BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYÊN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN THỊ NGUYÊN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Luận văn Thạc sĩ: Chuyên ngành Điều dưỡng Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Hoàng Định Hồ Chí Minh – Năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim .4 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Triệu chứng 1.1.4 Phân độ suy tim theo chức (theo Hiệp hội tim mạch New York (NYHA) [3] 1.1.5 Điều trị suy tim [5] 1.2 Chất lượng sống 11 1.3 Ảnh hưởng suy tim đến chất lượng sống 12 1.4 Thang đo đánh giá chất lượng sống người bệnh suy tim 13 1.5 Nghiên cứu yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh suy tim 14 1.6 Vận dụng học thuyết Điều dưỡng vào nghiên cứu 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng thiết kế nghiên cứu 19 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: .19 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp chọn mẫu- Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.2.1 Cỡ mẫu 19 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu: 20 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .20 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu: 22 2.2.5 Kiểm soát sai lệch 22 2.2.6 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 22 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 24 2.2.8 Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu 24 2.2.9.Thời gian nghiên cứu dự trù 24 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 32 Phụ lục 2: THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU .39 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT AHA: American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MLHFQ: Minnesota Living with Health Failure Questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng người bệnh suy tim Minnesota) THA: tăng huyết áp CLCS: chất lượng sống NB: người bệnh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu yếu tố liên quan 26 Bảng 3.2 Điểm số chất lượng sống người bệnh suy tim 27 Bảng 3.3 Mối liên quan số yếu tố với chất lượng sống người bệnh suy tim 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới, suy tim kết cục cuối nhiều bệnh lý tim mạch như: tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh…Vì với gia tăng nhanh chóng bệnh mạn tính tần suất mắc bệnh tỷ lệ tử vong suy tim ngày gia tăng Theo thống kê hiệp hội Tim mạch - Đột quỵ Hoa Kỳ cập nhật năm 2017, số người trưởng thành bị suy tim tăng từ khoảng 5,7 triệu người (năm 20092012) lên khoảng 6,5 triệu người (năm 2011-2014) dự đoán đến năm 2030 tăng 46%, dẫn đến triệu người bị suy tim [11] Tại Việt Nam, chưa có thống kê thức số lượng người mắc bệnh suy tim, song theo tần suất mắc bệnh giới, ước tính có khoảng 320.000 người đến 1,6 triệu người nước ta bị suy tim [1] Suy tim làm giảm sức lao động người bệnh, làm gia tăng tình trạng nhập viện gia tăng tỷ lệ tử vong Khoảng 50 % người bệnh suy tim chết vòng năm sau xuất triệu chứng đầu tiên, 50% –60% người bệnh chẩn đốn mắc bệnh suy tim nặng khơng sống lâu năm [25] Suy tim nguyên nhân phổ biến nhập viện người bệnh 65 tuổi, 54% người bệnh phải nhập viện lại vịng tháng sau xuất viện, tạo gánh nặng chi phí cho điều trị chăm sóc sức khỏe lâu dài.[24], [9], [19] Đối với điều trị bệnh suy tim, hai mục tiêu quan trọng cần hướng tới giảm triệu chứng, kéo dài sống người bệnh cải thiện thoải mái người bệnh suốt thời gian lại đời Nếu kéo dài sống cịn mà khơng có lợi ích coi mục tiêu quan trọng [26] Mặc dù ngày với đời kỹ thuật đại, liệu pháp điều trị cải thiện đáng kể sống người bệnh suy tim, tiên lượng người bệnh suy tim ln có xu hướng ngày xấu đi, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống người bệnh [4] Đánh giá chất lượng sống (CLCS) người bệnh suy tim đánh giá khách quan mức độ ảnh hưởng bệnh sống họ cách mà người bệnh đối phó với Đánh giá cần thiết, biện pháp kết cần cung cấp trình điều trị để ghi nhận tác động làm thay đổi ảnh hưởng đến CLCS người bệnh, góp phần để đưa can thiệp phù hợp quản lý lâm sàng định điều trị [10],[23] Tuy nhiên Việt nam, số lượng nghiên cứu CLCS người bệnh suy tim hạn chế Tại khoa Nội tim mạch- Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương, số người đến khám điều trị bệnh suy tim ngày tăng Việc nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc cho người bệnh khoa trọng Đó lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh suy tim điều trị nội trú” với mong muốn tìm hiểu chất lượng sống người bệnh suy tim yếu tố gây khó khăn, rào cản ảnh hưởng tới CLCS họ Qua có biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời, giúp người bệnh khắc phục cải thiện CLCS Đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, giúp q trình điều trị đạt hiệu tốt MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá CLCS người bệnh suy tim yếu tố liên quan đến CLCS người bệnh Khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương Mục tiêu cụ thể Đánh giá CLCS người bệnh suy tim điều trị nội trú Khoa Nội Tim Mạch- Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương Xác định số yếu tố liên quan đến CLCS người bệnh suy tim CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim 1.1.1 Định nghĩa Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu rối loạn cấu trúc chức tim (di truyền mắc phải) dẫn đến giảm khả đổ đầy bơm máu tâm thất [3] 1.1.2 Nguyên nhân Suy tim tình trạng bệnh lý hậu nhiều bệnh tim mạch toàn thân gây Dưới số nguyên nhân thường gặp.[5] 1.1.2.1 Gây suy tim trái Tăng huyết áp động mạch: nguyên nhân thường gặp việc gây suy tim trái Chính tăng huyết áp làm cho cản trợ tống máu thất trái tức làm tăng hậu gánh Một số bệnh van tim: hở hẹp van động mạch chủ đơn phối hợp với nhau, hở van hai Các tổn thương tim: nhồi máu tim, viêm tim thấp tim, nhiễm độc hay nhiễm khuẩn, bệnh tim Một số rối loạn nhịp tim: nhịp nhanh cực phát thất,nhịp nhanh thất, bloc nhĩ - thất hoàn toàn Một số bệnh tim bẩm sinh hẹp eo động mạch chủ, ống động mạch , ống nhĩ thất chung 1.1.2.2 Gây suy tim phải Các nguyên nhân phổi dị dạng lồng ngực , cột sống: bệnh phổi mạn tính, nhồi máu phổi, tăng áp lực động mạch phổi tiên phát, gù vẹo cột sống dị dạng lồng ngực khác Các nguyên nhân tim mạch: hẹp van hai nguyên nhân thường gặp nhất; số bệnh tim bẩm sinh hẹp động mạch phổi, tam chứng fallot, thông liên nhĩ , thông liên thất; viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn gây tổn thương nặng van ba 1.1.2.3 Suy tim toàn Thường gặp trường hợp suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn bộ; bệnh tim giãn; viêm tim toàn thấp tim, viêm tim; cuối cần phải nhắc đến số nguyên nhân đặc biệt gây suy tim toàn với lưu lượng tim tăng: cường giáp trạng, thiếu vitamin B1, thiếu máu nặng, rò động – tĩnh mạch 1.1.3 Triệu chứng 1.1.3.1 Suy tim trái Triệu chứng năng: Khó thở triệu chứng thường gặp nhất, khó thở ngày tăng dần từ khó thở gắng sức đến khó thở thường xuyên, khó thở nằm Diễn biến mức độ khác nhau: có từ từ, có đột ngột, khó thở dội hen tim hay phù phổi cấp Ho: hay xảy vào ban đêm người bệnh gắng sức, thường ho khan đơi ho có đờm lẫn máu tươi Mệt nhọc giảm cung lượng tim làm giảm tưới máu tổ chức Triệu chứng thực thể Khám tim: nhìn sờ thấy mỏm tim đập lệch sang trái Nghe tim: nhịp tim nhanh ; nghe thấy tiếng ngựa phi; thường thấy có tiếng thổi tâm thu nhẹ mỏm, dấu hiệu hở hai buồng thất trái bị giãn to Khám phổi: thường thấy có số ran ẩm hai đáy phổi Trong đa số trường hợp, huyết áp tối đa thường giảm xuống, huyết áp tối thiểu bình thường nên số huyết áp chênh lệch thường nhỏ lại Cận lâm sàng: ... hành nghiên cứu đề tài: “ Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh suy tim điều trị nội trú? ?? với mong muốn tìm hiểu chất lượng sống người bệnh suy tim yếu tố gây khó khăn, rào cản ảnh... CLCS người bệnh suy tim yếu tố liên quan đến CLCS người bệnh Khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương Mục tiêu cụ thể Đánh giá CLCS người bệnh suy tim điều trị nội trú Khoa Nội Tim. .. kể sống người bệnh suy tim, tiên lượng người bệnh suy tim ln có xu hướng ngày xấu đi, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống người bệnh [4] Đánh giá chất lượng sống (CLCS) người bệnh suy