HÌNH THÁI ĐÁ TAI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG CÁ LÓC(chann)

89 1.3K 0
HÌNH THÁI ĐÁ TAI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG CÁ LÓC(chann)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN QUỐC SƠN HÌNH THÁI ĐÁ TAI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG CÁ LÓC (Channa) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN QUỐC SƠN HÌNH THÁI ĐÁ TAI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG CÁ LÓC (Channa) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. HÀ PHƯỚC HÙNG TS. TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2011 Luận văn kèm theo đây với tựa đề là “Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (Channa)”, do học viên Nguyễn Quốc Sơn thực hiện và báo cáo đã được Hội đồng chấm luận văn thông qua. LỜI CẢM TẠ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Phước Hùng và thầy Trần Đắc Định đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin cám ơn quý thầy cô và cán bộ đang công tác tại Bộ môn Kinh tế và Quản lý nguồn lợi thủy sản thuộc Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô của khoa Thuỷ Sản trường Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt những bài học quý báu trong những ngày học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản khóa 16 đã tận tình giúp đỡ, khuyến khích và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin chúc quý thầy cô, bạn bè, các anh chị, người thân dồi dào sức khỏe. Cần Thơ, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Nguyễn Quốc Sơn i TÓM TẮT Đề tài “Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (Channa)” được thực hiện từ tháng 10/2010 đến tháng 09 năm 2011. Kết quả khảo sát được 3 loài thuộc giống cá lóc phân bố ở Đồng bằng Sông Cửu Long: cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795), cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) và cá dầy (Channa lucius, Cuvier, 1831). Đặc điểm hình thái đá tai của mỗi loài đã được mô tả chi tiết. Hình thái đá tai của mỗi loài đều có đặc điểm riêng khác biệt. Mối tương quan giữa sự phát triển đá tai và sự phát triển cơ thể cá được xác định qua các phương trình tương quan hồi qui. Mối tương quan này có quan hệ rất chặt chẽ. Đề tài cũng đã nghiên cứu mối tương quan giữa chiều dài thân cá và khối lượng thân cá của 3 loài thuộc giống cá lóc. Mối tương quan này có quan hệ chặt chẽ. Đối với cá lóc đen, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0498L 2,4811 , hệ số b < 3, số mẫu cá lóc thu được đa số là cá trưởng thành và phát triển về khối lượng hơn chiều dài. Đối với cá lóc bông, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0081L 3,0964 , hệ số b > 3, số mẫu cá lóc bông thu được phát triển về chiều dài hơn về khối lượng. Đối với cá dầy, phương trình tương quan hồi qui là W = 0,0193L 2,8305 , phương trình này cho thấy số mẫu cá thu được có sự phát triển về khối lượng hơn chiều dài. Sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy đã được nghiên cứu. Hệ số CF của cá Dầy trong thời gian nghiên cứu dao động từ 0,00288 – 0,0463. CF cao nhất vào tháng 6 (0,0463) và thấp nhất vào tháng. Kết quả khảo sát sự phát triển tuyến sinh dục của cá dầy (Channa lucius)(Cuvier, 1931) cho thấy: Hệ số thành thục GSI cao nhất vào tháng 6 (2,1%), Các kết quả cho thấy mùa vụ sinh sản tập trung của cá dầy vào tháng 4 đến tháng 7 trong năm. Sức sinh sản tuyệt đối của cá dao động từ 3.451 đến 7.886 trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối từ 9.251 đến 34.971 trứng/kg cá cái. Từ khóa: Channidae, Channa lucius, đá tai, mùa vụ sinh sản và sức sinh sản. ii ABSTRACT The study on “Otolith morphology and some biological characteristics of snakehead fishes of the genus Channa” was conducted from November 2010 to September 2011. Three species of snakehead fish distributed in the Mekong Delta were sampled, including Channa striata (Bloch, 1795), Channa micropeltes (Cuvier, 1831) and Channa lucius (Cuvier, 1831). The morphological characteristics of otolith was described for each species. Corelations between otolith development and growth of fish were determined by the regression equation correlations. These relationships were very closely related. This study also investigated the relationship between fish body length and body weight of fish. For Channa striata (Bloch, 1795), correlation regression equation was W = 0,0498L 2,4811 , value b < 3, most of fish samples collected were mature fish and developed more in weight than in length. For Channa micropeltes ( Curvier, 1831), correlation regression equation was W= 0,00813L 3,0964 , value b > 3, fish samples collected grew more in length than in weight. For Channa lucius (Cuvier, 1931), correlation regression equation was W = 0,0193L 2,8305 , value b < 3, indicating that the number of fish samples collected grew more in weight than in length. The results also showed that the condition factor (CF) of Channa lucius (Curvier, 1931) ranged from 0,00288 to 0,0463 with the highest of 0,0463 in June and the lowest CF of 0,00288 in October. Study on the maturation of Channa lucius (Curvier, 1931), results showed that the highest values of GSI (2,1%) was observed in June, indicating that the spawning season of Channa lucius (Curvier, 1931) may occur from April to July. The absolute fecundity of Channa lucius ranged from 3.451 to 7.886 eggs/ fish and the relative fecundity from 9.251 to 34.971 eggs/ kg of female fish. Keywords: Channidae, Channa lucius, Otolith, Spawning season and Fecundity. iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của chính mình và kết quả này chưa được dùng cho bất kì luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Nguyễn Quốc Sơn iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Nội dung nghiên cứu 1 1.4 Giới hạn của đề tài 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài cá thuộc họ cá lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long 3 Hình 2.1: Hình ảnh cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795) 5 Hình 2.2: Hình ảnh cá chành dục (Channa gachua, Hamilton, 1822) 6 Hình 2.3: Hình ảnh cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) 7 Hình 2.4: Hình ảnh cá dầy (Channa lucius, Cuvier, 1831) 8 2.2 Đặc điểm đá tai 9 Hình 2.5: Tai trong của cá (Popper and Coombs (1982)) 9 Hình 2.6: Cấu trúc đá tai chính (Sagitta) của cá Epigonus denticulastu 10 Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al. 2008) 12 Hình 2.8: Hình dạng các dạng rãnh trung tâm (Tuset et al, 2008) 12 Hình 2.9: Các loại đuôi, tùy thuộc vào hình dạng và độ cong (Tuset et al. 2008) 13 2.3 Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng 14 2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá thuộc giống cá lóc đã được nghiên cứu 14 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17 v Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu 17 3.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp thu mẫu và phân tích số liệu 18 Hình 3.2: Phương pháp lấy đá tai của các loài cá lóc 19 Bảng 3.1: Bậc thang thành thục sinh dục cho cá đẻ trứng theo Qasim (1957) Crossland (1977) 20 CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài cá lóc 26 Hình 4.1: Hình dạng bên ngoài của cá lóc đen 26 Hình 4.2: Hình dạng bên ngoài của cá lóc bông 26 Hình 4.3: Hình dạng bên ngoài của cá dầy 26 Bảng 4.1: So sánh một số chỉ tiêu hình thái của 3 loài cá lóc 27 4.2 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân cá của 3 loài cá lóc thuộc giống Channa 27 Hình 4.4: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá lóc đen 28 Hình 4.5: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá lóc bông 28 Hình 4.6: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá dầy 29 4.3 Mô tả hình thái đá tai của các loài cá thuộc giống cá lóc Channa 29 Hình 4.7: Hình dạng đá tai cá lóc đen 29 Hình 4.8: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc đen 30 Hình 4.9: Hình dạng đá tai cá lóc bông 31 Hình 4.10: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc bông 32 Hình 4.11: Hình dạng đá tai cá dầy 33 Hình 4.12: Kích cở và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá dầy 34 4.4 Mối quan hệ tương quan giữa chiều dài và khối lượng đá tai với chiều dài và khối lượng của thân cá 35 Hình 4.13: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân cá lóc đen 35 Hình 4.14: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân cá lóc bông 36 Hình 4.15: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân của cá dầy 36 Hình 4.16: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc đen 37 Hình 4.17: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc bông 37 Hình 4.18: Tương quan chiều dài đá tai và khối lượng thân cá dầy 37 vi Hình 4.19: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá lóc đen 38 Hình 4.20: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá lóc bông 38 Hình 4.21: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá dầy 39 4.5 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục của cá dầy (channa lucius) 39 Hình 4.23: Mô tế bào trứng cá dầy giai đoạn III và giai đoạn IV 40 Bảng 4.2: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá cái 40 Bảng 4.3: Tần suất xuất hiện (%) các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá đực 41 Hình 4.24: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy cái theo thời gian 41 Hình 4.25: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy đực theo thời gian 42 Bảng 4.4: Hệ số thành thục của cá dầy trong thời gian nghiên cứu 43 Bảng 4.5 Hệ số CF của cá dầy trong thời gian nghiên cứu 43 Hình 4.26: Đường biểu diễn sự biến động hệ số CF qua thời gian của cá dầy 44 Bảng 4.6: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 44 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 vii [...]... về hình thái của đá tai còn hạn chế Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu về: Hình thái đá tai và một số đặc điểm sinh học của giống cá lóc (Channa)” đã được tiến hành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đã được tiến hành nhằm cung cấp những thông tin về hình dạng đá tai và một số đặc điểm sinh học của những loài cá thuộc giống cá lóc (Channa) trong vùng ĐBSCL Qua đó, dựa vào hình thái đá tai để phân loại cá. .. hạn của đề tài Do điều kiện nghiên cứu của đề tài có hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu hình thái đá tai của 3 loài cá lóc là cá lóc đen (Channa striata), cá lóc bông (Channa micropeltes) và cá dầy (Channa lucius) Đặc điểm sinh học chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá dầy ((Channa lucius) và đặc điểm hình thái của 3 loài cá lóc là cá lóc đen (Channa striata), cá lóc bông (Channa micropeltes) và cá. .. 2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá thuộc giống cá lóc đã được nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm sinh sản chung của các loài cá nước ngọt ở ĐBSCL ● Tính mùa vụ trong sinh sản của cá Sự biến đổi những yếu tố khí hậu, kéo theo những biến đổi của môi trường theo mùa trong năm đã tạo cơ sở hình thành các nhịp sinh học, các mùa sinh học Trải qua quá trình lịch sử hình thành, vận động và phát triển, các... nhau của cá lóc đen 30 Hình 4.9: Hình dạng đá tai cá lóc bông .31 Hình 4.10: Kích cỡ và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá lóc bông 32 Hình 4.11: Hình dạng đá tai cá dầy 33 Hình 4.12: Kích cở và hình dạng đá tai khác nhau ứng với nhóm chiều dài khác nhau của cá dầy .34 Hình 4.13: Tương quan chiều dài đá tai và chiều... thân cá và khối lượng đá tai cá lóc đen .38 Hình 4.20: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá lóc bông 38 Hình 4.21: Tương quan chiều dài thân cá và khối lượng đá tai cá dầy 39 Hình 4.23: Mô tế bào trứng cá dầy giai đoạn III và giai đoạn IV 40 Hình 4.24: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy cái theo thời gian 41 Hình 4.25: Biến động các giai đoạn thành thục của cá dầy... rộng và chiều rộng hơn dày 11 Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al 2008) Các rãnh trung tâm là một phần quan trọng vì một số đặc điểm của nó là một trong những tính năng quan trọng nhất đối với xác định các loài cá Các loại được hiển thị bởi các rãnh, mối quan hệ hình thái học giữa chủy - đuôi rãnh, và vị trí của các rãnh đặc biệt quan trọng Các rãnh có thể được phân loại như sau (Hình. .. denticulastu 10 Hình 2.7: Hình dạng của một số đá tai (Tuset et al 2008) .12 Hình 2.8: Hình dạng các dạng rãnh trung tâm (Tuset et al, 2008) 12 Hình 2.9: Các loại đuôi, tùy thuộc vào hình dạng và độ cong (Tuset et al 2008) 13 Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu .17 Hình 3.2: Phương pháp lấy đá tai của các loài cá lóc .19 Hình 4.1: Hình dạng bên ngoài của cá lóc đen 26 Hình 4.2: Hình dạng... dài thân cá lóc đen .35 Hình 4.14: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân cá lóc bông 36 Hình 4.15: Tương quan chiều dài đá tai và chiều dài thân của cá dầy 36 Hình 4.16: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc đen 37 viii Hình 4.17: Tương quan chiều đá tai và khối lượng thân cá lóc bông 37 Hình 4.18: Tương quan chiều dài đá tai và khối lượng thân cá dầy 37 Hình 4.19:... 1969) Trong đó, các thành phần chính của đá tai là canxi cacbonat (khoảng 99%), các thành phần hữu cơ khác ( . lucius). Đặc điểm sinh học chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá dầy ((Channa lucius) và đặc điểm hình thái của 3 loài cá lóc là cá lóc đen (Channa striata), cá lóc bông (Channa micropeltes) và cá. phương pháp xác định hình thái đá tai của cá. Đá tai của cá nằm trong tai trong của cá. Với mỗi loài khác nhau thì hình thái đá tai của mỗi loài cũng khác nhau. Trên thế giới, vài năm gần đây có. LIỆU 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài cá thuộc họ cá lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long 2.1.1 Đặc điểm chung và thành phần loài của họ cá lóc ● Đặc điểm chung của cá lóc • Đầu giống đầu

Ngày đăng: 03/05/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu

    • 1.4 Giới hạn của đề tài

    • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài cá thuộc họ cá lóc phân bố ở đồng bằng Sông Cửu Long

        • 2.1.1 Đặc điểm chung và thành phần loài của họ cá lóc

        • 2.1.2 Đặc điểm hình thái

        • 2.2 Đặc điểm đá tai

          • 2.2.1 Giới thiệu chung về đá tai

          • 2.2.2 Hình dạng về đá tai

          • 2.2.3 Ứng dụng đá tai trong khoa học nghề cá

          • 2.3 Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng

          • 2.4 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá thuộc giống cá lóc đã được nghiên cứu

            • 2.4.1 Đặc điểm sinh sản chung của các loài cá nước ngọt ở ĐBSCL

            • 2.4.2 Đặc điểm sinh sản của cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1795)

            • 2.4.3 Đặc điểm sinh sản của cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831)

            • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

                • 3.1.1 Thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan