Đề tài Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (channa)

84 3.1K 0
Đề tài  Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (channa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (Channa)” được thực hiện từ tháng 10/2010 đến tháng 09 năm 2011. Kết quả khảo sát được 3 loài thuộc giống cá lóc phân bố ở Đồng bằng Sông Cửu Long: cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795), cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) và cá dầy (Channa lucius, Cuvier, 1831). Đặc điểm hình thái đá tai của mỗi loài đã được mô tả chi tiết. Hình thái đá tai của mỗi loài đều có đặc điểm riêng khác biệt. Mối tương quan giữa sự phát triển đá tai và sự phát triển cơ thể cá được xác định qua các phương trình tương quan hồi qui. Mối tương quan này có quan hệ rất chặt chẽ. Đề tài cũng đã nghiên cứu mối tương quan giữa chiều dài thân cá và khối lượng thân cá của 3 loài thuộc giống cá lóc. Mối tương quan này có quan hệ chặt chẽ. Đối với cá lóc đen, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0498L[SUP]2,4811[/SUP], hệ số b < 3, số mẫu cá lóc thu được đa số là cá trưởng thành và phát triển về khối lượng hơn chiều dài. Đối với cá lóc bông, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0081L[SUP]3,0964[/SUP], hệ số b > 3, số mẫu cá lóc bông thu được phát triển về chiều dài hơn về khối lượng. Đối với cá dầy, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0193L[SUP]2,8305[/SUP], phương trình này cho thấy số mẫu cá thu được có sự phát triển về khối lượng hơn chiều dài. Sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy đã được nghiên cứu. Hệ số CF của cá Dầy trong thời gian nghiên cứu dao động từ 0,00288 – 0,0463. CF cao nhất vào tháng 6 (0,0463) và thấp nhất vào tháng. Kết quả khảo sát sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy (Channa lucius)(Cuvier, 1931) cho thấy: Hệ số thành thục GSI cao nhất vào tháng 6 (2,1%), Các kết quả cho thấy mùa vụ sinh sản tập trung của cá dầy vào tháng 4 đến tháng 7 trong năm. Sức sinh sản tuyệt đối của cá dao động từ 3.451 đến 7.886 trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối từ 9.251 đến 34.971 trứng/kg cá cái. [h=1]MỤC LỤC[/h]Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1 1.3 Nội dung nghiên cứu. 1 1.4 Giới hạn của đề tài 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài cá thuộc họ cá lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long 3 2.1.1 Đặc điểm chung và thành phần loài của họ cá lóc. 3 2.1.2 Đặc điểm hình thái 5 2.2 Đặc điểm đá tai 9 2.2.1 Giới thiệu chung về đá tai 9 2.2.2 Hình dạng về đá tai 11 2.2.3 Ứng dụng đá tai trong khoa học nghề cá. 13 2.3 Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng. 14 2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá thuộc giống cá lóc đã được nghiên cứu 14 2.4.1 Đặc điểm sinh sản chung của các loài cá nước ngọt ở ĐBSCL 14 2.4.2 Đặc điểm sinh sản của cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795). 15 2.4.3 Đặc điểm sinh sản của cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) 15 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 16 3.1.1 Thời gian nghiên cứu. 16 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu. 16 3.2 Vật liệu nghiên cứu. 17 3.3 Phương pháp thu mẫu và phân tích số liệu. 17 3.3.1 Phương pháp thu mẫu. 17 3.3.2 Phương pháp định danh và phương pháp lấy đá tai 17 3.3.3 Phương pháp theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy. 18 3.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 23 CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài cá lóc. 25 4.2 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân cá của 3 loài cá lóc thuộc giống Channa 26 4.3 Mô tả hình thái đá tai của các loài cá thuộc giống cá lóc Channa. 28 4.4 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài và khối lượng đá tai với chiều dài và khối lượng của thân cá 34 4.5 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục của cá dầy (Channa lucius). 