1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học trong điều kiện sinh thái ở thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Khánh Hòa.

24 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, bệnh ký sinh trùng truyền lây động vật người ngày tăng Trong Gnathostoma Trung tâm Phịng chống bệnh tật Mỹ gọi bệnh Ở nước ta, bốn loài Gnathostoma gây bệnh động vật ghi nhận Người nhiễm bệnh lần đầu bé trai bốn tuổi Tây Ninh, phát năm 1965, đến năm 1993 có thêm vài trường hợp Từ cuối năm 1998 đến nay, số ca nhiễm mầm bệnh lên đến hàng ngàn người Mặc dù phát từ lâu, công trình nghiên cứu lồi cịn Trước u cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ số đặc điểm dịch tễ học, sinh học điều kiện sinh thái thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa Mục tiêu của đề tài Xác định phân bố, tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm bệnh Gnathostoma sp gây số động vật thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hịa; Xác định thành phần lồi gây bệnh nghiên cứu vòng đời; Xác định nguy truyền lây bệnh từ động vật sang người đề xuất biện pháp phòng trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh Gnathostoma chó, lợn thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ tỉnh Khánh Hòa; vật chủ trung gian G spinigerum (một số lồi copepod nước ngọt, cá lóc, lươn, ếch) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực số địa điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ tỉnh Khánh Hịa từ năm 2011-2014 Ý nghĩa khoa học Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm dịch tễ học, định lồi hình thái học kỹ thuật phân tử, vòng đời, bệnh lý lâm sàng, điều trị thử nghiệm, xác định nguy truyền lây mầm bệnh từ động vật sang người biện pháp phòng trị Cung cấp thêm tư liệu khoa học loài G spinigerum ký sinh chó, đồng thời bổ sung cho giáo trình ngành thú y để phục vụ cơng tác giảng dạy Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người dân áp dụng biện pháp phòng trị bệnh, nhằm giảm thiểu tác động có hại, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững Những đóng góp luận án Đã xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng G spinigerum cá lóc, lươn, ếch giun G spinigerum chó thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Khánh Hòa xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm (đây lần đầu phát mầm bệnh tỉnh Khánh Hòa thành phố Cần Thơ) Lần đầu Việt Nam xác định loài G spinigerum gây bệnh động vật kỹ thuật phân tử, nghiên cứu vòng đời, xác định triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể, bệnh tích vi thể điều trị chó nhiễm G spinigerum; Xác định nguy truyền lây mầm bệnh G spinigerum từ động vật sang người đề xuất biện pháp phòng trị bệnh động vật Bố cục luận án Luận án gồm 115 trang (không kể phụ lục), chia thành phần: Mở đầu (3 trang), Chương 1: Tổng quan tài liệu (37 trang); Chương 2: Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (12 trang); Chương 3: Kết thảo luận (50 trang): Kết luận đề nghị (2 trang); Tài liệu tham khảo (10 trang, có 124 tài liệu); Luận án có 19 bảng biểu 25 hình ảnh minh họa 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ví trí Gnathostoma hệ thống phân loại Theo Phan Thế Việt (1977) [25], Gnathostoma thuộc lớp giun tròn Nematoda, Bộ: Spirurida; Họ Gnathostomatidae; Giống Gnathostoma 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta, nghiên cứu Gnathostoma gây bệnh động vật cịn ít, có số cơng trình khảo sát tình hình nhiễm G hispidum lợn (Bùi Lập, 1964; Phạm Văn Chức, 1985; Nguyễn Hữu Hưng, 1993; Phạm Văn Khuê, 1996; Lương Văn Huấn, 1998); tình hình nhiễm G spinigerum chó (Nguyễn Hữu Hưng, 2002; Lê Hữu Khương, 2007) Ngoài ra, số điều tra tình hình nhiễm ấu trùng lươn cá lóc (Le T X, 2000; Nguyễn Văn Đề, 2001; Sieu T P, 2009) Người nhiễm bệnh lần đầu phát vào năm 1965, đến nhiều trường hợp nhiễm mầm bệnh phát tác giả: Trần Xuân Mai (1992); Nguyễn Văn Tiến (1997); Nguyễn Quang Vinh (2001); Lê Thị Xuân (2002); Trần Thị Hồng (2004); Trần Phú Mạnh Siêu (2011); Triệu Nguyên Trung (2012),… 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới Trong nhiều thập kỷ qua, nhà khoa học giới có nghiên cứu thành phần loài phân bố chúng Sự phân bố khu vực, quốc gia phụ thuộc vào khu hệ động vật, điều kiện địa lý, khí hậu tập qn chăn ni,… Theo tài liệu công bố cho thấy, bệnh chủ yếu nước Châu Á Châu Mỹ: Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Nhật Bản, Philippines, Lào, Đài Loan, Bangladesh, Pakistan, [50][51][53][65][67][71][73][75] Israel, Ecuador, Peru, Mexico,… CHƢƠNG II: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Xác định tình hình nhiễm ấu trùng, giun Gnathostoma sp số động vật thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hịa Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng cá lóc, lươn ếch theo tiêu địa phương, điều kiện sống, mùa vụ Xác định tỷ lệ nhiễm giun chó lợn theo tiêu địa phương, nhóm tuổi, mùa vụ 2.1.2 Định loài Gnathostoma thu thập đƣợc số động vật Định lồi hình thái học kỹ thuật phân tử 2.1.3 Nghiên cứu vòng đời G spinigerum Gây nhiễm mầm bệnh cho vật chủ trung gian thứ (cyclop) Gây nhiễm mầm bệnh cho vật chủ trung gian thứ (cá lóc, lươn, ếch) Gây nhiễm mầm bệnh cho vật chủ cuối (chó, lợn) 2.1.4 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng chó nhiễm G spinigerum Gây nhiễm chó, xác định triệu chứng lâm sàng Mổ khám chó nhiễm bệnh, xác định bệnh tích đại thể Làm tiêu bệnh lý tế bào, xác định bệnh tích vi thể 2.1.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh Gnathostoma Xác định nguy truyền lây mầm bệnh từ động vật sang người Điều trị chó nhiễm G spinigerum đề xuất biện pháp phịng trị 2.2 NGUYÊN, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Trứng, ấu trùng giun Gnathostoma sp.; chó, lợn, cá lóc, lươn, ếch lồi cyclop nước Một số hóa chất thiết bị cần thiết để nghiên cứu vòng đời, tiêu cơ, kỹ thuật PCR,… 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Các thí nghiệm thực Bộ mơn nghiên cứu Ký sinh Trùng, Phân viện Thú y miền Trung; Bộ môn Thú y, Đại học Cần Thơ Làm bệnh lý tế bào môn bệnh lý, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Định lồi Động vật phù du phòng Sinh vật phù du, Viện hải Dương Học, Nha Trang Giải trình tự gen Cơng ty Macogen Inc, Hàn Quốc Thu thập mẫu số địa điểm thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Xác định tình hình nhiễm ấu trùng, giun Gnathostoma sp thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hịa Thiết kế nghiên cứu: Điều tra cắt ngang, chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Tính dung lượng mẫu phần mềm Win Episcope 2.0 Xét nghiệm thăm dò 50 mẫu cá lóc, 50 mẫu lươn, 50 mẫu ếch cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng 3% Ở độ tin cậy 95%, ta có số mẫu n = 45 mẫu x mùa x loại mẫu (tự nhiên nuôi) = 180 mẫu/lồi/tỉnh Mổ khám thăm dị 100 chó cho thấy tỷ lệ nhiễm 25% Ở độ tin cậy 95%, ta có số mẫu n = 289 mẫu x độ tuổi x mùa = 1734 mẫu/tỉnh Tỷ lệ nhiễm lợn khoảng 30% (Lương Văn Huấn, 1998) Ở độ tin cậy 95%, ta có số mẫu n = 320 mẫu x độ tuổi x mùa = 1920 mẫu/tỉnh Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm: Mùa mưa tháng đến hết tháng 11 mùa khô tháng 12 đến hết tháng năm sau Chó phân nhóm tuổi (< năm, 1-2 năm >2 năm) Điều kiện sống (cá lóc, lươn, ếch tự nhiên nuôi) Xét nghiệm mẫu: Xác định tỷ lệ nhiễm giun chó, lợn phương pháp mổ khám khơng tồn diện Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng cá lóc, lươn, ếch phương pháp ép tiêu 2.4.2 Phƣơng pháp định loài Gnathostoma Định lồi hình thái học: Định lồi dựa vào đặc điểm kích thước, hình thái, cấu tạo Gnathostoma tác giả mô tả (Takeichi, 1956; Soesatyo, 1985; Daengsvang, 1980; Miyazaki, 1955,… Theo hệ thống phân loại Phan Thế Việt (1977) Định loài kỹ thuật phân tử: Thành phần phản ứng PCR cho vào ống tương ứng 50 µl (25 µl PCR master mix, µl Primer F, 2µl Primer R, 11 µl nước, 10 µl ADN mẫu) Cặp mồi đoạn gen ITS2 [31][46]: mồi xuôi 5’- TGTGTC GATGAAGAACGCAG -3’; mồi ngược 5’0 TTCTATGCTTAAAT TCAGGGG-3’ Chạy PCR với chu kỳ 94 C phút 30 giây, 30 chu kỳ 940C phút 30 giây, 520C phút 30 giây, 720C phút cuối chu kỳ 720C 10 phút Sản phẩm PCR điện di thạch agarose 1,2%, với hiệu điện 100V (40 phút) 2.4.3 Nghiên cứu vòng đời G spinigerum Gây nhiễm cyclop: Cyclop nuôi bể thủy tinh, bể khoảng 3000-3500 đảm bảo đủ tiêu chuẩn thí nghiệm Cho trứng G spinigerum vào đĩa petri, để nhiệt độ 24-300 C (nhiệt độ môi trường) theo dõi trình phát triển Khi trứng nở thu thập ấu trùng cho vào bể nuôi cyclop, bể khoảng 9000-9500 ấu trùng Gây nhiễm cá lóc, lƣơn ếch: Cá lóc 50-95 gram, lươn 100-150 gram, ếch 50-80 gram ni phịng thí nghiệm, đảm bảo đủ tiêu chuẩn thí nghiệm Gây nhiễm cách cho cá lóc, lươn, ếch ăn cyclop nhiễm ấu trùng (20 ấu trùng/con) Gây nhiễm chó lợn: Mầm bệnh nang kén G spinigerum thu thập từ cá lóc, lươn ếch Gây nhiễm cho lợn tháng tuổi chó tháng tuổi, đảm bảo đủ tiêu chuẩn động vật thí nghiệm (mỗi cho nuốt 15 nang kén) 2.4.4 Đề xuất biện pháp phịng trị bệnh Tổng hợp tình hình nhiễm ấu trùng động vật, phân tích khả sống ấu trùng số tác nhân vật lý hóa học; khảo sát tập quán ăn uống người dân, từ xác định nguy nhiễm mầm bệnh người Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh dựa sở phân tích số đặc điểm dịch tễ học, nghiên cứu vòng đời điều trị thử nghiệm 2.4.5 Xử lý số liệu Các số liệu xử lý Exel 2007; so sánh sai khác Epicalc 2000; So sánh trình tự nucleotit sử dụng BioEdit 2000; Chuỗi nucleotit truy cập ngân hàng gen qua chương trình Blast; Tạo phả hệ sử dụng Mega 7 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình nhiễm ấu trùng, giun Gnathostoma sp số động vật thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa 3.1.1 Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng Gnathostoma sp cá lóc, lƣơn, ếch thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hịa Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Gnathostoma sp cá lóc, lươn, ếch thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa thể bảng 3.2 Kết cho thấy: tỷ lệ nhiễm chung ấu trùng cá lóc, lươn, ếch 2,42%; 3,21% 0,63% Trong tỷ lệ nhiễm cá lóc tự nhiên 4,52% cao so với cá lóc ni 0,57%, tỷ lệ nhiễm lươn tự nhiên 5,31% cao so với lươn nuôi 1,16% (P0,05) Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng Gnathostoma sp cá lóc, lươn, ếch cao có biến động lớn vùng nghiên cứu (Koga, 2010; Rojekittikhun, 2004, Sugaroon, 2003; Saksirisampan, 2012; Oyamada, 1998; Woo, 2011) Ở nước ta, nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ấu trùng cá lóc, lươn, ếch cịn chủ yếu phát lươn nhiễm ấu trùng G spinigerum (Le T X, 2000; Nguyễn Văn Đề, 2001; Sieu T P, 2009) 8 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Gnathostoma sp cá lóc, lƣơn, ếch Địa Lồi Mùa vụ điểm Số mẫu nhiễm/số mẫu xét nghiệm (%) Tự nhiên Nuôi Tổng cộng Khánh Lươn Hịa Ếch Cá lóc TP Lươn HCM Ếch Cá lóc Cần Lươn Thơ Ếch Cá lóc 2/62 (3,22) 0/54 (-) 2/116 (1,72) Mùa mưa 3/48 (6,25) 0/73 (-) 3/121 (2,48) Mùa khô 2/54 (3,70) 1/58 (1,72) 3/112 (2,68) Mùa mưa 2/60 (3,33) 1/62 (1,61) 3/122 (2,45) Mùa khô 1/41 (2,44) 0/79 (-) 1/120 (0,83) Mùa mưa 1/30 (3,33) 0/72 (-) 1/102 (0,98) Mùa khô 4/60 (6,67) 1/55 (1,82) 5/115 (4,35) Mùa mưa 3/45 (6,67) 1/56 (1,79) 4/101 (3,96) Mùa khô 5/49 (10,20) 1/61 (1,64) 6/110 (5,45) Mùa mưa 4/56 (7,14) 1/65 (1,54) 5/121 (4,13) Mùa khô 1/34 (2,94) 0/74 (-) 1/108 (0,92) Mùa mưa 1/35 (2,86) 0/75 (-) 1/110 (0,91) Mùa khô 2/55 (3,64) 0/55 (-) 2/110 (1,81) Mùa mưa 0/40 (-) 0/59 (-) 0/99 (-) Mùa khô 2/63 (3,17) 0/50 (-) 2/113 (1,77) Mùa mưa 3/57 (2,56) 0/50 (-) 3/107 (2,80) Mùa khô 0/32 (-) 0/68 (-) 0/100 (-) Mùa mưa 0/45 (-) 0/50 (-) 0/95 (-) Mùa khơ Cá lóc Mùa khơ 8/177 (4,52) 1/164 (0,61) 9/341 (2,64) Mùa mưa 6/133 (4,51) 1/188 (0,53) 7/321 (2,18) 14/310 (4,52) 2/352 (0,57) 16/662 (2,42) 9/166 (5,42) 2/169 (1,18) 11/335 (3,28) Tổng cộng Lƣơn Mùa khô Mùa mưa 2/177 (1,13) 11/350 (3,14) 18/339 (5,31) 4/346 (1,16) 22/685 (3,21) Mùa khô Ếch 9/173 (5,20) Tổng cộng 2/107 (1,87) 0/221 (-) 2/328 (0,61) Mùa mưa 2/110 (1,81) 0/197 (-) 2/307 (0,65) Tổng cộng 4/217 (1,84) 0/418 (-) 4/635 (0,63) Tỷ lệ nhiễm ấu trùng mẫu tự nhiên cao so với mẫu ni, mơi trường nuôi thường xuyên cải tạo, vệ sinh, tiêu độc,… Thức ăn chủ yếu thức ăn công nghiệp nên cá lóc, lươn, ếch ni ăn cá ăn cyclop nhiễm mầm bệnh Đặc điểm G spinigerum có vịng đời gián tiếp, mầm bệnh phát triển vật chủ dài: trứng môi trường nước 7-18 ngày, ấu trùng cyclop 7-20 ngày 29-45 ngày cá lóc, lươn, ếch; Mặt khác, ấu trùng tạo thành dạng nang kén chúng tồn lâu thể vật chủ Đây nguyên nhân làm cho tỷ lệ nhiễm ấu trùng không khác mùa khô mùa mưa 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun Gnathostoma sp chó thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hịa Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm giun Gnathostoma sp chó Địa Mùa vụ điểm Số nhiễm/số mổ khám (%) < năm TP HCM Cần Thơ 1-2 Năm >2 năm Tổng cộng Mùa khô 1/190 (0,53) 7/490 (1,42) 8/769 (1,04) 16/1449 (1,10) Mùa mưa 0/206 (-) 5/453 (1,10) 9/762 (1,18) 14/1421 (0,98) Mùa khô 0/225 (-) 3/601 (0,50) 3/319 (0,94) 6/1145 (0,52) Mùa mưa 0/220 (-) 3/513 (0,58) 1/360 (0,27) 4/1093 (0,37) Khánh Mùa khô 0/201 (-) 2/565 (0,35) 4/566 (0,71) 6/1332 (0,45) Hòa Mùa mưa 0/220 (-) 2/310 (0,64) 3/415 (0,72) 5/945 (0,53) Mùa khô 1/616 (0,16) 12/1656 (0,72) 15/1654 (0,91) 28/3926 (0,71) Mùa mƣa 0/646 (-) 10/1276 (0,78) 13/1537 (0,84) 23/3459 (0,66) 1/1262 (0,08) 22/2932 (0,75) 28/3191 (0,88) 51/7385 (0,69) Tổng cộng Tổng số 7385 chó mổ khám thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hịa Kết bảng 3.4 cho thấy có 51 nhiễm giun Gnathostoma sp., với tỷ lệ nhiễm 0,69% Trong tỷ lệ nhiễm chó mùa khơ 0,71% 0,66% mùa mưa (P>0,05); tỷ lệ nhiễm chó nhóm tuổi < năm 0,08% thấp so với nhóm tuổi 1-2 năm 0,75% nhóm tuổi > năm 0,88% (P46 Dạng ấu trùng Số ấu trùng Gan Ấu trùng giai đoạn Ấu trùng giai đoạn Ấu trùng gây nhiễm nang kén Nang kén Tổng cộng Cơ Khác 187 0 542 89 377 110 362 181 1468 380 Số nhiễm/số mổ khám (%) Cá lóc Lƣơn Ếch (n=95) (n=87) (n=85) 11/12 9/11 9/11 (91,66) (81,81) (81,81) 25/30 21/29 23/29 (83,33) (72,41) (79,31) 27/34 15/22 14/20 (79,41) (68,18) (70,0) 15/19 (78,94) 78/95 (82,10) 16/25 (64,0) 61/87 (70,11) 17/25 (68,0) 63/85 (74,11) Tiến hành cho cá lóc, lươn, ếch ăn ấu trùng G spinigerum (ấu trùng từ cyclop) Kết bảng 3.15 cho thấy, sau ấu trùng xâm nhập vào vật chủ đến ngày thứ 28, chúng tăng dần kích thước thể, quan phát triển rõ ràng Từ ngày thứ 29 đến ngày 45, ấu trùng phát triển kích thước Lúc chúng tạo thành dạng nang kén nằm gan vật chủ Nang kén có dạng hình trịn, kích thước khoảng 1,3-1,4 mm Ấu trùng nang kén dạng xoắn ốc, bên bao bọc lớp màng Kích thước ấu 18 trùng 2,44-3,62 x 0,31-0,46 mm Ấu trùng tạo nang kén gan cá lóc, lươn, ếch Tỷ lệ nang kén gan 79,43% cao so 20,56% Hình 3.17: Sự phát triển ấu trùng G spinigerum cá lóc, lƣơn, ếch 1: Ấu trùng sau ngày (40 x); 2: Ấu trùng sau 15 ngày (10 x) 3: Ấu trùng sau 29 ngày (10 x); 4: Ấu trùng hình thành dạng nang kén (10 x) 3.3.4 Gây nhiễm ấu trùng G spinigerum với chó Bảng 3.16 Sự phát triển mầm bệnh G spinigerum chó Mổ khám sau Số Vị trí ký sinh Kích thƣớc gây nhiễm mổ (ngày) khám + - - 0,3-0,4 x 2,4-3,6 15 + - - 0,3-0,5 x 2,6-4,5 24 + - - Ghi 0,3-0,6 x 2,9-5,5 Gan Dạ Khác (mm) dày Ấu trùng 27 + - - 0,3-0,6 x 2,9-5,5 Ấu trùng 28-34 + + - 0,4-0,7 x 3,5-7,5 Ấu trùng 35 - + - 0,4-0,9 x 4,5-9,5 Giun non 70 - + - 0,7-1,2 x 9,0-15,5 112 - + - 1,2-2,9 x14-30; Giun 123 - + - 1,3-3,2 x16,5-45 trưởng thành 19 A B Hình 3.18: Kết mổ khám chó sau gây nhiễm G spinigerum A: Khối u giun ngày 35 (giun non); B: Khối u giun ngày 112 (giun trưởng thành) Từ kết bảng 3.16 cho thấy: ngày thứ sau gây nhiễm, tìm thấy ấu trùng gan, với hình thái giống ấu trùng gây nhiễm, kích thước từ 0,30,4 x 2,4-3,6 mm Ngày thứ 15 đến ngày 24, ấu trùng gan, kích thước từ 0,3-0,5 x 2,6-4,5 mm (ở ngày 15) 0,3-0,6 x 2,9-5,5 mm (ở ngày 24) Ngày thứ 27: tìm thấy ấu trùng gan, kích thước giống ngày thứ 24 Ngày thứ 28 đến ngày 34, tìm thấy ấu trùng gan dày, thời gian phân biệt ấu trùng đực ấu trùng cái, đực cong mặt bụng, mút có gai giao hợp; lớn đực, lỗ sinh dục phần thể Kích thước ấu trùng từ 0,4-0,7 x 3,5-7,5 mm Ngày thứ 35 đến ngày 70, ấu trùng phát triển thành giun non sống dày, phần đầu giun xuất hàng gai Ống sinh sản lớn lên rõ rệt, tử cung tương đối lớn bên chưa thấy trứng Kích thước ấu trùng từ 0,4-0,9 x 4,5-9,5 mm (ở ngày 35) 0,7-1,2 x 9,0-15,5 mm (ở ngày 70) 20 Ngày thứ 112 đến 123, xét nghiệm thấy trứng phân, mổ khám thấy khối u dày, bên có nhiều giun Con tử cung chứa nhiều trứng, lỗ sinh sản phình to nhơ ngồi Con đực cong mặt bụng phát triển phận (túi giao hợp, gai giao hợp) Kích thước giun đực 1,2-2,9 x 14-30 mm, giun 1,3-3,2 x 16,5-45 mm Từ kết cho thấy, ấu trùng phát triển kích thước gan, chúng lớn lên nhanh dày, từ kích thước 0,3-0,6 x 2,9-5,5 mm lên đến 1,3-3,2 x 16,5-45 mm Hơn nữa, kết thí nghiệm cịn cho thấy thành thục tính giun dài, 112 đến 123 ngày sau xâm nhập vào thể chó, khoảng dao động ngắn so với nghiên cứu Daengsvang (1980) [43] 84-247 ngày Sự phát triển mầm bệnh dài, yếu tố làm cho tỷ lệ nhiễm giun chó phụ thuộc vào mùa vụ 3.4 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng chó nhiễm G spinigerum Một số triệu chứng lâm sàng chó nhiễm G spinigerum: chó mệt mỏi, ăn ít, bỏ ăn, nôn mửa, sốt > 400C, sưng chân, liệt chân, chướng bụng, ỉa chảy Một số chó chết bệnh tích gan nặng Bệnh tích gan: ấu trùng di hành làm tổn thương gan, đường di hành để lại gan đường đầy máu mảnh tổ chức gan bị phá hủy, gan viêm, xuất huyết, bề mặt tính trơn nhẵn Tế bào ống mật tăng sinh, mạch quản sung huyết nghiêm trọng, vi quản xuyên tâm chứa đầy hồng cầu, tế bào gan hoại tử đám lớn bắt màu hồng đều, tế bào gan bị thối hóa mỡ thâm nhiễm tế bào viêm, chủ yếu bạch cầu toan Bệnh tích dày: phản ứng vật chủ ký sinh trùng nên dày, nơi giun ký sinh thường có khối u, kích thước khối u phụ thuộc vào số lượng kích thước giun bên Khối u có vết loét, bờ cứng, xung quanh bờ sưng to, tròn nhô vào bên Lát cắt ngang khối u xơ, tế bào viêm thâm nhiễm xen kẽ đám tế bào xơ, thâm nhiễm bạch cầu toan phần niêm mạc dày 21 Từ kết nhận thấy, mầm bệnh tác động gây biểu bệnh lý tương ứng với thời gian phát triển mầm bệnh thể chó Thời gian đầu (sau gây nhiễm đến ngày thứ 35) giai đoạn ấu trùng di hành, gây tổn thương mạnh gan, ảnh hưởng đến chức gan nên chó có biểu bệnh lý mạnh Thời gian sau, ấu trùng phát triển thành giun sống dày, chức gan hồi phục dần nên dấu hiệu bệnh lý chó khơng rõ rệt A B Hình 3.21: Bệnh tích đại thể chó nhiễm G spinigerum (A: Gan; B: Dạ dày) A B Hình 3.22: Bệnh tích vi thể chó nhiễm G spinigerum (A: Gan; B: Dạ dày) 22 3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh Gnathostoma 3.5.1 Nguy truyền lây mầm bệnh từ động vật sang ngƣời Những nghiên cứu nước ta cho thấy, tình hình nhiễm G spinigerum người có xu hướng tăng lên năm gần (đặc biệt tỉnh phía Nam) [7-8][18][20-21][26-29] Từ kết khảo sát cho thấy cá lóc, lươn, ếch thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa nhiễm ấu trùng G spinigerum Mặt khác, ấu trùng có sức sống cao với tác nhân vật lý hóa học Vì vậy, người dân thường có thói quen ăn sống, ăn tái ăn phải thức ăn chưa nấu chín nguy nhiễm bệnh tránh khỏi 3.5.2 Điều trị chó nhiễm giun G spinigerum Bảng 3.19: Kết tẩy giun G spinigerum chó Loại Liều lƣợng Tỷ lệ nhiễm Số giun nghiệm thuốc Số thí trƣớc tẩy sau tẩy (%) Ivermectin 2,5 mg/10 kg P 10 100 10 Levamisol 10 mg/1 kg P 10 100 10 100 Đối chứng không điều trị Gây nhiễm mầm bệnh G spinigerum với chó tẩy giun hai loại thuốc Kết bảng 3.19 cho thấy: ivermectin với liều 2,5 mg/10 kg thể trọng (tiêm da) điều trị 10 chó; levamisol với liều 10 mg/1 kg thể trọng (tiêm da) điều trị 10 chó Sau 10 ngày dùng thuốc, mổ khám kiểm tra khơng phát giun cịn sống 20 chó điều trị (khơng cịn giun khối u dày giun giai đoạn phân hủy) Từ kết cho thấy, thuốc ivermectin levamisol có hiểu tẩy giun G spinigerum chó Các thuốc dễ sử dụng khơng có phản ứng phụ suốt trình thử nghiệm Tuy nhiên, bệnh có tổn thương nặng gan dày, nên điều trị cần sử dụng thêm kháng sinh để chống nhiễm khuẩn kế phát 23 3.5.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Gnathostoma động vật Phịng bệnh: Trong vùng có mầm bệnh lưu hành, cần thực biện pháp chăn nuôi sẽ, vệ sinh Phải thu gom phụ phẩm làm cá nước ngọt, lươn, ếch Tuyệt đối khơng để chó, mèo động vật ăn thịt khác ăn phải cá nước ngọt, lươn, ếch hoăc ăn phải phụ phẩm chúng chưa nấu chín Định kỳ tẩy giun chó năm tuổi: tháng tẩy lần với ivermectin (liều 2,5 mg/10 kg thể trọng) levamisol (liều 10 mg/1 kg thể trọng), tiêm da liều Trị bệnh: Phác đồ 1: ivermectin với liều 2,5 mg/10 kg thể trọng, tiêm da liều nhất; kanamycin với liều 10 mg/1 kg thể trọng, tiêm bắp, ngày lần x ngày Phác đồ 2: levamisol với liều 10 mg/1 kg thể trọng, tiêm da liều nhất; kanamycin với liều 10 mg/1 kg thể trọng, tiêm bắp, ngày lần x ngày KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Gnathostoma sp cá lóc, lươn, ếch 2,42%, 3,21% 0,63% Tỷ lệ nhiễm ấu trùng mẫu tự nhiên cao so với mẫu nuôi; khác biệt tỷ lệ nhiễm mùa khơ mùa mưa Tỷ lệ nhiễm giun Gnathostoma sp chó 0,69%; khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm mùa khô mùa mưa; tỷ lệ nhiễm chó nhóm tuổi < năm thấp so với nhóm tuổi 1-2 năm > năm Trong mẫu kiểm tra, chưa phát lợn nhiễm với mầm bệnh 1.2 Phân tích hình thái học đoạn gen ITS2 cho thấy, ấu trùng 24 cá lóc, lươn, ếch giun chó thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Khánh Hịa thuộc lồi G spinigerum 1.3 Trong mơi trường nước tự nhiên, trứng G spinigerum phát triển thành ấu trùng giai đoạn giai đoạn Trứng nở ấu trùng giai đoạn sau 7-18 ngày Trong Microcyclops varicans Mesocyclops leuckarti, ấu trùng giai đoạn phát triển đến giai đoạn sau 7-20 ngày Ở cá lóc, lươn, ếch, ấu trùng giai đoạn phát triển đến ấu trùng gây nhiễm tạo thành dạng nang kén sau 29-45 ngày Chó ăn phải nang kén, ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành sau 112-123 ngày 1.4 Chó nhiễm G spinigerum thường có số biểu hiện: mệt mỏi, ăn ít, bỏ ăn, nơn mửa, sốt, sưng chân, liệt chân, chướng bụng, ỉa chảy Gan viêm, xuất huyết, bề mặt gan có đường di hành ấu trùng, tế bào ống mật tăng sinh, tế bào gan hoại tử đám lớn bắt màu hồng đều, vi quản xuyên tâm chứa đầy hồng cầu, mạch quản sung huyết nghiêm trọng, tế bào gan thối hóa mỡ thâm nhiễm tế bào viêm Ở dày có khối u, kích thước u phụ thuộc vào số lượng giun bên Lát cắt ngang khối u, tế bào viêm thâm nhiễm xen kẽ đám tế bào xơ 1.5 Thuốc ivermectin với liều 2,5 mg/10 kg thể trọng levamisol với liều 10 mg/1 kg thể trọng có hiệu tẩy giun G spinigerum chó Đề tài đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Gnathostoma động vật Đề nghị Cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tác hại mầm bệnh, đường truyền lây từ động vật sang người để người dân chủ động phòng chống Nên áp dụng biện pháp phòng trị bệnh nhằm giảm thiểu tác động có hại, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững ... Gnathostoma sp lợn thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hịa Mổ khám 1925 thành phố Hồ Chí Minh, 2731 Cần Thơ 2244 Khánh Hòa Kết kiểm tra chưa phát lợn nhiễm Gnathostoma sp Trước năm 1998, số nghiên cứu... Gnathostoma sp cá lóc, lƣơn, ếch thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Gnathostoma sp cá lóc, lươn, ếch thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa thể bảng 3.2 Kết cho thấy:... thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Xác định tình hình nhiễm ấu trùng, giun Gnathostoma sp thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Khánh Hòa Thiết kế nghiên cứu: Điều

Ngày đăng: 27/02/2015, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w