1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thuốc y học cổ truyền

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 9,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN  BÁO CÁO THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Ngà Phan Thị Trúc Nguyên Lê Nguyên Nghĩa Lớp: YHCT15 Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2018 Mục tiêu Trình bày tên thường gọi, tên khoa học họ thuốc Nêu đặc điểm, hình thái thuốc, khu vực phân bố thuốc Giới thiệu phận dùng, phương pháp thu hái chế biến Trình bày thành phần hóa học tác dụng dược lý hoạt chất sinh học có thuốc Trình bày tính vị, quy kinh, công chủ trị Nêu số liều dùng tham khảo, thuốc chế phầm từ thuốc II Dưa hấu Tên gọi −Tên thường gọi: Dưa hấu, Dưa đỏ, Tây qua, Thủy qua, Hàn qua, Hạ qua −Tên khoa học: Citrullus lanatus (Thunb.) − Thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae Đặc điểm thuốc −Dây leo có nhiều lơng, tua chẻ 2-3 nhánh −Lá màu xanh nhạt, hình tam giác, có 3-5 thuỳ, thùy lại chia thành thuỳ nhỏ có góc trịn; cuống có lơng mềm −Hoa đơn tính gốc, to, màu vàng lục Hoa tháng 4-7, tháng 7-8 −Quả to, hình cầu hình trứng dài, nhẵn, vỏ ngồi màu lục đen sẫm, nhiều có vân dọc màu lục nhạt, dài tới 50cm, rộng 30cm, nặng 10-20kg −Thịt trắng đỏ hay vàng, mọng nước, vị dịu ngọt; hạt dẹp, màu nâu hay đen nhánh Phân bố sinh thái −Gốc Phi châu nhiệt đới, trồng hầu khắp vùng nhiệt đới Á nhiệt đới −Ở nước ta, Dưa hấu trồng bãi đất cát, đất bồi nhiều nơi Bộ phận dùng, thu hái, chế biến: −Bộ phận dùng:  Vỏ xanh thường gọi Tây qua bì - Pericarpium Citrulli  Vỏ gọi Tây qua thủy – Mesocarpium Citrulli  Quả, hạt rễ dùng −Thu hái: Ở miền Bắc, dưa hấu trồng thu hoạch vào mùa hè thu; miền Nam, Dưa hấu trồng khác vụ, cho vào mùa đông, ăn vào dịp Tết Nguyên đán −Chế biến:  Thường dùng để ăn tráng miệng giải khát, có dùng ăn kèm với rau khác bữa ăn  Hạt dùng rang ăn vào dịp Tết, hội hè, cưới hỏi; chế biến lấy dầu ăn  Có loại (var fistulosum (Stockes) Duthie et Fuller) trồng lấy làm rau ăn Thành phần hoá học: −Thịt chứa:  Saccharose, dextrose, cenllulose, levulose, đường nghịch chuyễn sucre inverti, citrulline, caroten, nước, protit, glucid, muối khoáng calci, phospho, sắt, vitamin B1, B2, PP, C,  Chứa nhiều acid folic - yếu tố quan trọng cần thiết trình tạo máu Ăn 200g dưa hấu đủ nhu cầu acid folic ngày ( USDA,2002)  Giàu lycopen, lượng lớn carotenoide khác −Lớp vỏ trắng chứa: dầu cố định huile fixe, acid arachidic vết đồng Cu cuivre −Hạt có chứa dầu, 15 đến 45%, bao gồm chất: glycerid acid linoleic, acid oleic, acid palmitic stearic −Hạt khô không vỏ chứa (tính 100g): nước 5,1g, lượng 2340 kJ (557 kcal), protein 28,3 g, lipid 47,4 g, glucid 15,3 g, Calci 54 mg, Phospho 755 mg, Sắt 7,3 mg, thiamine 0,19 mg, riboflavin 0,15 mg, niacin 3,55 mg, acid folic 58 mg Tác dụng dược lý: −Theo “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”- cố GS-TS Đỗ Tất Lợi: y học cổ truyền, người ta coi dưa hấu có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thử, giải nhiệt, lợi tiểu −Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội), nghiên cứu gần cho thấy vỏ dưa hấu có nhiều vitamin, muối khống, khơng có tác dụng giải nhiệt mà cịn giúp ngăn chặn lắng đọng cholestrol thành mạch, giúp chống xơ mỡ động mạch Hạt dưa hấu chứa chất béo, acid hữa cơ, loại men có ích cho hoạt động sinh lý thể −Nhóm nghiên cứu trường đại học bang Florida (Mỹ) tiến hành thí nhiệm dùng L-citrulline chiết xuất từ trái dưa hấu nhóm bệnh nhân THA Kết quả: HA bệnh nhân hạ so với trước điều trị, chức động mạch cải thiện “Kết nghiên cứu cho thấy trái dưa hấu giàu chất L-citrulline tự nhiên, có mối liên hệ gần gũi với loại axit amin L - arginine Loại axit amin có tác dụng sức khỏe người, giúp chống lại bệnh huyết áp cao – nguyên nhân dẫn tới bệnh tim mạch đột quỵ”, giáo sư Arturo Figueroa, người đứng đầu nghiên cứu, cho biết − Dưa hấu chứa lycopen - chất chống oxy hóa mạnh, có tác dụng ức chế trình sinh sản tế bào ung thư, cải thiện hệ thống miễn dịch, giúp bảo vệ chống lại tia UV, cháy nắng ung thư da Ngồi ra, lycopen có lợi ích tim mạch, bao gồm giảm nguy đột quỵ, giảm nhẹ huyết áp − Chứa nhiều Vitamin A tốt cho mắt, giúp tăng cường thị lực, bảo vệ mắt khỏi bị nhiễm trùng − Dầu hạt dưa hấu màu vàng tươi, hương vị nhẹ dịu, có tính chống oxy hóa , tái cấu trúc giúp ni dưỡng, bảo vệ da không bị ảnh hưởng tia nắng mặt trời − Hạt xem chất giảm đau, lợi tiểu, trừ giun sán, chất dinh dưỡng, … − Dưa hấu chứa calo, hàm lượng nước cao giúp giảm cân − Theo sách "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam" - NXB Khoa học Kỹ thuật:  Trong dân gian, rễ dưa hấu chữa bệnh lỵ, tiêu chảy Cách thức: sắc nước uống, liều dùng 50-60g  Ở Malaysia, người dân dùng nước ép rễ dưa hấu để cầm máu sau đẻ sau sảy thai − Các thử nghiệm chuột cho thấy:  Có tác dụng đáng kể giúp ngăn cản hình thành sỏi niệu giúp lợi tiểu  Hợp chất Phytol chiết xuất từ dưa hấu có tác dụng ngăn chặn phát triển khối u Tính vị, quy kinh, tác dụng: −Quy vào kinh Tâm, Phế, Tỳ, Vị −Quả có vị nhạt, tính lạnh; có tác dụng giải khát, giải say nắng, tránh phiền nhiệt, hạ khí, lợi tiểu tiện, hạ huyết áp −Vỏ có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thử giải nhiệt, khát, lợi tiểu −Hạt có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu tiện, hạ huyết áp, tăng sinh lực Công chủ trị: −Công năng: thử, giải nhiệt, lợi tiểu −Chủ trị:  Quả dùng trường hợp huyết áp cao, nóng bàng quang, đái buốt, viêm thận phù thũng, vàng da, tiểu đường, say rượu, cảm sốt, phiền khát Còn dùng chữa lỵ máu ngậm khỏi viêm họng  Vỏ dùng giải nắng, chữa sốt khát nước, tiểu ít, đái dắt, phù thũng, miệng lưỡi sưng lở  Hạt dưa hấu sắc nước đặc để uống chữa nơn máu, phụ nữ hành kinh nhiều hay ho lâu ngày Hạt dưa hấu ăn sống có tác dụng hóa đàm, hạ khí  Rễ dưa hấu chữa bệnh lỵ, tiêu chảy − Kiêng kị: Người lạnh nên kiêng ăn, ăn nhiều sinh nơn tháo Liều dùng, cách dùng: Trong cơng trình nghiên cứu Những thuốc vị thuốc Việt Nam, cố GSTS Đỗ Tất Lợi: − Trong trường hợp: áp huyết cao, nóng bàng quang, đái buốt, viêm thận, phù thũng, vàng da, đái đường, cảm sốt dùng thuốc sau: ngày dùng 10 - 40 gr vỏ hay vỏ ngồi (tây qua bì), cho nửa lít nước vào, đun sơi 15 phút uống thay nước ngày − Dùng 20 gr vỏ dưa hấu khơ, 500 ml nước, sắc cịn 300 ml, chia - lần uống ngày chữa chảy − Dùng 20 gr vỏ ngồi (tây qua bì), hoa hay cành kim ngân 20 gr, trúc diệp 10 gr, nước 500 ml, đun sôi 15 phút, chia lần uống ngày chữa cảm sốt đầu váng, mắt hoa, nhiều mồ hôi Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội): − Lấy dưa hấu khoét lỗ nhỏ, cho 50 gr đường phèn, 30 gr gừng tươi đậy kín Đặt dưa lên rổ, hấp Sau lấy dưa ăn, nước cốt uống Mỗi ngày dùng quả, liên tục 10 ngày (1 liệu trình) Sau liệu trình nghỉ - ngày Bài thuốc chữa viêm khí quản mạn tính hiệu − Hạt dưa hấu 20 gr sắc đặc uống chữa ho nhiều đờm − Hạt dưa hấu 15 gr giã nát, lạc nhân 15 gr, hồng hoa 1,5 gr, đường phèn 30 gr, sắc lấy nước uống ăn hạt lạc Bài thuốc chữa ho gà hiệu − Vỏ dưa hấu 30 gr, nước 500 ml, sắc 300 - 400 ml, chia nhiều lần uống ngày để chữa cổ họng sưng đau − Vắt nước dưa hấu đổ vào miệng người bị cảm nắng bất tỉnh nhân sự, sau lấy vỏ dưa hấu (30 gr khô 90 gr tươi), hoạt thạch 18 gr, cam thảo gr sắc cho bệnh nhân uống − Dùng vỏ dưa hấu tươi 50 gr (khô 15 gr), hạt muồng gr đun nước uống thay trà ngày để chữa cao huyết áp − Dùng vỏ dưa hấu, vỏ dưa chuột, vỏ bí dao, thứ gr sắc uống để chữa phù thũng, viêm thận cấp − Dùng vỏ dưa hấu khô, nghiền mịn, cho dầu vừng vào trộn Cho vào lọ nút kín, hấp nồi áp suất để sát trùng Dùng bôi vào vết thương bị bỏng mau lành vết thương − Nếu bị say rượu, ăn dưa hấu có tác dụng giải độc, mau giã rượu − Có thể dùng 40g vỏ sắc với nửa lít nước đun sơi uống thay trà; dùng vỏ phơi khô đốt than tán bột ngậm sắc nước ngậm chữa lở miệng lưỡi − Hạt dùng chữa đau lưng phụ nữ hành kinh nhiều, trị giun sán Liều dùng 12g, dạng thuốc sắc; ngày uống 3lần Trà hạt dưa hấu khơ, ngày uống ly có tác dụng giải độc Dầu hạt thay dầu hạnh đào − Rễ dưa hấu chữa bệnh lỵ, tiêu chảy Cách thức: sắc nước uống với liều dùng 50-60g 10 Chế phẩm − Viên giảm cân VELOVE SLIMMING sản phẩm của tập đoàn dược GM – USA III Rau má Tên gọi −Tên gọi khác: tích tuyết thảo, lôi công thảo −Tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urb −Họ: Hoa tán - Apiaceae Đặc điểm thuốc −Rau má loại thảo nhỏ,cao 7-10 cm, mọc bò mặt đất, phân nhánh nhiều −Thân mảnh, gầy, nhẵn, chia thành đốt dài, có rễ mấu, thân non phủ lông mềm −Lá mọc thành cụm, thường tụ họp 2-5 mấu Phiến đơn hình trịn, gần trịn hình thận, rộng 1-7 cm, mép xẻ cưa khía tai bèo, gân chân vịt, gốc rộng, chóp trịn Cuống dài 10 - 12 cm cuống dài phiến −Cụm hoa hình tán đơn mọc kẽ lá, gồm - hoa nhỏ không cuống, hoa không cuống, hoa bên cạnh có cuống ngắn Hoa lưỡng tính, mẫu Đài tiêu giảm Cánh hoa gần trịn hình trứng, dài - 1,5 mm màu xanh nhạt, hồng nhạt đỏ Nhị xen cánh hoa, nhị có nhị ngắn, bao phấn hình mắt chim Bầu nhuỵ ô, vòi nhuỵ xẻ −Quả màu nâu đen, gần hình cầu với nhiều rãnh dọc, đỉnh lõm, có - cạnh lồi −Hạt dẹp Lá mầm hình trứng rộng hay hình bầu dục −Mùa hoa thường từ tháng 4-6 Phân bố sinh thái −Rau má thích hợp mọc nơi ẩm ướt thung lũng, bờ mương nơi có khí hậu nóng ẩm −Ở Việt Nam, rau má mọc hoang khắp nơi, thường gặp bãi cỏ, bờ ruộng, ven suối, sườn đồi, vùng ẩm ướt Bộ phận dùng, thu hái, chế biến −Toàn cây, bao gồm rễ, thường thu hái thủ công rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô sấy khô Thành phần hóa học −Amino acid: Alanine, serine, aminobutyrate, aspartate, glutamate, histidine, lysine, threonine, arginine, leucine, iso-leucine, valine, methionine, tyrosine, phenylalanine, proline, cystine, glycine −Carbohydrate: arabinogalactan Glucose, mesoinositol, centellose, pectin, −Chất khoáng: Ca, P, Fe, K, Mg, Mn, Zn, Na, Cu −Tinh dầu dầu béo:  β-caryophyllene, trans β-farnesene and germacrene D (sesquiterpenes), α-pinene and β-pinene,  linoleic acid, linolenic acid, lignocene, oleic acid, palmitic acid, stearic acid −Phenol: Kaempferol, kaempferol-3-O-β-D-glucuronide, castilliferol, quercetin, quercetin-3-O-β-D-glucuronide, castillicetin, apigenin, rutin, luteolin, naringin, rosmarinic acid, chlorogenic acid, 3,4-di-O-caffeoyl quinic acid, 1,5-di-O-caffeoyl quinic acid, 3,5-di-O-caffeoyl quinic acid, 4,5-di-O-caffeoyl quinic acid, isochlorogenic acid, Tannin, phlobatannin −Terpenoid: Triterpenes, asiaticoside, centelloside, madecassoside, brahmoside, brahminoside (thuộc nhóm saponin glycoside), asiaticentoic acid, centellic acid, centoic acid, madecassic acid, terminolic acid and betulic acid −Vitamin: Ascorbic acid, nicotinic acid, β-carotene −Thành phần khác: Hydrocotylin (alkaloid), vallerine (chất đắng chủ yếu), phytosterols (campesterol, sitosterol, stigmasterol,…), polyacetylene (8-acetoxycentellynol, cadiyenol, dotriacont-8-en-1-oic acid, 11oxoheneicosanyl cyclohexane,…) Tác dụng dược lý −Hoạt tính chủ yếu rau má saponin triterpene sapogenin (asiaticoside, madecassoside, madasiatic acid), có tác dụng làm lành vết thương tác động lên mạch máu −Brahmoside Brahminoside liên quan đến thần kinh trung ương tác dụng giãn tử cung, nhiên chưa chứng minh lâm sàng −Dịch chiết thô chứa glycoside isothankuniside thankuniside cho thấy hiệu tránh thai chuột −Centelloside dẫn xuất có tác dụng điều trị tăng áp tĩnh mạch −Flavonoid (kaempferol, quercetin dẫn xuất liên quan) chứng minh có hoạt tính chống oxi hóa, kháng viêm, kháng khuẩn hay virus HIV type 1, v.v a) Các thử nghiệm tiền lâm sàng: − Các thử nghiệm chuột cho thấy:  Dịch chiết nước rau má giúp tăng sinh tế bào, tăng tổng hợp collagen, giúp làm lành vết thương  Các Triterpen rau má có tác dụng chống trầm cảm liên quan đến cải thiện chức trục hạ đồi-tuyến yên-thượng thận tăng dẫn truyền thần kinh  Dịch chiết rau má có tác dụng giảm đau kháng viêm, đặc biệt bệnh khớp  Saponin triterpenoid từ rau má có tác dụng điều hịa miễn dịch  Acid asiatic có tác dụng làm giảm đường huyết  Tác dụng hạ huyết áp  Asiaticosid từ rau má có tác dụng hạ sốt  Một số hoạt chất có tác dụng gây độc ức chế tế bào ung thư, tăng cường tác dụng thuốc chống ung thư −Tác dụng an thần hoạt chất brahmoside dẫn xuất −Hoạt tính kháng khuẩn gram dương gram âm (ức chế tăng trưởng vi khuẩn Bacillus subtilis và Pseudomonas aeruginosa, P cichorii và Escherichia coli Dịch chiết methanol có tác dụng trên Staphylococcus aureus và S aureus kháng methicillin Hoạt tính kháng virus báo cáo với dịch chiết rau má virus Herpes simplex type 2.) b) Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy: – Có tác dụng với bệnh suy tĩnh mạch mạn tính – Có tác dụng với bệnh lý vi mạch bệnh nhân ĐTĐ – Có tác dụng lên tạo sẹo hồi phục sau bỏng – Có tác dụng bệnh viêm quanh Tính vị quy kinh − Vị tân, khổ, hàm, tính lương Quy kinh Can, Tỳ, Thận Công chủ trị − Công năng: nhiệt trừ thấp, giải độc, tiêu viêm − Chủ trị:  Hoàng đản thấp nhiệt  Tiêu chảy, thổ huyết, chảy máu cam  Nhọt độc sưng Liều dùng, cách dùng − Trong y học cổ truyền Trung Quốc, rau má dùng chữa cảm mạo, đau đầu, viêm amidan, mắt đỏ, đau răng, viêm gan siêu vi truyền nhiễm, viêm đường tiết niệu, đái khó, vết thương hở, bệnh eczema, mẫn ngứa, ho gà − Tác giả Đỗ Tất Lợi nêu số công dụng rau má sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, bao gồm tác dụng sau: − Chữa đau bụng tiêu chảy, lỵ: Rau má (cả dây lá) rửa sạch, thêm muối nhai sống Ngày ăn chừng 30–40 g Có thể luộc ăn ăn rau − Chữa đau bụng kinh phụ nữ, đau lưng: Rau má hái lúc hoa, phơi khô, tán nhỏ Ngày uống lần vào buổi sáng, lần thìa cà phê gạt ngang − Chữa rơm sảy, mẩn ngứa: Hằng ngày ăn rau má trộn dầu giấm Hoặc rau má giã nát, vắt lấy nước, thêm đường uống ngày 10.Chế phầm −Hiện có biệt dược Madecassol dạng viên chứa 10 mg cao rau má, dạng thuốc mỡ, ống chứa 0,1 g cao dạng tiêm, ống chứa 20 mg cao (cao có chuẩn độ) Thành phần hoạt chất cao có acid madecassic, acid asiatic asiaticosid Madecassol định trường hợp rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch vết thương chậm lên sẹo Ngồi cịn có chế phẩm Madecassol loại bột, đóng lọ g 10 g, chứa 2% cao Rau má để rắc vào vết loét bỏng vết thương Madecassol loại gạc thấm chứa khoảng g cao rau má dùng để băng vết thương −Sản phẩm viên nén bao phim Centula 25® kết hợp rau má nghệ có định: lợi mật, thông mật, tái sinh mô, giảm cân giảm triglyceride −Một số chế phẩm khác sản xuất từ rau má Remember Now®, Centellin®, Celluligne® dùng phịng chống bệnh Alzheimer, giảm thiểu trí nhớ, giúp điều hoà chức gan, cải thiện chức da giảm cân −Một số mỹ phẩm có chiết xuất rau má IV Cỏ mần trầu Tên gọi: − Tên thường gọi: Cỏ vườn trầu, trầu, màng trầu, tâm thảo, cỏ tía, ngưu cân thào, sam tử thảo, tất suất thảo, cỏ dáng, cỏ bắc − Tên khoa học: Eleusine indica − Họ: Lúa Poaceae Đặc điểm thuốc: − Cây cỏ sống năm, rễ khỏe, mọc thành cụm, thân thẳng bò − Lá dải mềm, bẹ có lơng − Cụm hoa dạng bông, gồm 5-7 mọc khác mọc thấp cuống, mùa hoa mùa hạ mùa thu − Quả nhỏ, thuôn dài, gần cạnh Phân bố sinh thái: − Mọc hoang khắp nơi, bãi cỏ, vệ đường − Ngồi cịn có Campuchia, Lào, Trung Quốc, nước nhiệt đới nhiệt đới Bộ phận dùng, thu hái, chế biến: − Bộ phận dùng: Toàn − Thu hái: Gần quanh năm, chủ yếu vào mùa khô − Chế biến: Dùng tươi sấy khơ Thành phần hố học: − Phần mặt đất có chứa dẫn chất beta sitosterol palmitoyl, cành tươi chứa flavonoid Toàn chứa muối nitrat Tác dụng dược lý: − Còn vị thuốc dùng phạm vi nhân dân, có tác dụng chữa sốt, làm mồ hôi, chữa sốt rét làm mát gan (theo “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”-Đỗ Tất Lợi) − Vị đắng, tính mát, nhiệt giải cảm, lương huyết an thai, khỏi ban đỏ, giải độc, lợi tiểu, chữa cảm sốt, ban nhiệt đám, phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nơn mửa, tức ngực, nóng sốt − Một số thử nghiệm chuột cho thấy:  Hoạt chất chiết xuất từ cỏ mần trầu có hoạt tính chống sốt rét  Có hoạt tính chống oxi hóa bảo vệ gan trước tetraclorua  C-glycosylflavone cỏ mần trầu ức chế lipopolysaccharid gây viêm phổi vi khuẩn gram âm  Chiết xuất hexan cỏ mần trầu cho thấy hiệu cải thiện tình trạng tăng lipid máu Công chủ trị: − Trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng Phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nơn mửa, tức ngực, sốt nóng Trị mụn nhọt, chứng nhiệt độc, trẻ em tưa lưỡi Liều dùng, cách dùng: − Cỏ mần trầu dùng theo kinh nghiệm nhân dân chữa cảm nắng, sốt nóng, máu xơng lên đầu, mẩn đỏ, đái són, đái đỏ, ngày dùng 80-120g dạng nước sắc, sắc rễ cỏ tranh ngấy tía, loại 40g − Ở Malaysia, nước ép từ cỏ mần trầu dùng cho phụ nữ sau đẻ làm sản dịch chóng hết − Ở Philipine, nước sắc tươi thuốc lợi tiểu, chữa lỵ; nước sắc chung với “gogo” (Entada phaseoloides) để gội đầu chữa gàu chống rụng tóc − Một số thuốc kết hợp từ cỏ mần trầu • Giúp đề phòng viêm não truyền nhiễm: 30g cỏ mần trầu sắc nước uống thay trà ngày, ngày thang, sau nghỉ 10 ngày uống tiếp ngày • Chữa cao huyết áp: 500g tồn cỏ mần trầu, rửa sạch, cắt nhỏ giã nát, thêm bát nước sôi để nguội vắt lấy nước cốt, lọc qua vải, ngày uống 2-3 lần, thêm đường vào dễ uống • Hỗ trợ điều trị viêm gan vàng da: 60g cỏ mần trầu tươi 30g rễ tổ kiến đực, sắc uống • Trẻ bị mụn nhọt, sốt cao, sốt xuất huyết, tưa lưỡi, rôm sảy lên ban: 120g cỏ trầu tươi rửa sạch, giã nát, vắt với nước uống Hoặc 20g cỏ khô sắc với 400ml nước, cịn 100ml chia uống hai lần ngày • Trị sỏi thận, sỏi đường tiết niệu sỏi bàng quang: lá từ bi, cỏ mần trầu, ké hoa đào và kim tiền thảo, thứ 20g với 400ml nước, sắc uống lần ngày Chế phẩm − Thảo mộc gội đầu Cỏ mềm ... vallerine (chất đắng chủ y? ??u), phytosterols (campesterol, sitosterol, stigmasterol,…), polyacetylene (8-acetoxycentellynol, cadiyenol, dotriacont-8-en-1-oic acid, 11oxoheneicosanyl cyclohexane,…) Tác... lý: −Theo “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”- cố GS-TS Đỗ Tất Lợi: y học cổ truyền, người ta coi dưa hấu có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thử, giải nhiệt, lợi tiểu −Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội),... chất sinh học có thuốc Trình b? ?y tính vị, quy kinh, cơng chủ trị Nêu số liều dùng tham khảo, thuốc chế phầm từ thuốc II Dưa hấu Tên gọi −Tên thường gọi: Dưa hấu, Dưa đỏ, T? ?y qua, Th? ?y qua, Hàn

Ngày đăng: 15/03/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w