38 4.5.1 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục. 38 4.5.2 Sự biến động các giai đoạn thành thục của tuyến sinh dục cá qua các tháng trong năm 39 4.5.3 Hệ số thành thục (GSI). 41 4.5.4 Hệ số điều kiện (CF). 42 4.5.5 Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 43 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 5.1 Kết luận. 44 5.2 Đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 [h=1]DANH SÁCH HÌNH[/h]Tên Hình Trang Hình 2.1: Hình ảnh cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795). 5 Hình 2.2: Hình ảnh cá chành dục (Channa gachua, Hamilton, 1822). 6 Hình 2.3: Hình ảnh cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831). 7 Hình 2.4: Hình ảnh cá dầy (Channa lucius, Cuvier, 1831). 8 Hình 2.5: Tai trong của cá (Popper and Coombs (1982)). 9 Hình 2.6: Cấu trúc đá tai chính (Sagitta) của cá Epigonus denticulastu. 10 Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al, 2008). 11 Hình 2.8: Hình dạng các dạng rãnh trung tâm (Tuset et al, 2008). 12 Hình 2.9: Các loại đuôi, tùy thuộc vào hình dạng và độ cong (Tuset et al, 2008). 12 Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu. 16 Hình 3.2: Phương pháp lấy đá tai của các loài cá lóc. 18 Hình 4.1: Hình dạng bên ngoài của cá lóc đen. 25 Hình 4.2: Hình dạng bên ngoài của cá lóc bông. 25 Hình 4.3: Hình dạng bên ngoài của cá dầy. 25 Hình 4.4: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá lóc đen. 27 Hình 4.5: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá lóc bông. 27 Hình 4.6: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá dầy. 28 Hình 4.7: Hình dạng đá tai cá lóc đen. 28 Hình 4.8: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc đen 29 Hình 4.9: Hình dạng đá tai cá lóc bông. 30 Hình 4.10: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc bông 31 Hình 4.11: Hình dạng đá tai cá dầy. 32 Hình 4.12: Kích cở và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá dầy 33 Hình 4.13: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân cá lóc đen. 34 Hình 4.14: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân cá lóc bông. 35 Hình 4.15: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân của cá dầy. 35 Hình 4.16: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc đen. 36 Hình 4.17: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc bông. 36 Hình 4.18: Tương quan chiều dài đá tai và khối lượng thân cá dầy. 36 Hình 4.19: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá lóc đen. 37 Hình 4.20: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá lóc bông. 37 Hình 4.21: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá dầy. 38 Hình 4.23: Mô tế bào trứng cá dầy giai đoạn III và giai đoạn IV 39 Hình 4.24: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy cái theo thời gian. 40 Hình 4.25: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy đực theo thời gian. 41 Hình 4.26: Đường biểu diễn sự biến động hệ số CF qua thời gian của cá dầy. 43 [h=1]DANH SÁCH BẢNG[/h] Tên Bảng Trang Bảng 3.1: Bậc thang thành thục sinh dục cho cá đẻ trứng theo Qasim (1957) Crossland (1977) 19 Bảng 4.1: So sánh một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài cá lóc. 26 Bảng 4.2: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá cái 39 Bảng 4.3: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá đực 40 Bảng 4.4: Hệ số thành thục của cá dầy trong thời gian nghiên cứu. 42 Bảng 4.5 Hệ số CF của cá dầy trong thời gian nghiên cứu. 42 Bảng 4.6: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN QUỐC SƠN HÌNH THÁI ĐÁ TAI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG LÓC (Channa) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN QUỐC SƠN HÌNH THÁI ĐÁ TAI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG LÓC (Channa) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. HÀ PHƯỚC HÙNG TS. TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2011 “Hình thái đá tai một số đặc điểm sinh học của giống lóc (Channa)Nguyễn Quốc Sơn ! !"#$%&'()*(+, LỜI CẢM TẠ -!(./ 01( 2344526%7#%8(6-96:5 :;"<(=>?#(@*9(4A+!9<,B! 3+C6*! &(*(!DE&*F2G.C('$ H4.&FH4.9#I(:DJ6-3"(=>?*9(4A +!9<, -!(./.32K+C6*H-LM.9#I( :D%J6-3"9DN( +C !9(N((>D 9#I(, B.3>K>JO*9'(H4.PQR"< (=>?2S&(*9(4A+!9<>T(#D $*, JA8(/=+C6* D !;(#I'4U0, J6-3(VQ!(QVWVQQ Nguyễn Quốc Sơn  TÓM TẮT :   “Hình thái đá tai một số đặc điểm sinh học của giống lóc (Channa)” #$X!(QVYWVQV2!(VZWVQQ,F2+.. 4!#$[&(A(!P> A\:'( ](M*(J^(_!P `Channa striataEQaZbc!P *(`Channa micropeltesJ9Qd[Qc !6`Channa luciusJ9Qd[Qc,:eK<!!Hf" #$*.2,%<!!HfPeK9(! , gA#3(+(N4>!9K!4>!9K3K!#$/!; +!>#3(9<#3(+'+,gA#3(+P+9)e h, :T("(UA#3(+(N!A#$( !H[&(A(!P,gA#3(+P+eh,:A !P>#3(9<#3(+'+ijVVkZd WkdQQ 4A l[4A @!P#$4A!9#\(>!9KA#$(3 ,:A!P *(>#3(9<#3(+'+ijVVVdQ [VZRk  4A m[4A@!P *(#$>!9K3A#$(, :A!6>#3(9<#3(+'+ijVVQZ[ Wd[Vb >#3(9< )4A@!#$P4>!9KA#$(3, M>!9K24nH!6"#$(U,%4AJoH!p6 9(I((U&(XVVVWddqVVkR[,Jo)!(R `VVkR[c)>)!(,F2+..4!4>!9K24nH !6`Channa luciusc`J9QZ[Qc)_%4AnrMs) !(R`WQtcJ!2+.)8n44.>9(H!6 !(k2!(a9(,MU44.AH!&(X[,kbQ2 a,ddR9U(Y!!4U44.#3(AXZ,WbQ2[k,ZaQ9U(Y(!!, -XP_JChanna lucius,!8n44.4U44.,  ABSTRACT -  4    uv  9>(    4  (  9944  w 4w44w(4Jx4w9O 9WVQV M> 9WVQQ, -94>4w4w449 g(p x9  4>  ( Channa striata `E  QaZbc, Channa micropeltes `J9  Qd[Qc  Channa lucius `J9  Qd[Qc,  -  9>( 9944wx449 w94>4,J94 x >    (9x  w  w4  x9  9      9(944  + 994,-494>4x9949, -4  4  44(    94>  xw4  ( x(w  w4, o9 Channa striata `E  QaZbc  99 9(944+x4ijVVkZd WkdQQ   l[4 ww44>4 x99 w4>  9x( (,o9 Channa micropeltes `  J99  Qd[Qc  99  9(944  +  x4  ij VVVdQ[ [VZRk  m[w44>4 (9x9( x(,o9Channa lucius `J9QZ[Qc999(944+x4ij VVQZ[ Wd[Vb  l[( 9ww44>4(9x 9x((, -94444xw9`JocwChanna lucius `J99 QZ[Qc9(w9VVVWddVVkR[x(4wVVkR[y x4Jow VVVWdd    v 9,M 9w Channa lucius `J99QZ[Qc9444x(44wrMs`WQtcx4 49 y(4>x(44wChanna lucius `J99QZ[Qc 9w9z>9y,- 4ww Channa lucius 9(w9 [,kbQa,ddR((4Yw49ww9Z,WbQ[k,ZaQ((4Y( www4, Fx94_JChanna luciusvM>x(44o,  LỜI CAM KẾT -*/2#$92+.(UH S<2+.##$8( )<8()>!, J6-3(VQ!(QVWVQQ Nguyễn Quốc Sơn  MỤC LỤC -9( LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Nội dung nghiên cứu 1 1.4 Giới hạn của đề tài 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài thuộc họ lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long 3 Hình 2.1: Hình ảnh lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795) 5 Hình 2.2: Hình ảnh chành dục (Channa gachua, Hamilton, 1822) 6 Hình 2.3: Hình ảnh lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) 7 Hình 2.4: Hình ảnh dầy (Channa lucius, Cuvier, 1831) 8 2.2 Đặc điểm đá tai 9 Hình 2.5: Tai trong của (Popper and Coombs (1982)) 9 Hình 2.6: Cấu trúc đá tai chính (Sagitta) của Epigonus denticulastu 10 Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al. 2008) 11 Hình 2.8: Hình dạng các dạng rãnh trung tâm (Tuset et al, 2008) 12 Hình 2.9: Các loại đuôi, tùy thuộc vào hình dạng độ cong (Tuset et al. 2008) 12 2.3 Mối tương quan giữa chiều dài khối lượng 14 2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài thuộc giống lóc đã được nghiên cứu 14 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu 16  3.2 Vật liệu nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp thu mẫu phân tích số liệu 17 Hình 3.2: Phương pháp lấy đá tai của các loài lóc 18 Bảng 3.1: Bậc thang thành thục sinh dục cho đẻ trứng theo Qasim (1957) Crossland (1977) 19 CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài lóc 25 Hình 4.1: Hình dạng bên ngoài của lóc đen 25 Hình 4.2: Hình dạng bên ngoài của lóc bông 25 Hình 4.3: Hình dạng bên ngoài của dầy 25 Bảng 4.1: So sánh một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài lóc 26 4.2 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài khối lượng thân của 3 loài lóc thuộc giống Channa 26 Hình 4.4: Tương quan chiều dài tổng khối lượng thân lóc đen 27 Hình 4.5: Tương quan chiều dài tổng khối lượng thân lóc bông 27 Hình 4.6: Tương quan chiều dài tổng khối lượng thân dầy 28 4.3 Mô tả hình thái đá tai của các loài thuộc giống lóc Channa 28 Hình 4.7: Hình dạng đá tai lóc đen 28 Hình 4.8: Kích cỡ hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của lóc đen 29 Hình 4.9: Hình dạng đá tai lóc bông 30 Hình 4.10: Kích cỡ hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của lóc bông 31 Hình 4.11: Hình dạng đá tai dầy 32 Hình 4.12: Kích cở hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của dầy 33 4.4 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài khối lượng đá tai với chiều dài khối lượng của thân 34 Hình 4.13: Tương quan chiều dài đá tai chiều dài thân lóc đen 34 Hình 4.14: Tương quan chiều dài đá tai chiều dài thân lóc bông 35 Hình 4.15: Tương quan chiều dài đá tai chiều dài thân của dầy 35 Hình 4.16: Tương quan chiều đá tai khối lượng thân lóc đen 36 Hình 4.17: Tương quan chiều đá tai khối lượng thân lóc bông 36 Hình 4.18: Tương quan chiều dài đá tai khối lượng thân dầy 36 Hình 4.19: Tương quan chiều dài thân khối lượng đá tai lóc đen 37  Hình 4.20: Tương quan chiều dài thân khối lượng đá tai lóc bông 37 Hình 4.21: Tương quan chiều dài thân khối lượng đá tai dầy 38 4.5 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục của dầy (channa lucius) 38 Hình 4.23: Mô tế bào trứng dầy giai đoạn III giai đoạn IV 39 Bảng 4.2: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cái 39 Bảng 4.3: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của đực 40 Hình 4.24: Biến động các giai đoạn thành thục của dầy cái theo thời gian 40 Hình 4.25: Biến động các giai đoạn thành thục của dầy đực theo thời gian 41 Bảng 4.4: Hệ số thành thục của dầy trong thời gian nghiên cứu 42 Bảng 4.5 Hệ số CF của dầy trong thời gian nghiên cứu 42 Hình 4.26: Đường biểu diễn sự biến động hệ số CF qua thời gian của dầy 43 Bảng 4.6: Sức sinh sản tuyệt đối sức sinh sản tương đối 43 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48  [...]... về hình thái của đá tai còn hạn chế Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu về: Hình thái đá tai một số đặc điểm sinh học của giống lóc (Channa) đã được tiến hành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đã được tiến hành nhằm cung cấp những thông tin về hình dạng đá tai một số đặc điểm sinh học của những loài thuộc giống lóc (Channa) trong vùng ĐBSCL Qua đó, dựa vào hình thái đá tai để phân loại cá. .. hạn của đề tài Do điều kiện nghiên cứu của đề tài có hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu hình thái đá tai của 3 loài lóc lóc đen (Channa striata), lóc bông (Channa micropeltes) dầy (Channa lucius) Đặc điểm sinh học chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh sản của dầy ((Channa lucius) đặc điểm hình thái của 3 loài lóc lóc đen (Channa striata), lóc bông (Channa micropeltes) cá. .. nhau của lóc đen 29 Hình 4.9: Hình dạng đá tai lóc bông .30 Hình 4.10: Kích cỡ hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của lóc bông 31 Hình 4.11: Hình dạng đá tai dầy 32 Hình 4.12: Kích cở hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của dầy .33 Hình 4.13: Tương quan chiều dài đá tai chiều... dài thân lóc đen .34 Hình 4.14: Tương quan chiều dài đá tai chiều dài thân lóc bông 35 Hình 4.15: Tương quan chiều dài đá tai chiều dài thân của dầy 35 Hình 4.16: Tương quan chiều đá tai khối lượng thân lóc đen 36 viii Hình 4.17: Tương quan chiều đá tai khối lượng thân lóc bông 36 Hình 4.18: Tương quan chiều dài đá tai khối lượng thân dầy 36 Hình 4.19:... 2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài thuộc giống lóc đã được nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm sinh sản chung của các loài nước ngọt ở ĐBSCL ● Tính mùa vụ trong sinh sản của Sự biến đổi những yếu tố khí hậu, kéo theo những biến đổi của môi trường theo mùa trong năm đã tạo cơ sở hình thành các nhịp sinh học, các mùa sinh học Trải qua quá trình lịch sử hình thành, vận động phát triển, các... thân khối lượng đá tai lóc đen .37 Hình 4.20: Tương quan chiều dài thân khối lượng đá tai lóc bông 37 Hình 4.21: Tương quan chiều dài thân khối lượng đá tai dầy 38 Hình 4.23: Mô tế bào trứng dầy giai đoạn III giai đoạn IV 39 Hình 4.24: Biến động các giai đoạn thành thục của dầy cái theo thời gian 40 Hình 4.25: Biến động các giai đoạn thành thục của dầy... denticulastu 10 Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al 2008) .11 Hình 2.8: Hình dạng các dạng rãnh trung tâm (Tuset et al, 2008) 12 Hình 2.9: Các loại đuôi, tùy thuộc vào hình dạng độ cong (Tuset et al 2008) 12 Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu .16 Hình 3.2: Phương pháp lấy đá tai của các loài lóc .18 Hình 4.1: Hình dạng bên ngoài của lóc đen 25 Hình 4.2: Hình dạng... việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, đánh giá thành phần loài, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tương lai 1.3 Nội dung nghiên cứu Gồm các nội dung nghiên cứu sau: - Mô tả so sánh đá tai của các loài thuộc giống lóc (Channa) - Phân tích mối tương quan chiều dài khối lượng của các loài thuộc giống lóc - Theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục của dầy (Channa lucius,... CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài thuộc họ lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long 2.1.1 Đặc điểm chung thành phần loài của họ lóc Đặc điểm chung của lóc • Đầu giống đầu rắn, cơ thể hình trụ, thon dài, phần sau dẹp bên • Gốc vi lung vi hậu môn dài • có thể hô hấp khí trời bằng màng nhày ở xoang miệng hầu ● Thành phần loài của họ lóc (Channidae)... rộng chiều rộng hơn dày Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al 2008) 11 Các rãnh trung tâm là một phần quan trọng vì một số đặc điểm của nó là một trong những tính năng quan trọng nhất đối với xác định các loài Các loại được hiển thị bởi các rãnh, mối quan hệ hình thái học giữa chủy - đuôi rãnh, vị trí của các rãnh đặc biệt quan trọng Các rãnh có thể được phân loại như sau (Hình . tai của các loài cá thuộc giống cá lóc Channa 28 Hình 4.7: Hình dạng đá tai cá lóc đen 28 Hình 4.8: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc đen 29 Hình. QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài cá thuộc họ cá lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long 2.1.1 Đặc điểm chung và thành phần loài của họ cá lóc ● Đặc điểm chung của cá lóc •. 2008) 12 Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu 16 Hình 3.2: Phương pháp lấy đá tai của các loài cá lóc 18 Hình 4.1: Hình dạng bên ngoài của cá lóc đen 25 Hình 4.2: Hình dạng bên ngoài của cá lóc bông 25 Hình

Ngày đăng: 05/04/2014, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu

    • 1.4 Giới hạn của đề tài

    • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài cá thuộc họ cá lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long

        • 2.1.1 Đặc điểm chung và thành phần loài của họ cá lóc

        • 2.1.2 Đặc điểm hình thái

        • 2.2 Đặc điểm đá tai

          • 2.2.1 Giới thiệu chung về đá tai

          • 2.2.2 Hình dạng về đá tai

          • 2.2.3 Ứng dụng đá tai trong khoa học nghề cá

          • 2.3 Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng

          • 2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá thuộc giống cá lóc đã được nghiên cứu

            • 2.4.1 Đặc điểm sinh sản chung của các loài cá nước ngọt ở ĐBSCL

            • 2.4.2 Đặc điểm sinh sản của cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795)

            • 2.4.3 Đặc điểm sinh sản của cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan