phạm bệnh hàn (âm dâm hàn tật) thể sợ lạnh, hàn thủy nhiều, phải phân biệt nông sâu để làm cho ấm lại 2) Khí dương xâm phạm bệnh nhiệt (dương dâm nhiệt tật), thể ghét nóng, tướng hỏa nhiều, nên xét hư hay thực để làm cho mát 3) Phong tà xâm nhập bệnh hai tay hai chân (phong dâm mạt tật), mẩy cứng đờ, phong mộc thái quá, phải điều hòa nóng lạnh cho thăng để chữa, thuộc dương nóng, nóng thời bủn rủn rã rời không thu lại được, thuộc âm thời lạnh, lạnh thời gân co xương đau 4) Khí mưa xâm phạm bệnh phần bụng (vũ dâm phúc tật), thấp khí mà ỉa chảy, thấp thổ nhiều, nên dùng thuốc hòa bình thấm thấp làm cho xem chừng mực nóng lạnh 5) Khí tối tăm xâm phạm bệnh mê muội (hối dâm tật), tối làm xâm phạm tinh thần rối loạn, táo kim thái quá, nên tư dưỡng bồi bổ 6) Khí mờ mịt xâm phạm bệnh tâm (minh dâm tâm tật) Do tâm khí bị kích thích sinh điên cuồng nói nhảm, quân hỏa thái quá, cần phải trấn tâm thu liễm TÁM ĐIỀU TÓM TẮT (hư, thực, hàn, nhiệt, tà, chính, nội, ngoại) Tám điều chủ yếu là: Hư: Thể mạch tế, da lạnh, thở kém, ỉa chảy, ăn uống không ngon, năm điều hư Thực: Thể mạch thịnh, da nóng, bụng trướng đầy, đại tiểu tiện không thông, buồn bực mê mẩm, năm điều thực Hàn: Thể dương khí suy, yếu kém, tạng phủ chứa đầy khí lạnh Nhiệt: Thể âm khí suy yếu, tạng phủ tích đầy khí nóng Tà: Không phải bệnh tạng phủ gây nên Chính: Không phải ngoại tà xâm phạm Nội: Do tình dục mà bị mệnh, ngoại tà Ngoại: Do ngoại vật làm tổn thương, bên DƯỢC LIỆU CÓ PHÂN RA: THÂN CÂY, PHẦN GỐC, PHẦN NGỌN (mầm lên ngọn, phần chui xuống đất gốc, khúc thân cây) Phàm dược liệu có phần chữa riêng không nên lẫn lộn, mọc mầm đâm lên ngọn, khí mạch xuống Khúc thân cây, khí mạch giữ phần Bệnh thượng tiêu dùng phần gốc, trung tiêu dùng thân cây, hạ tiêu dùng phần ngọn, ý nghĩa gốc thăng lên, giáng xuống, khúc giữ mà không di chuyển, phàm ăn vị thuốc mà kiêng ăn ruột ruột có độc THỦY CHẾ, HỎA CHẾ (phàm chế thuốc cốt chỗ vừa phải, bất cập khó công hiệu, thái hiệu lực giảm mà trái với vị khí) Các phương pháp: Sao Sao miếng ngói giúp cho khí Nung Cho vào lửa đỏ nung cho đỏ suốt để giảm bớt tính Nướng Nướng than để làm biến đổi mùi vị Lùi Bọc cám mà lùi muốn cho vào tỳ kinh, bọc giấy ướt mà lùi muốn cho chín Hong Hong cách xa lửa làm cho mà không hại đến khí vị Sấy Dùng ngói để sấy mà ngói lửa, làm cho nhuần thấm khí vị 7 Sao Sao có trộn nước làm cho nồng đậm thêm Sao biến sắc Sao biến sắc cho trở thành màu đỏ sẫm, để làm yếu bớt tính Sao vàng Sao vàng sắc vàng, để làm thêm tính 10 Sao vàng sẫm Sao vàng sẫm để chế bớt tính mạnh 11 Giầm nước sôi rửa nước sôi Để khử tính độc 12 Sao qua Sao vừa ấm thôi, để nuôi thêm khí 13 Rưới nước: Rưới nước vào cho ướt để chế bớt khô 14 Tẩm Tẩm nhuận cho thuốc mềm 15 Ngâm Ngâm lâu nước làm cho thuốc ướt đều, để biến đổi tính 16 Chế với rượu Để làm giảm bớt tính hàn, lưu hành tích trệ, để phát tán, đưa lên ngang Muốn cho vừa phải rửa qua, muốn giầm, muốn nhiều nấu 17 Chế với gừng Là để phát tán, để tán hàn bổ khí thuốc chạy vào tỳ kinh, chữa chứng đờm trừ nôn ọe 18 Chế với muối Là thuốc xuống, làm mềm chất rắn, giáng hỏa làm cho thuốc chạy vào thận 19 Chế với giấm Là để liễm đau, làm cho thuốc chạy vào can kinh 20 Chế với nước tiểu Là làm bớt tính mạnh làm cho chạy vào tâm kinh 21 Chế với nước vo gạo Là bỏ bớt tính táo, điều hòa trung tiêu, dẫn thuốc vào tỳ kinh 22 Chế với sữa Là làm thấm nhuần, giúp cho khí âm huyết 23 Chế với mật ong: Làm hòa hoãn trung tiêu, bổ thêm cho khí, dẫn thuốc vào tỳ kinh Có thuyết cho vào tỳ vị, ý nói hòa hoãn để vào tỳ kinh 24 Chế với đất vách lâu năm Là làm cho chất thấp để bổ trung tiêu 25 Sao với trấu, với cám Để chế bớt tính dữ, không hại đến chẻn dừng 26 Ngâm nước đậu đen hay nước cam thảo Đều để giải độc 27 Bôi sữa dê mỡ heo lên mà nướng Là làm cho nhuận táo, cho thấm vào xương 28 Bỏ xơ Là để khỏi trướng đầy 29 Bỏ tim Là để trừ buồn phiền (ngầy ngật) Phàm bệnh đầu, mặt, đầu ngón tay, da thuốc với rượu chạy lên; bệnh cổ họng, rốn thuốc nên tẩm rượu, bệnh phận để sống mà dùng, muốn cho thuốc vừa thăng lên vừa giáng xuống dùng nửa sống nửa chín, Đại hoàng, Tri mẫu, Hoàng bá phải chế với rượu sợ lạnh làm hại dày Cốt yếu người khỏe dùng thuốc sống, người yếu dùng thuốc thuốc chế phải khử hỏa độc, cất để dùng, vừa xong mà dùng đem hỏa giúp cho hỏa, VÌ SAO PHẢI THÊM GỪNG VÀ TÁO VÀO THANG THUỐC? Người xưa làm thuốc thang phải gia khương táo vào, ý nghĩa thận trọng giữ gìn vị khí, có chỗ nên dùng, có chỗ kiêng kỵ khác Thuốc bổ tỳ vị nên dùng khương táo; làm ấm trung tiêu nên dùng gừng khô, thuốc bổ khí dùng gừng, thuốc phát biểu dùng gừng sống, thuốc bổ âm nhập huyết kiêng dùng gừng, thuốc chữa bệnh hạ tiêu kiêng dùng khương táo, thuốc chữa bệnh khí kiêng dùng gừng CÁCH DÙNG THUỐC Thuốc lạng dùng nước lạng, nấu nồi đất, dùng giấy ướt bịt miệng nồi Thuốc bổ phải sắc nhỏ lửa phần, thuốc công bệnh phải sắc to lửa phần, dùng giấy lọc lấy nước cho uống chạy thấu kinh lạc, để đục mà uống sức thuốc không lưu hành, có câu nói: “Thuốc thang rửa gột đi, có nghĩa rộng khắp”, (thang dã đằng giã) trừ bỏ bệnh dữ, vào kinh lạc Nếu muốn đưa lên chỗ cao nấu thuốc với rượu, muốn trừ thấp gia Sinh khương, bổ nguyên khí gia Đại táo, tán phong hàn gia hành tăm, trừ bệnh chẻn dừng thêm mật, muốn khỏi đau thêm giấm Những thang thuốc bổ tập trung bã vài thang lại nấu lên mà uống hay, thuốc phát tán hay thuốc công hạ dùng nước đầu hay, không cần sắc nước thứ nhì Thuốc rượu nên thái nhỏ đựng vào túi lụa cho vào bầu rượu đậy kín, nấu kỹ chôn xuống đất để tiết hết hỏa độc, bã thuốc lại phơi khô giã nhỏ để rượu khác vào nấu lên tốt, sáng tối uống chạy khắp kinh lạc, nên uống say tổn đến nguyên khí, uống ngà ngà vừa Trong thang thuốc có dùng vị Mang tiêu, Di đường (kẹo mạch nha) A giao đợi thuốc tới lọc bỏ bã cho vào, lại nấu sôi lên vài ba dạo cho tan hết uống Trong thang thuốc có gia thêm rượu, giấm, đồng tiện Trúc lịch, khương trấp đợi sắc thuốc tới, lọc bỏ bã cho thứ vào Trong thang thuốc có dùng Trầm hương, Nhũ hương, Mộc hương, Một dược tất vị thuốc thơm bốc khác phải nghiền thật nhỏ, chờ thuốc tới, rót lấy chén nước thuốc, cho bột vào hòa uống trước, cho uống hết chén thuốc Thuốc hoàn thông lợi đại tiện (xổ) có Ba đậu, Mang tiêu, Đại hoàng phải dùng sáp ong làm áo bọc ngoài, để uống vào lướt qua chẻn dừng mà thẳng đến hạ tiêu, không hại đến 10 NHÂN TRUNG HOÀNG Nhân trung hoàng gọi cứt đồng nhi, Tính mát thay bổ chi, Phơi khô qua để lâu tốt, Đậu sởi đem dùng cho kịp thì, Dưỡng lão nhiệt hư thuốc bổ, Chữa già dùng trẻ phép lương y TRƯ PHẨN (cứt heo) Lợn đen dùng lấy phân tươi, Cách chữa làm phân người DƯƠNG PHẨN (Cứt dê) Phân dê, phân lợn làm nhau, Cách chữa xem màu CẨU PHẨN (Cứt chó) Chó mực đen tuyền xuê, Phương chữa cách làm cứt dê MIÊU PHẨN (Cứt mèo) Cứt mèo cách làm cứt chó, Còn gọi cứt ngũ tướng quân, Dùng để chữa bệnh hiểm nghèo, Hoặc chữa trẻ đậu mọc khó HÙNG THỬ PHẨN (Cứt chuột đực) Phân tích thành hoa trắng bông, Đem qua lửa tiểu tiện nùng (ngâm) Tán cho thật nhỏ dùng làm thuốc, 354 Trúng thử, phòng hoa có công, Sàng lại bỏ lông cho hết, Kẻo ho hắng công, Lam sơn phá độc chữa chư trúng, Phá chứng cuồng phong chọn thử hùng (chuột đực) DU LONG THÁI Du long vĩ thảo gọi rau dừa, Đau thời ăn, có kẻ ưa Thịt cắm gai hút mủ, Nấu mà dầm tẩm hút khỏi da, Sâu ăn có cái, thuốc chẳng đỡ, Dùng bó rau ruột cá mại, Trộn lẫn điều tra điều cách bức, Ba tiêu sấy rây thưa, Khi dễ vào lại khó, Bởi thèm ăn chết chưa Chú thích người dịch: Theo tinh thần ca rau dừa có tác dụng hút mủ, phàm người bị gai xóc vào thịt dùng đắp hút mủ, nấu lấy nước để dầm gai trồi ra, phàm thứ sâu ăn có chữa đủ thứ thuốc không khỏi dùng giã lẫn với ruột cá mại, lấy chuối hơ lửa, chọc thủng đặt vào chỗ có sâu ăn đắp thuốc vào, có tác dụng dụ sâu để chữa khỏi bệnh ÚNG THÁI Rau muống vua Nghiêu canh bữa thường, Lá xanh đỏ diện tà dương, Giải ngộ độc cà dùng lấy ngon, 355 Chớ có tham ăn hại vị trường (đường ruột) HẢI TẢO (Có tên Hải thủy tảo) Cỏ sinh mặt biển gọi rau rong, Giống có hai Hải tảo đồng, Lá tựa Bồng cao gọi Tụ hải, Tính kiêm Cam thảo lạnh hàm xung, Phá ung âm trướng tiện phương lợi, Tán chứng tiêu nuy bế cách thông (Chú thích người dịch: Dùng Đạm Hải tảo, Mã vĩ tảo, vị đắng, mặn, tính hàn, không độc, công tả nhiệt tán kết, hóa đờm dãi, tiêu tràng nhạc, dùng làm thuốc mềm chất rắn, lợi tiểu) NGƯ TINH THÁI (Có tên Thiên lý diện) Ngư tinh rau giấp, gọi Vân đài, Phụ nữ nên trồng dưỡng dục mai, Huyết bế uống thông, trừ ủng khí, Ăn nhiều có tổn thật chẳng sai THỦY CANH THÁI Rau nghĩ thủy canh, Nổi chìm mặt nước xanh xanh, Chữa thương hàn tính mát, Trúng thử sơn lam nhiệt phải thanh, Đặc biệt thủy canh dùng đến nó, Ai mà lao nhiệt vị nên thành ĐẠI TOÁN Đại toán gọi củ Tỏi, 356 Tính vị ôn tân, Lấy treo giàn bếp, Tiêu thực lại cần, Lại có công giải độc, Tiêu ung hay thần BẠCH CỰ Diếp đắng gọi Cự sô, Đô thành trồng vườn hoa, Giải đau bụng nên ăn nó, Tiêu trừ huyết cục có công to HƯỚNG DƯƠNG QUỲ (Có tên Thủy tần) Rau bợ tên Quỳ hướng dương, Mọc mặt nước bạng trang, Nó rau tính mát, Trúng thử tâm phiền cổ tạng lương (tốt) Ai mà tính nóng dùng rau ấy, Mát lại thông tiện lợi đại trường CỬU BẠCH Rau kiệu khác giống hành, Tính hay tẩy uế khử mùi tanh, Nhức đầu ngạt mũi dùng chữa, Phá khí ăn canh nên dùng sinh HIỆN THÁI Dền trắng không cần, dùng dền cơm, Nhuận đại trường hay, vị thuốc Nam, 357 Tùy ý ăn canh hay ăn luộc, Lợi giảm nên tham TRÚC THÁI Nức tên Biển súc gọi Thài lài, Tính mát hay thông lâm bế khai, Thuốc dấu hay cầm máu nữa, Bổ trung ích tạng gọi canh trai ĐỘC CƯỚC THÁI Má họ Liên tiền, Má đất tên, Có nhiều thứ Má, phải phân minh1 Bị thương vết tích thời dùng nó, Phá độc đồ sang, độc chẳng sanh, Nấu cá chích liền sinh vị độc, Ai mà bị liệt ăn canh PHÙ BÌNH Nổi mặt nước gọi Phù bình, Đích thị bèo xuân sinh, Phong độc phá thương, xông lại tắm, Vì chứng tính mát nói phát kinh, Không để lâu lời thầy dạy, Lâu, đậu đêm hòa luyện mật thành ĐÔNG QUA (Bí đao) Kìa xem bí gọi Đông qua, Rau má có nhiều thứ: rau má thìa, má mơ, má núi, má nước, má ngọ, má tía, má thiêng 358 Thứ mọc rừng bí ta, Tính mát chữa đơn chữa cái, Làm viên Bách giải tốt thay (Gọi tên Bạch qua, thứ nhỏ quả, vỏ có phấn) KHỔ QUA Mướp đắng gia truyền gọi Khổ qua, Quả dùng ăn sống mát thay là, Tính hay giải độc trừ phong nhiệt, Dây phơi khô nấu uống hòa TÂY QUA Dưa hấu tên gọi Tây qua, Giống Xiêm thôn sinh sản đa, Ruột đỏ ăn mà nhiệt độc, Da xanh nên mát, dưỡng dân ta KIM HOA Mát thay dưa đá gọi Kim hoa, Kẻ lạnh đừng ăn mà hóa ho HOÀNG QUA Hoàng qua dưa chuột nhiệt thay là, Dù khỏe ăn vừa đa KÊ KHANG Mình xanh có dọc gọi dưa gan, Cùng mát ăn chơi, thường DÃ THỬ HOA Ấy dây dưa chuột mọc hiên, 359 Trúng thử phòng hoa uống lại yên THỦY NGÂN Gọi nước thủy tính hàn thay, Giết hết côn trùng, chữa ghẻ hay, Đoạn tuyệt thay bào, phụ nữ cấm, Thôi sinh lập hiệu có tày PHỤ NHŨ Tinh huyết sinh mẹ thập ân, Sản sinh lứa huyết sữa nên ngon, Nuôi dưỡng trẻ em, lại mát, Thuốc phù lão mạo bổ dương tồn Điểm phương lưỡng nhũ thống phong khỏi, Bổ chứng hư lao, tiếng đồn, Ích dương đẹp lão, yên năm tạng, Chữa hết độc sang bia HỒNG THÁI Thái diệp đôi phương có Bắc Nam, Thanh dính thái, đắng ấm thường đàm, Cây hình Chi tử gọi Sinh diệp, Lá gọi rau Tần, uống hạ đàm, Sáng sớm nên dùng, uống ba chén, Nhẹ tiêu độc chứng Sơn lam, Nam thái tính lương vị lại mát, Ăn vào tiêu thực lại ngon cơm, Điều hòa tạng phủ, ngủ ngon giấc, 360 Béo thời nên giảm, gầy nên ham THANH TỬU Bắc thời ôn nhiệt, hỏa ôn thuần, Uống khỏe ra, nhiều tổn thần, Huyết mạch lưu thông ưu lại hỉ, Tẩm điều thuốc đại vị chân, Rằng “vô tửu bất thành dược” Có thuốc trường sinh lão lại xuân THANH THỐ (Dấm thanh) Thơm ngon dấm, tính toan lương, Một thấy ta lại tráng cường, Thũng độc tiêu huyết vậng, Tiêu trừ cục, khử đờm lương (tốt) Phục linh chẳng tẩm thố, Phụ tử, Đương quy, Nga truật thường, Đã gọi dấm, đừng bỏ cái, Rượu nước lên lương, Một phần hỏa tửu, ba phần nước, Để lâu vị chua thuốc cường TIỂU ĐỒNG TIỆN (Nước tiểu trẻ em) Đồng tiện nước tiểu lấy đầu dòng, Chưa có âm dương nên gọi đồng, Để lấy âm dương bào chế thuốc, Cùng đồ thương tích huyết liền thông, Khí mát, cốt chưng ho nhiệt khỏe, 361 Ứ huyết, hư lao, ngộ độc xông, Đã chữa sơn lam sản hậu, Lại trừ phòng thất với kinh phong HƯƠNG DU (dầu mè) Bàn đến Hương du Bạch du, Du thái nó, nhặt chẳng mua, Thũng sang thi thử, trừ bọ, Thầy thuốc hay tra lại đồ DA TỬ (Dừa) Nước tự nhiên nước dừa, Nước cá, nước người ưa, Bổ lao trung nhiệt, chữa cáu, Thấm dép đường, táo sưng nhờ, Lại phá nhiệt phong bạch điến, Nước hàn độc bệnh nên trừ PHONG CHƯƠNG Phong chương gọi sau, Thu phân tiết Bạc đầu, Chớ khô quá, Âm can cất thâu, Phong ngứa ẩn chẩn, Nấu xông, tắm, kẻo âu ÂM MAO ĐÀN ÔNG Âm mao lông dái đàn ông, Đến tuổi trung niên trồng, 362 Tá sứ dương cân cho ích khí, Rào dạo ngọc hành để ngừa phong, Nhờ ơn nam tử âm mao thịnh, Chữa phụ âm thạch nhũ ung LẬU LÔ Vốn lậu hoa tích cực hàn, Ác sang ghẻ độc chữa thiên ban, Sinh trưởng nhục nó, Cùng thuốc nùng độc phải tan VƯƠNG TÁI TÔ Tấn vương lên thuốc khôn đồ, Chữa khỏi phong cho Vương tái tô, Vốn gọi nọc rắn, Tiểu xà thiệt tự tên cho LÔ HỘI Kinh giật an, điên giản an, Luận xem Lô hội, khí chưng hàn, Thuốc dùng đỡ, tiêu cơm được, Trẻ già dùng bệnh tiêu tan RĂNG NGƯỜI Nhân xỉ người, Vị bình chẳng độc lấy mà chơi, Hoặc đốt nướng tiêu ung ngược, Có phép đồ tô chế loài CAN TẤT (Sơn khô) 363 Can tất tân ôn, độc bổ liều, Độc hay giải độc lại nên yêu, Đánh tan tích tụ âm độc, Sao chín cháy qua tạng lại hào, Thông kinh sát trùng có sức, Giấy che cửu tất càn bào BA ĐẬU Ba đậu ôn độc thay, Nghiền tán cho thành bột, Đời thường gọi giang tử, Vị hàn, trưng tính khỏi, Dùng sống dùng chín, Bì dầu bỏ hết này, Ngược trừ tích hay, Thông lợi phá đờm ngay, Thân nhiệt lại hòa rày, Tùy thầy thuốc tay (Ghét Lưu hoàng, Đơn sâm) QUA ĐẾ (Cuống dưa đá) Qua đế nhận xem tính khổ hàn, Hay tiêu phù thũng trị da vàng (hoàng đản), Thanh đờm lại chữa bệnh nôn mửa, Nhất khái thấu chữa an THỊ ĐẾ (Tai hồng) Hồng châu phủ sẵn tai hồng, 364 Chữa nấc xem công CHỈ THỰC Chỉ thực ta dùng trấp non, Bỏ xơ cho hết bồi càn (hong khô) Hoặc nấu tùy bệnh, Tả độc thương hàn lại an, Tiêu thực, hóa đờm phá tích, Tường nghiêng vách đổ chẳng ngoa ngôn (Chỉ thực Trấp, tháng hái về, thái mỏng bỏ ruột với bột mì, dùng Thanh bì thay thế) CHỈ XÁC (Vỏ trấp) Chỉ xác làm nên phơi bằng, Bỏ ruột qua phép từng, Khoan tràng, hoạt cách an thai khí, Có phương cám có phương đừng, Thực xác đôi bề tốt, Dùng thứ lâu năm hiệu hưng (Tháng lấy Chỉ xác, vị ấm, dùng đất vách hòa với nước ngâm mềm bỏ ruột với bột mì, người yếu dùng) ĐỘC LỰC Nức danh Độc lực tên, Lá xanh tím có chen, Phụ nhân huyết lạnh nên dùng nó, Phù thũng liền tiêu mạng yên, Tê thấp nhức chân ngâm rượu uống, 365 Hoặc máu giảm ngày nên (Có tên Hắc lực) LƯU LÝ NÔ Rễ giáng rừng Lưu ký nô, Chữa phường độc dược chẳng lo, Phụ nhân dùng rượu đem ngâm uống, Điều huyết tiêu đờm, khỏi thũng phù, Sắc Bạch mật phòng ho hắng, Vị mát mà ôn huyết hoạt thu CAM TOẠI Cam toại dùng có Bắc Nam, Ai dùng Toại Bắc dùng Nam, Tính đắng lạnh phản Cam thảo, Đem tán lại hạ đờm, Mặt phù, cổ trướng, trưng hà phá, Lợi thủy thông lâm lại an, Bóc lấy vỏ đem ngâm rượu, Sao làm thuốc tẩy thường làm (Có tên Thương lục) NGŨ LIỄM Ngũ liễm Khế chữa ghê răng, Lại chữa vôi nung với miệng sưng, Làm thuốc sinh ta nấu sẵn, Cùng kiết lỵ uống an bình TẠO GIÁC Muốn tẩm vị thô, 366 Bỏ vỏ bỏ hạt, Tử tô đồ, Nước vàng tán nhỏ thông khai bí, Chỉ thổ hàn đờm lại chữa ho, Chủ dược trúng phong ngã vật xuống, Phá tan thống thũng chẳng phù, Thầy cho Quý mộc, vị cay đắng, Bồ kết danh, nha tạo hồ (Không có dùng Thăng ma) HUYẾT GIÁC Huyết giác gọi giác máu ny, Thuốc đồ thuốc thử hay, Cái đơn, hạch ung thũng, Hợp Đại hoàng, Long vỹ bày, Phòng thất trừ tiêu huyết ứ, Uống thời nên phép chẳng chầy KÝ SINH (Tầm gửi) Ngọt đắng mà hay gọi Ký sinh, Tính tùy giống chẳng theo mình, Gởi Dâu hạng làm đầu dược, Yêu thống, chân tay phong thấp hành, Tráng cốt ngoan đàm lắm, Tục cân khoan tiết nhẹ thênh thênh, Gởi Khế trừ ngược trừ đơn thũng, Nấu chữa sinh nhẹ tính tình, Gởi Quít hay chữa đau tim lạnh, 367 Lại tiêu thũng, thân khinh Gởi Xoan giỏi khu trừ sán, Lại giết côn trùng, lỵ bình, Gởi Dung thụ trừ tiết tả, Lại hay chữa thũng hiệu công thành, Muốn gởi gởi, Nhưng gởi dâu đàn anh, Sản hậu thai tiền chữa cả, Huyết băng huyết cục chữa nhanh (Ký sinh gọi ô phẩn, ô phẩn bám để mọc lên gọi ô thảo, giống Đương lô tử, Phúc bốn đỏ đen, nấu canh ăn, gọi Ngụ mộc, rễ, sống gởi cành mệnh danh vậy, ô vật phương Bắc, cảm thụ khí trời đất mà mọc, mọc dâu gọi Tang ký sinh, mọc dương liễu gọi Liễu ký sinh v.v…) TÂN DI (Nguyên nói Vu di sai?) Tân di nõn đa vị tân bình, Hái lấy nghiền uống thanh, Tiêu trị diệt trùng trừ thũng thống, Địa hoàng thấy phách hồn kinh (Tục gọi nõn đa lông) (HẾT QUYỂN HẠ) 368

Ngày đăng: 01/12/2016, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan