Nghiên cứu tự do hoá ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX (trên tư liệu các tập thơ của một số tác giả)

15 659 1
Nghiên cứu tự do hoá ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX (trên tư liệu các tập thơ của một số tác giả)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tự do hoá ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX (trên tư liệu các tập thơ của một số tác giả)

Đại học Quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Khoa học X hội Nhân văn Nguyễn Thị Phơng Thùy Nghiên cứu tự hóa Ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX (trên t liệu tập thơ số tác giả) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mà số: 62 22 01 01 Tóm tắt luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học Hà Nội- 2008 Danh mục công trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án Luận án đợc hoàn thành tại: Khoa Ngôn ngữ học Trờng Đại học Khoa học X hội Nhân văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức Phản biện 1: GS.TS Đỗ Thị Kim Liên Phản biện 2: GS.TS Mai Ngọc Chừ Phản biện 3: PGS.TS Hà Quang Năng Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp Khoa Ngôn ngữ học, Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm thông tin - Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Văn Đức, Nguyễn Phơng Thùy (2003) Bớc đầu nhận xét tự hóa ngôn ngữ thơ bảy chữ tiếng Việt, Tạp chí Khoa học, Đại häc Quèc gia Hµ Néi, sè 1, tõ trang đến trang 17 Nguyễn Thị Phơng Thùy (2003) Một số nhận xét thơ bảy chữ tiếng Việt t liệu Gửi hơng cho gió Xuân Diệu Từ Tố Hữu, Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2003, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, từ trang 535 đến trang 540 Nguyễn Thị Phơng Thùy (2004) Vần, điệu, nhịp điệu câu thơ bảy chữ (Trên t liệu tập thơ Xuân Diệu, Tố Hữu), Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, từ trang 68 đến trang 79 Đinh Văn Đức- Nguyễn Phơng Thùy (2004) Chơng IV Ngôn ngữ văn học kỉ XX: ngôn ngữ thơ bảy chữ tiếng Việt trình tự hóa Phần tám Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX, sách Văn học Việt Nam kỉ XX Phan Cự Đệ chủ biên, NXB Giáo dục, từ trang 899 đến trang 926 Nguyễn Thị Phơng Thùy (2005) Một vài nhận xét thơ cấu trúc đề- thực- luận- kết khổ thơ bảy chữ Nguyễn Bính (trªn t− liƯu Tun tËp Ngun BÝnh), Kû u Héi nghị Ngữ học trẻ 2005, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, từ trang 405 đến trang 410 Nguyễn Thị Phơng Thùy, Phan Thị Huyền Trang (2005) Một vài nhận xét phép đối điệu bằng- trắc cách gieo vần khổ thơ Hàn Mặc Tử qua hai tập thơ Lệ Thanh thi tập Xuân Nh ý, Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2005, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, từ trang 410 đến trang 415 Nguyễn Thị Phơng Thùy (2005) Một vài nét chuyển biến cách tân cấu trúc thơ từ 1945 đến 1975 t liệu thơ số nhà thơ-nhà giáo, gửi đăng Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, từ trang 53 đến trang 67 Nguyễn Thị Phơng Thùy (2006) Sự cách tân cấu trúc thơ Việt Nam đại (trên t liệu phân tích chùm thơ Nguyễn Trọng Hoàn), Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, từ trang 66 đến trang 74 Nguyễn Thị Phơng Thùy (2007) Phân tích thơ Trăng vàng trăng ngọc (trong tập Đau thơng) Hàn Mặc Tử từ góc độ ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, từ trang 55 đến trang 60 10 Nguyễn Thị Phơng Thùy (2007) Phân tích nhịp điệu thơ khả ngắt nhịp câu thơ giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề Ngôn ngữ học: Học tập ngôn ngữ Hồ Chí Minh- tiếng Hà nội với ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, từ trang 362 đến trang 375 mở đầu Mục đích nghiên cứu luận án 1.1 Thơ Việt Nam trớc kỉ XX chịu ảnh hởng nhiều luật thơ truyền thống, thơ Đờng (Trung Quốc) nên tuân thủ quy tắc nghiêm ngặt Thơ Việt kỉ XX, từ phong trào thơ Mới đến ®· ph¸t triĨn theo nhiỊu khuynh h−íng kh¸c nhau, tut đại phận thể loại thơ đà đợc tự hóa 1.2 Ngôn ngữ chất liệu hình thức thơ nên tự hóa thơ gắn liền với đại hóa ngôn ngữ thơ Vì thế, việc nghiên cứu tự hóa, đại hóa hình thức thơ gắn liền với đổi nội dung thơ giúp thấy đợc mối quan hệ qua lại hình thức nội dung cách biện chứng, khách quan Nói khác là: việc nghiên cứu cách tân ngôn ngữ thơ góp phần rõ cách tân t tởng thơ, nội dung thơ 1.3 Việt Nam, ngôn ngữ thơ đợc nhiều ngời quan tâm Tuy thế, viết tự hóa ngôn ngữ thơ đại hóa thơ Việt lẻ tẻ, rải rác sách ngôn ngữ thơ phần nhiều nghiên cứu theo hớng thi pháp Tức là, cha có công trình nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ nh chuyên luận Vì thế, luận án nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ- điểm nóng mảng nghiên cứu ngôn ngữ văn học Với đề tài Nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX (trên t liệu tập thơ số tác giả) luận án có mục đích tìm hiểu, khai thác tìm khâu đột phá thơ ngôn ngữ thơ Việt Nam kỷ XX để góp phần làm rõ mối tơng quan biện chứng hình thức nội dung: cách tân hình thức nhằm thể hiện, phản ánh cách tân nội dung Hớng nghiên cứu báo hiệu lý luận ngôn ngữ thơ phát triển hơn, đồng thời, nhà sáng tác thơ có thêm công cụ để sáng tạo, phát huy khả thơ sở lý luận ngôn ngữ thơ Đối tợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu luận án đặc điểm ngôn ngữ trình tự hóa thơ Việt Nam kỉ XX, sở t liệu thơ số tác giả cụ thể 2.2 Nói cấu trúc ngôn ngữ thơ, ngời ta thờng nói đến cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ, bớc thơ đây, luận án tập trung vào nghiên cứu biÕn ®ỉi cđa cÊu tróc theo h−íng tù hãa cấp độ: thơ, khổ thơ, câu thơ sở khảo sát thơ thuộc thể loại khác nh thơ chữ, chữ, chữ, tự (để có phông tơng đối khái quát có so sánh, đối chiếu mang tính chất nền) nhng lấy tâm điểm khai thác nghiên cứu chủ yếu thơ chữ chữ (so sánh với thơ tự do) 2.3 Luận án hớng tới việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ (tổ chức, mô hình, niêm luật, vần, nhịp, điệu) chủ yếu nhng đồng thời đặt việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ mối tơng quan với thi pháp học ngôn ngữ thơ, phân tích diễn ngôn ngôn ngữ thơ, chức ngôn ngữ thơ Từ có cách tiếp cận thơ theo hớng ngôn ngữ học Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đợc thực nhằm giải nhiệm vụ sau đây: 3.1 Làm rõ khái niệm tự hóa ngôn ngữ thơ Việt kỉ XX 3.2 Miêu tả biến đổi theo hớng tự hóa liệu tập thơ cụ thể số tác giả, nghiên cứu chi tiết tự hóa thể thơ cấp độ bài, khổ, câu Từ mà tìm khu biệt thơ với thơ cũ, thấy đợc biến đổi ngôn ngữ thơ Việt qua giai đoạn 3.3 Bình luận (nhận xét, đánh giá) trình biến đổi, đặc điểm biến đổi cấu trúc thơ 3.4 Tìm cách tân ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ tác phẩm thơ đồng thời dự báo khuynh hớng phát triển, biến đổi ngôn ngữ thơ tiếng Việt sau Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc thực chủ yếu theo nguyên tắc quy nạp, sở thu thập, thống kê, phân tích, xử lý, so sánh t liệu mà tìm biến đổi, trình tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX Từ đó, đề tài bàn luận đa kết luận đánh giá chung vấn đề đợc nghiên cứu Đề tài đợc thực sở số phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp mô tả: mô tả phân tích mô hình thơ, phép đối thanh, gieo vần, niêm khổ thơ, khả ngắt nhịp câu thơ 4.2 Phơng pháp phân tích diễn ngôn: nghiên cứu thơ mối liên hệ đa chiều với ngữ cảnh, môi trờng giao tiếp, tác giả, độc giả 4.3 Phơng pháp phân tích theo lí luận thi học Roman Jakobson [191] để tìm hiểu chức thơ: chức thể hiện, chức thi ca, chức tiếp xúc, chức siêu ngôn ngữ, chức biểu cảm, chức tác động thơ tiếng Việt số tác giả đợc chọn 4.4 Phơng pháp thống kê định lợng: số lợng mô hình bài, khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp, tính tỉ lệ%, lập bảng biểu 4.5 Phơng pháp so sánh: so sánh thơ giai đoạn, tác giả 4.6 Phơng pháp phân tích thể loại: phân tích đặc trng thể loại thơ đợc biểu thơ, khổ thơ, câu thơ Nguồn t liệu 5.1 Về ngữ liệu: Nguồn t liệu thơ tiÕng ViƯt thÕ kØ XX rÊt phong phó V× thÕ, luận án phải chọn mẫu, tức chọn tập thơ, thơ điển hình Tác giả luận án thống kê, phân tích xử lý t liệu tập thơ:Từ Tố Hữu, Gửi hơng cho gió Xuân Diệu; số tập:Gái quê, Đau thơng, Lệ Thanh thi tập, Xuân Nh ý Hàn Mặc Tử; 50 thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên- Ngời làm vờn vĩnh cửu, 81 thơ tập thơ Phạm Tiến Duật (Vầng trăng quầng lửa, Thơ chặng đờng, hai đầu núi; 164 thơ tập thơ Hoàng Nhuận Cầm (Những câu thơ viết đợi mặt trời,Xúc xắc mùa thu) tập thơ Lê Đạt (Bóng chữ); Tuyển thơ Nhà thơ- Nhà giáo (có nhiều tác giả tiếng); Tuyển tập thơ tình Việt Nam kỷ XX Đồng thời, luận án sử dụng t liệu đà đợc xử lý số khóa ln tèt nghiƯp cđa sinh viªn (xem phơ lơc luận án) 5.2 Về phơng diện nghiên cứu, luận án đà tham khảo quan điểm, ví dụ giáo trình, công trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ, thơ Việt Nam giai đoạn, đặc biệt thơ Việt Nam kỷ XX Một vài tiên liệu đóng góp luận án 6.1 Về giá trị lý luận: 6.1.1 Luận án công trình khảo sát tự hóa ngôn ngữ thơ Việt kỉ XX nh chuyên luận, có đóng góp vào lý luận ngôn ngữ thơ chỗ tìm đặc điểm, vấn đề cụ thể, tự hóa hình thành thể loại thơ mới, đổi ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kû XX nh−: mét sè ®éng lùc cđa sù biÕn đổi ngôn ngữ thơ; biến đổi ngôn ngữ thơ cấp độ: thơ, khổ thơ, câu thơ hệ nó; đặc điểm phong cách thơ số tác giả 6.1.2 Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vài vấn đề lý luận phong cách học tiếng Việt, làm rõ lịch sử ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX: cách tân hình thức nhằm đáp ứng phát triển t tởng phục vụ đổi nội dung; 6.2 Về giá trị thực tiễn: 6.2.1 Đề tài có đóng góp vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Việt Nam, đặc biệt góc độ ngôn ngữ thơ với lối tiếp cận ngôn ngữ học 6.2.2 Đề tài có đóng góp vào việc tìm kiếm đổi cách dạy môn văn cho ngời Việt bậc đào tạo khác (phổ thông trung học, đại học, sau đại học) 6.2.3 Kết nghiên cứu đề tài đợc sử dụng việc giảng dạy biên soạn giáo trình ngôn ngữ thơ bậc đại học sau đại học Dung lợng bố cục luận án Luận án gồm 199 trang văn, trang mục lục, trang thích, 19 trang th mục tài liệu tham khảo gồm 294 đầu mục với 122 sách tiếng Việt, 22 sách tiếng Nội dung luận án Chơng Cơ sở lý thuyết: Những vấn đề liên quan đến nội dung luận án Chơng trình bày nhận thức thơ, khái niệm thơ tự do, tự hóa thơ tự hóa ngôn ngữ thơ; ý thơ, tứ thơ, cấu trúc thơ (bài, khổ, câu) Tiếp đến cách tiếp cận khác nghiên cứu thơ, lối nghiên cứu thơ từ truyền thống đến đại Việt Nam (thơ cũ, thơ míi) 1 NhËn thøc vỊ th¬ 1.1.1 NhËn thøc mặt lịch sử sáng tác thi pháp Từ thời cổ đại, học giả vĩ đại nh Aritxtốt, Điđơrô, sau Lý Bạch, Đỗ Phủ, N.G.Tsecnsepkiđều bàn đến vấn đề thơ ca Arixtốt Nghệ thuật thơ ca [1] gọi tất loại hình thơ ca (sử thi, bi kịch, hài kịch, tửu thi) nghệ thuật mô mô Nhng điều hoàn toàn nghĩa tác phẩm thơ ca đơn giản tái thân thực hình tợng đợc tạo nên phơng tiện ngôn ngữ- tức tái đà xảy thực mà phải sáng tạo nhà thơ Bạch C Dị (đời nhà Đờng, Trung Quốc) qua th gửi Nguyễn Chẩn đà viết Cái gọi thơ cảm hóa nhân tâm không tình cảm Không thể bắt đầu khác ngôn ngữ Không thân thiết âm Không sâu sắc nghĩa lý Gốc thơ tình cảm Lá thơ ngôn ngữ Hoa thơ âm Quả thơ nghĩa lý(Văn nghƯ sè ngµy 10-12-1994) ë ViƯt Nam cịng cã học giả Ngô Thì Nhậm, Nguyễn TrÃi, Lê Quý Đôn có quan niệm thơ Trong số đó, có tác giả thiên tình, có tác giả thiên ý, có tác giả bàn đến tình ý thơ thời kỳ đại có nhiều quan niệm khác thơ nh: quan niệm thơ nhà thơ (Tố Hữu, Sóng Hồng, Chế Lan Viên, Lê Đạt quan niệm theo hớng thơ gắn liền với đời); quan niệm thơ nhà phê bình, lí luận (Phạm Quang Trung, Lê Hữu Trác, Mà Giang Lân (Thơ thông báo thẩm mỹ kết hợp yếu tố ý- Tình- Hình- Nhạc)); quan niệm thơ ngời nghiên cứu theo thi pháp học (A.N Vexêlốpxki, V.Ia Prèp, M.M Bakhtin, V.V Anh, 152 bµi tạp chí phần phụ lục 50 trang với 23 bảng thống kê số liệu 35 biểu đồ phân bố tỉ lệ thống kê Phần văn, mở đầu, kết luận nội dung gồm chơng là: Chơng Cơ sở lý thuyết: vấn đề lí luận liên quan đến nội dung luận án Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ thơ Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ khổ thơ Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ câu thơ Vinôgrađốp, M.B Khrapchencô, N.L Crápxốpcủa Liên xô cũ, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Xuân Kínhcủa Việt Nam) quan niệm thơ theo cách nhìn nhà ngôn ngữ học (R.Jakobson, Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Hữu Đạt, Mai Ngọc Chừ, Bùi Công Hùng) Theo Hữu Đạt [32, tr.25] thì: Thơ thể loại văn học đợc trình bày hình thức ngắn gọn súc tích với tổ chức ngôn ngữ có vần điệu quy luật phối âm riêng ngôn ngữ nhằm phản ánh sống tập trung khái quát nhất, dới dạng hình tợng nghệ thuật Bùi Công Hùng [65] khẳng định thơ quan trọng vần điệu, điệu cách tổ chức, hòa phối ngữ âm 1.1.2 Nhận thức tác giả luận án Có thể tập hợp định nghĩa thơ theo khuynh hớng Thứ định nghĩa thiên mặt hình thức thơ Thứ hai định nghĩa thiên mặt nội dung thơ Thứ ba định nghĩa ý đến hai mặt nội dung hình thức thơ Luận án ủng hộ khuynh hớng thứ ba coi thơ phải đảm bảo mặt nội dung mặt hình thức Hình thức thơ phải đạt đến ®é t−¬ng xøng ®Ĩ ng−êi ta cã thĨ nhËn biÕt, phân biệt thơ với thể loại thơ Đồng thời, hình thức phải truyền tải đợc nội dung, nghĩa lý thơ Hình thức nội dung thơ- hai mặt thiếu thơ, có tác dụng hỗ trợ lẫn theo tính chất tơng tác hai chiều Luận án tán thành định nghĩa thơ Bạch C Dị, Mà Giang Lân, Hữu Đạt để tiến đến vấn đề cụ thể liên quan tới ngôn ngữ thơ nh ý thơ, tứ thơ, thơ, khổ thơ, câu thơ 1.2 Nhận thức tự hóa ngôn ngữ thơ 1.2.1 Khái niệm thơ tự Bàn luận thơ tự do, có nhiều ý kiến khác nhau, có tính hợp lý Luận án cho rằng, đợc gọi thơ tự hiĨu theo nghÜa réng vµ nghÜa hĐp Theo nghÜa hĐp thơ tự đợc viết theo cách bỏ hết vần, giữ lại âm điệu, âm hởng thơ) (Mà Giang L©n [79, tr 273->274] Theo nghÜa réng, cã thể hiểu thơ tự theo hớng linh hoạt hơn, thĨ hiƯn mét sè ý kiÕn cđa Phan H¹o Nhiên hay Thanh Thảo 1.2.2 Sự tự hóa thơ tự hoá ngôn ngữ thơ 1.2.2.1 Vì có tự hóa thơ ngôn ngữ thơ Theo Đinh Văn Đức [40, tr.825->826] Sự chuyển biến ngôn ngữ văn học Việt Nam đầu kỷ XX lẽ phải vận văn (văn vần) pháo đài thể loại văn học truyền thống Thế nhng, chuyển biến thực tế ngôn ngữ văn học Việt Nam đà không theo lộ trình cải biến cũ mà kiến tạo thiết lập mới: kiến tạo ngôn ngữ báo chí, từ ngôn ngữ báo chí kiến tạo ngôn ngữ văn xuôi thể loại văn học Rồi sau cùng, văn xuôi tạo áp lực làm tự hóa ngôn ngữ thơ Phong trào Thơ 1932-1945 kết trực tiếp trình phát triển Bên cạnh yếu tố nh bối cảnh xà hội, hình thành văn xuôi ngôn ngữ báo chí tiếp xúc văn hóa Pháp- Việt (đặc biệt ảnh hởng thơ Pháp vào tiếng Việt đến ngời đọc, chép, dịch, tập làm thơ) sở cho tự hóa thơ ngôn ngữ thơ 1.2.2.2 Thế tự hóa thơ Có thể hiểu trình biến đổi, vận động thơ theo hớng phá dần quy tắc, luật lệ thơ cũ tạo hình thức biểu mới, thể loại cho phù hợp với hồn thơ mới, nội dung, t tởng, tình cảm, đề mục, thi hứng 1.2.2.3 Sự tự hoá ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ chế tổ chức ngôn từ theo quy luật định Ngôn ngữ thơ chế tổ chức ngôn từ theo quy luật có vần, có điệu tạo nên âm hởng thơ làm thành phơng tiện hình thức thể nội dung thơ Vì thế, tự hoá thơ gắn liền với tự hoá ngôn ngữ thơ, tức đổi mới, cách tân chế tổ chức ngôn ngữ thơ nh vần, điệu/nhịp, niêm, thể loại Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX thể tìm tòi sáng tạo ngôn ngữ thơ tiếng Việt Sự tìm tòi, sáng tạo sở để hình thành thơ Vì thế, luận án quan tâm đến số vÊn ®Ị nh−: sù tù hãa thĨ hiƯn d−íi dạng nào? Thế thơ theo thể truyền thống? Thế cách tân? Luận án quan tâm tự hóa cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ; tự hóa thể loại, cấu trúc, trật tự kết hợp Thơ theo thể truyền thống thơ đợc làm theo cách số thể thơ Trung Quốc nh Đờng thi Cổ phong, cụ thể tứ tuyệt, thất ngôn, bát cú đợc làm theo cách số thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam nh lục bát, song thất lục bát Cách tân đợc hiểu cách làm Thơ đợc cách tân thơ đợc sáng tạo theo cách Ví dụ: làm thơ không theo niêm luật, không theo quy cách thơ cũ, làm thơ mà bỏ vần, tạo cách diễn đạt thơ (VD: thơ giàu ngôn ngữ tự sự, trần thuật đối thoại), tạo loại cấu trúc, bố cục Sự tự hóa mà luận án bàn đến gắn liền với đại hóa Thơ đại hoá đợc nhờ có tự hóa: thơ chứa đựng nhiều t tởng Ngôn ngữ thơ đợc đại hóa theo mô hình tam phân: t thơ, nghệ thuật/ thi pháp thơ ngôn ngữ thơ đợc phản ánh từ phía công chúng Chính hỗ trợ từ phía công chúng đà khẳng định giá trị thơ: thơ đợc c«ng chóng chÊp nhËn hay kh«ng chÊp nhËn Sù hiƯn đại hóa ngôn ngữ thơ gắn liền với việc đổi nâng cao chất lợng thơ Đồng thời, đại hóa thơ đợc đánh giá đa chiều, là: t thơ đợc thể ngôn ngữ với thi pháp Chính việc tổ chức ngôn ngữ thơ nhằm thể đợc t thơ Theo quan điểm luận án thơ Việt Nam giai đoạn 1956 miền Bắc đợc coi giai đoạn tìm tòi hình thức thể tự hóa thơ nh giai đoạn thơ Mới 1932-1945 giai đoạn thơ Việt Nam sau năm 1975 với nhiều hình thức, thể loại thơ theo khuynh hớng khác Luận án đa ý kiến số nhà thơ, nhà phê bình lý luận thơ Việt Nam giai đoạn khác để chọn lựa có cách tiếp cận vấn đề cách rõ ràng sau so sánh góc nhìn, quan điểm, nhận định khác vấn đề 1.3 ý thơ tứ thơ ý thơ khái niệm rút từ sống Tứ thơ cách thể ý, kết kiểu t hình tợng thơ 1.4 Cấu trúc thơ (bài thơ, khổ thơ, câu thơ) Thơ đợc tổ chức theo cấp độ, có quan hệ tôn ti tầng bậc với nhau: thơ, khổ thơ, câu thơ Mỗi thơ đợc làm theo nh÷ng thĨ sau: thĨ ch÷, ch÷, ch÷, chữ, tự Mỗi thể thơ có quy tắc riêng số chữ câu, khổ, bài, cách gieo vần, luật đối, niêm Khổ thơ đợc chia thành nhiều loại: khổ tứ tuyệt, khổ bát cú, khổ tự dotùy theo số câu khổ Câu thơ đợc phân loại theo số chữ, nhịp điệu câu Vì thế, phần dành để tìm hiểu thơ, khổ thơ, câu thơ số nguyên tắc tổ chức thơ cấp độ 1.4.1 Bài thơ Luận án tìm hiểu số quan niệm thơ hai tác giả Lê Lu Oanh, Mà Giang Lân tạm chấp nhận quan niệm: thơ đợc hiểu công trình sáng tác có nội dung tơng đối hoàn chỉnh nhng không dài mà cô đọng, ngắn gọn, ngôn từ sáng giá đứng trật tự hoàn hảo[79, trang 18] 1.4.2 Khổ thơ Từ định nghĩa số tác giả nh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Hà Minh Đức khổ thơ ý kiến bàn luận định nghĩa đó, luận án quan niệm: khổ thơ kết hợp số câu thơ/ dòng thơ thành đơn vị có quy cách định vần luật, âm thanh, nhịp điệu, cú pháp biểu thị ý nghĩa tơng đối hoàn chỉnh Mỗi khổ thơ đợc kết thúc khoảng nghỉ dài Đây sở lý ln phơc vơ cho thao t¸c xư lý t− liệu (phân loại khổ) cho việc bàn luận khổ thơ 1.4.3 Câu thơ Nếu thơ văn khổ thơ tơng ứng với đoạn văn câu thơ đơn vị nhỏ khổ thơ Luận án thấy quan niệm Lê Lu Oanh câu thơ tơng đối hợp lý, thuận tiện cho việc khảo sát nhịp điệu, điệu, cách kết hợp từ (trật tự từ) câu thơ Nh vậy, thống là: câu thơ đợc biểu dòng thơ (ngoại trừ thể lục bát) 1.5 Những cách tiếp cận khác nghiên cứu thơ 1.5.1 Hớng nghiên cứu thi pháp học vµ theo lý thut hƯ thèng vµ cÊu tróc Ln án đợc thực theo phơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ học, đồng thời vận dụng thi pháp häc (thi häc) vµ lý thut vỊ tÝnh hƯ thèng cấu trúc Vì thế, luận án lấy số quan điểm sau để làm sở lý ln: 1.5.1.1 Quan niƯm vỊ hƯ thèng, cÊu tróc Ferdinand De Saussure giáo trình Ngôn ngữ học đại cơng 1.5.1.2 Quan niệm ngôn ngữ học thi häc cña Roman Jakobson [191, tr.51->58 Roman Jakobson khẳng định ngôn ngữ phải đợc nghiên cứu tất chức khác Trớc bắt tay vào nghiên cứu chức thi ca, ta phải xác định xem vị trí chức khác ngôn ngữ nh Ông cho nhân tố hữu khác việc giao tiếp ngôn ngữ đợc trình bày lợc đồ: Chu cảnh Ngời gửiThông điệp Ngời nhận Tiếp xúc Mà Theo ông nhân tố nhân tố sinh chức ngôn ngữ khác Sáu chức tơng ứng với nhân tố là: chức thể hiện, chức thi ca, chức tiếp xúc, chức siêu ngôn ngữ, chức biểu cảm, chức tác động Điều quan trọng ông đa ý kiến: Chức thi ca đem nguyên lý tơng đơng trục tuyển lựa chiếu lên trục kết hợp. Việc sử dụng phơng tiện thi ca để phục vụ ý định xa lạ thi ca che lấp chất nguyên sơ nó, nh yếu tố ngôn ngữ biểu cảm đợc sử dụng thi ca không sắc thái biểu cảm nó. Đặc biệt, phần kết luận, tác giả có nhận định quan trọng, sở cho thực luận án này: Việc phân tích câu thơ hoàn toàn thuộc lĩnh vực thi học thi học đợc định nghĩa phận ngôn ngữ học nghiên cứu chức thi ca mối quan hệ với chức khác ngôn ngữ Thi học hiểu theo nghĩa rộng quan tâm đến chức thi ca thơ ca, nơi mà chức chiếm u so với chức khác ngôn ngữ, mà bên thơ ca, nơi mà chức hay chức khác chiếm u so với chức thi ca. [191, tr.58] 1.5.1.3 Các kết nghiên cứu Nguyễn Phan Cảnh [7] thơ theo hớng ngôn ngữ học, phong cách học Trong sách này, tác giả đà đa kiến giải mạch lạc, rõ ràng có tính hệ thống vấn đề nh: cách tổ chức kép lợng ngữ nghĩa hay chất phơng thức chuyển nghĩa có tính chất ẩn dụ, nhạc thơ= chế tự điều chỉnh hệ thi pháp, nét khu biệt nét d ngôn ngữ thơ, phơng thức tổ chức ca dao, hệ thống tổ chức ngôn ngữ thơ cổ điển, khai thác mặt tổ chức ngôn ngữ thơ đại Có vấn đề mà luận án quan tâm, là: thơ đại tập trung khai thác hệ kết hợp: để sử dụng liên kết thời gian, ngời ta vặn câu; để tạo bất ngờ thời gian, ngời ta lắp ghép 1.5.1.4 Quan niệm thi pháp thơ Đỗ Đức Hiểu [59, tr.16] Thơ khác văn xuôi chủ yếu nhịp điệu, nhịp điệu linh hồn thơ Có thể nói: thơ văn đợc tổ chức nhịp điệu ngôn từ 1.5.1.5 Quan niệm IU.M LOTMAN Cấu trúc văn nghệ thuật [84] 1.5.2 Lý thuyết ngữ cảnh: Ngữ cảnh tình tạo diễn ngôn, giúp hiểu diễn ngôn Lý thuyết đề cao ngữ cảnh phân tích diễn ngôn 1.5.3 Lý thuyết phân tích diễn ngôn George Yule “Dơng häc- mét sè dÉn ln nghiªn cøu ngôn ngữ [128]; David Nunan Dẫn nhập phân tích diễn ngôn [94] đợc vận dụng vào việc thực luận án 1.6 Những lối nghiên cứu thơ từ truyền thống đến đại Việt Nam Có nhiều lối nghiên cứu thơ từ truyền thống đến đại Việt Nam Trong đó, nhà nghiên cứu khai thác số đặc điểm thơ cũ thơ mới, tiêu biểu tác giả Dơng Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu, 1943), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, 1971) đặc sắc Chế Lan Viên, số thơ nhà thơ- nhà giáo thời kỳ 19451975 Cuối chơng tiểu kết 2.1 Kết khảo sát theo diện phơng pháp định lợng Một dấu hiệu để nhìn nhận đột phá thơ Việt kỷ XX đa dạng hóa thể loại thơ, bắt đầu xét cấp độ thơ Luận án lập bảng thống kê phân loại 514 bài/6 tập thơ so sánh, đánh giá khái quát số liệu thể thơ, theo cột dọc hàng ngang bảng, tiếp so sánh, đánh giá số liệu với nội dung cụ thể nh mô hình thơ tính theo khổ/bài câu/khổ 2.1.1 Kết khảo sát, thống kê số tập thơ 2.1.1.1 Trong Tuyển tập thơ tình Việt Nam kỷ XX, luận án khảo sát 115 thơ chọn ngẫu nhiên (giai đoạn 1900-1945: 68 thơ/49 mô hình; giai đoạn 19452000: 50 thơ/43 mô hình) 2.1.1.2 Một số tập thơ vài tác giả đợc chọn (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm, Lê Đạt) 2.1.1.3 Xét 514 thơ tập thơ trên, ta có bảng số liệu phân loại thơ theo thể thơ: Số l-ợng Tỉ lệ % Thể tËp NHC +1 1900-1945 1945-2000 tËp HMT TËp th¬ CLV tËp PTD (tËp S1) (tËp S2) (tËp S3) (tập S4) (tập S5) thơ tập LĐ (tập ch÷ 1/1=100% 1 1/7~14,29% 1/7~14,29% ch÷ 1/514~0,2% 3/7~42,86% 2/7~28,57% 7 ch÷ 7/37~18,92% 6/37~16,22% 7/37~18,92% 3/37~8,11% 6/37~16,22% 8/37~21,62% 7/514~1,36 chữ 1/5=20% 2/5=40% 1/5=20% 27 Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ bi thơ Chơng nghiên cứu theo trình tự: nêu kết khảo sát theo diện phơng pháp định lợng loại thơ từ tập S1đến S6 Trên sở bảng thống kê, luận án so sánh, đánh giá kết số liệu thể thơ, mô hình thơ vài tác giả theo giai đoạn Sau đó, luận án trình bày kết khảo sát theo điểm phơng pháp định lợng định tính tập thơ Hàn Mặc Tử, 50 th¬ Tỉng céng S6) 56 37 37/514~7,2 1/5=20% 5/514~0,97 105 27/105 6/105 56/105 5/105 7/105 4/105 105/514 ~25,71% ~5,71% ~53,33% ~4,76% ~6,67% ~3,81% ~20,43% 8 21 ch÷ 8/35~22,86% 1/35~2,86% 21/35=60% 3/35~8,57% ch÷ 35 2/35~5,71% 35/514~6,81 47 Lơc 13 12 b¸t 13/47~27,66% 12/47~25,53% 5/47~10,64% Song 0 9/47~19,15% 10 8/47~17,02% 47/514~9,14 thÊt b¸t 11 22 35 11/271~4,06% 22/271~8,12% 8/271~2,95% 35/271~12,92% 0 Tù Chđ u lµ đoạn Phải chăng, cấu trúc thơ, khổ thơ, câu thơ nh VD2 phản ánh ảnh hởng dòng thơ dịch vào thơ Việt Nam 2.3 Tiểu kết Chơng đặt việc xem xét tự hóa ngôn ngữ thơ cấp độ thơ nhấn 56 139 271 mạnh 271/514~52,72% vào chuyển biến đa dạng hóa, phát triển theo khuynh hớng mở mặt 56/271~20,66% 139/271~51,29% thể loại thơ Chính bùng nổ mặt thể loại thơ giai đoạn (1900-1945, 1945-2000) thơ số tác giả minh chứng tù hãa 0 th¬ 3/514~0,58% 2/514~0,39% 2/2=100% lục 3/3=100% chữ Chủ yếu 0 81 164 1/1=100% ch÷ Tỉng 68 céng 68/514~13,23% 50 101 50 50/514~9,73% 101/514~19,65% 50/514~9,73% 81/514~15,76% 164/514~31,91% 2.1.2 So sánh, đánh giá kết số liệu thể thơ 2.1.3 So sánh đánh giá mô hình thơ 2.2 Kết khảo sát theo điểm phơng pháp định lợng định tính mục 2.2 này, luận án phân tích thơ theo điểm (phối hợp định lợng định tính), tức phân tích thơ số tác giả (4 tập thơ Hàn Mặc Tử, tập 50 thơ đặc sắc Chế Lan Viên, số thơ nhà thơ- nhà giáo thời kỳ 19451975) Sau ví dụ minh hoạ: VD1: Về thơ Trăng vàng trăng ngọc Hàn Mặc Tử *Chủ đề trăng quen thuộc nhng rao bán trăng mới, lạ *Chất ngữ tự trữ tình đợc sử dụng với mật độ dày đặc, biến đổi đột ngột qua khổ thơ: vừa lời rao đà chuyển sang lời mời, lời hỏi, chuyển sang phủ định, giao hẹn, yêu cầu, đột ngột phủ định, giải thích, nhận xét, khuyên nhủ, dùng câu hỏi tu từ để khẳng định, reo vui, kể chuyện, miêu tả; có lời vỗ về, an ủi, tâm sự, sẻ chia, cầu nguyện VD2: Về Non Chu Thị Thơm Tuyển thơ nhà thơ- nhà giáo Cũng mờ ảo khói sơng, mịt mờ sóng nớc Tự ru khoảng trống thinh không Quay tám hớng quay góc, lùm xanh thấp thoáng bóng tiên đồng Mênh mông ánh nhìn h ảo, Phật Bà ban phớc khắp muôn nơi Phép nhiệm màu đựng bình nhỏ thế, đủ cho tất muôn ngời? Nhà thơ có dụng ý rõ ràng viết câu khổ liền mạch Về mặt hình thức, dù có tính nhạc, câu thơ chảy khổ nh hình thức câu văn vần chảy 11 Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ khổ thơ Ch−¬ng tËp trung chđ u ë khỉ th¬ thể chữ (so sánh với khổ thơ thể chữ 1/514~0,2% khổ thơ thể tự do) với vấn đề: loại khổ thơ (từ khổ câu đến khổ nhiều câu), 514 luật đối, niêm, gieo vần khổ Vấn đề loại khổ thơ đợc trình bày dạng khái quát Còn lại, chơng sâu vào khai thác vấn đề chính: đối (100%) điệu bằng-trắc (có bàn thêm đối âm vực cao-thấp), niêm tợng gieo vần khổ, phần chủ yếu dành cho phép đối điệu bằng-trắc tợng gieo vần 3.1 Về loại khổ thơ Ngoài loại khổ thơ truyền thống, đà có thêm khổ thơ không bị giới hạn số câu khổ, đợc tổ chức theo khổ nhng khổ giống nh đoạn văn văn xuôi 3.2 Về vấn đề đối điệu bằng-trắc khổ thơ (và đối âm vực cao-thấp) 3.2.1 Loại khổ có câu/khổ chữ (so sánh với khổ chữ, chữ) 3.2.1.1 Có phép đối điệu bằng-trắc VD3: Tập Gửi hơng cho gió có: Các trờng hợp đối điệu bằng-trắc câu thơ khổ (TH1) (TH2) (TH3) K1 x Mô hình (TH4) (III) Buồn K2 x (II) (II) Trăng K3 x (II) (II) K4 x (II) (II) (TH1: câu 1, đối nhau; câu 3, không đối TH2: câu 1, không đối nhau; câu 3, đối TH3: câu 1, đối nhau; câu 3, đối TH4: câu 1, không đối nhau; câu 3, không đối nhau) 12 3.2.1.2 Không có phép đối điệu bằng-trắc Trong 214 khổ thơ Gửi hơng cho gió Từ ấy, số 169 khổ 3.2.1.3 Mục sâu phân tích trờng hợp có phép đối điệu phép đối điệu khổ thơ chữ có câu/khổ VD4: Ai tởng thiên đờng nhấp nhánh B t B b B t t Tài hoa tinh kÕt, ngäc long lanh B b B t T b b (XD- DD, khæ 7, tr 49) Hai câu thơ có phân bố theo âm vực cân xứng: cao, thấp Tuy vậy, câu có bằng/ trắc câu có bằng/2 trắc Vì thế, câu thứ có không gian bổng, sôi động câu thứ hai có phần trầm lắng hơn, êm đềm Tại vị trí xét phép đối 2, 4, 6, có phân bố âm vực, tạo đối trắc vị trí nhng tạo đối âm vực vị trí 2, Chính đối ®ã (t−ëng- tr¾c thÊp/ hoa- b»ng cao; ®−êng- b»ng thÊp/ kết- trắc cao; nhấp- trắc cao/ long- cao; nhánh- trắc cao/ lanh- cao) tạo hài hòa điệu hai câu thơ đối (đối bằng-trắc vị trí, đối caothấp vị trí) không đẩy hai câu thơ tận hai cực phép đối (ở vị trí vừa đối bằng-trắc, vừa đối cao-thấp) Do đó, âm hởng chung hai câu âm hởng phấn chấn, vui tơi * Các trờng hợp phép đối điệu b-t cặp câu khổ khổ: tập thơ có 13 mô hình thuộc trờng hợp TH1 (2 câu cuối không đối bằng-trắc), TH2 (2 câu đầu không đối bằng-trắc), TH4 (cả câu khổ thơ không xuất phép đối điệu bằng-trắc) 3.2.2 Vấn đề đối điệu bằng- trắc thơ tự đợc xét theo hai kiểu sau: khổ không dài, số chữ dòng (khổ có số câu chẵn số câu lẻ), khổ dài, số chữ dòng không có kết quả: tỉ lệ cặp tiếng có phép đối cao cặp tiếng phép đối vài lần 3.3 Vấn đề niêm khổ thơ Luận án khảo sát khổ thơ tập Gửi hơng cho gió Từ để xem có niêm hay không, thống kê tợng niêm câu thơ khổ thơ chữ tập thơ dới dạng bảng biểu, đa nhận xét ví dụ VD5: trờng hợp câu niêm víi c©u theo b»ng: “Bãng vỊ céi, c©y không dới mát b Nóng thiêu đầu, nóng rát chân trơn b (TH-DT, khổ 2, tr 164) 3.4 Vấn đề gieo vần khổ thơ Ngoài khái niệm vần phần sở lý luận, phần này, nhắc đến số quan niệm khác vần tác giả Mai Ngọc Chừ, Lê Lu Oanh 3.4.1 Hiện tợng gieo vần thơ chữ hai tập Gửi hơng cho gió Từ ấy: trờng hợp gieo vần khổ cụ thể đợc thống kê theo bảng số liệu (xem phụ lục luận án) 3.4.2 Hiện tợng gieo vần tập Gái quê, Đau thơng, Xuân Nh ý, Lệ thi tập Hàn Mặc Tử 3.4.3 Hiện tợng gieo vần tập thơ Những câu thơ viết đợi mặt trời Xúc xắc mùa thu Hoàng Nhuận Cầm (ở thể thơ chữ, chữ, chữ, chữ, thơ tự do) 3.4.4 Hiện tợng gieo vần tập thơ Phạm Tiến Duật Có cách gieo vần truyền thống thơ tứ tuyệt cách gieo vần 3.4.5 Nhận xét tợng gieo vần (so sánh khổ thơ cổ điển với khổ thơ có tính chất cầu nối khổ thơ tự do) 3.5 Bàn luận 3.5.1 Về loại khổ thơ Chính phát triển theo hớng đa dạng hóa loại khổ tăng cờng chuyển biến cấu trúc khổ thơ đà làm cho thơ đảm bảo phát huy đợc xu hớng cách tân hình thức để truyền đạt nội dung tơng ứng cách phù hợp Mặt khác, đổi nội dung thơ Mới, thơ giai đoạn kháng chiến thơ sau1975 đà đòi hỏi hình thức thơ phải có bớc nhảy tơng thích để phản ánh kịp thực tiễn sống thực tiễn làm mới, cách tân thơ Việt kỉ XX 3.5.2 Về phép đối điệu bằng-trắc khổ 3.5.2.1 Trong thơ chữ Xuân Diệu, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử Phép đối điệu thơ Xuân Diệu, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử đợc biến hóa theo trờng hợp với mô hình khác Đồng thời, có trờng hợp không xuất phép đối điệu, có phá vỡ đối điệu số vị trí cặp đối theo trờng hợp khác (thơ Xuân Diệu Tố Hữu: 13 mô hình, thơ Hàn Mặc Tử: 17 mô hình) Sự xuất nhiều mô hình cho thấy nhu cầu mở phép đối điệu bằng-trắc nhu cầu tự nhiên nhà thơ, dù thơ họ thơ lÃng mạn hay thơ cách mạng, thơ thiên chức tác động hay chức xúc cảm Bên cạnh đó, mô hình khổ phép đối điệu bị phá vỡ cấu trúc đối bộc lộ xu hớng bứt phá, giật tung quy tắc đối thơ cổ điển theo muôn hình vạn trạng, phản ánh t lựa chọn sáng tạo, không trùng lặp rập khuôn cách tháo nút cho phép đối đợc thoát thai, thoải mái, không bị ràng buộc 3.5.2.2 Trong thơ tự 13 14 Thơ tự thơ gần nh không theo quy luật số câu, số chữ Nó bứt phá khỏi ràng buộc hình thức lẫn chủ đề, nội dung, thi hứng có sức bật để tung khỏi ràng buộc phép đối (đối thanh, đối ý) nói chung thơ cũ Luận án đà phân tích số ví dụ cụ thể phép đối điệu bằng-trắc theo trờng hợp: khổ không dài, số chữ dòng khổ dài, số chữ dòng không thấy rằng, đến thơ tự do, phép đối điệu bằng-trắc đợc phân chia theo nhiều trờng hợp, nhiều khả năng, tùy theo hoàn cảnh cụ thể đối tợng tiếp nhận mà đợc lý giải khác Điều tạo hớng mở cho ngời sáng tác ngời tiếp nhận, cảm thụ thơ tự 3.5.3 Về niêm 3.5.3.1 Tuy nhà thơ đà chịu ảnh hởng niêm thơ cổ điển song thân cách kết cấu tứ tuyệt đà tạo điều kiện cho nhà thơ phóng túng việc tạo tiếng niêm với 3.5.3.2 Từ 1945- nay, vấn đề niêm thơ Việt có chút cách tân nhng không thật nhiều Đối với thể thơ chữ, khổ thất ngôn bát cú có trờng hợp thất niêm, tức có cặp (trong số cặp 1-8, 2-3, 4-5, 6-7) có câu không niêm với 3.5.4 Về tợng gieo vần 3.5.4.1 Các nhà thơ đà tạo thêm đợc cách gieo vần mới, đa dạng cách gieo vần truyền thống (xét thơ chữ) VD6: Trong Đau thơng, Hàn Mặc Tử sử dụng loại vần truyền thống sáng tạo thêm cách gieo vần là: 1, (L3); 2,3 (L4); 2,3,4 (L6); 1,2,3,4 (L7); 1,4 (L8) 3.5.4.2 Về khổ tợng gieo vần (ở thơ chữ) tổng hai tập Gái quê Đau thơng có 45 trờng hợp, chiÕm tØ lƯ: 45/184≈24, 436% Cßn “LƯ thi tËp” Xuân nh ý có tỉ lệ cao: 15/36 (41.67%) Chỉ số tập thơ Xuân Diệu Tố Hữu 21 trờng hợp 3.4.5.3 thể thơ chữ Hàn Mặc Tử có 18 cách gieo vần khác thể tự cách gieo vần (vị trí gieo vần) nhng điều đáng nói bên cạnh khổ thơ đợc gieo vần có khổ không vần: 17 khổ/ 56 khổ 3.4.5.4 Đến thơ tự do, yếu tố vần đợc lu giữ Vần tạo nên liên kết âm hởng câu thơ Nếu văn bản, câu, đoạn đợc liên kết với phép liên kết văn mạch lạc thấy, vần nh thứ mạch lạc đợc dùng để liên kết câu thơ, khổ thơ Nhng có tợng, nhiều khổ thơ tự đà bỏ hẳn vần, không gieo vần, giữ lại âm điệu, âm hởng khổ thơ, thơ Những khổ thơ bật nh kiểu diễn ngôn đặc biệt, diễn ngôn ngắt thành dòng, giản dị nh kể câu chuyện hàng ngày Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ câu thơ Chơng lấy quan niệm câu thơ dòng thơ làm sở để khảo sát, xử lý t liệu bàn luận câu thơ số nội dung nh: nhịp điệu, điệu vần Trong đó, vấn đề trọng tâm nhịp điệu Chơng gồm phần cụ thể sau: - Trình bày khái niệm nhịp thơ, sở ngắt nhịp, kết thống kê cách ngắt nhịp, số bàn luận nhịp điệu tập thơ Xuân Diệu, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Phạm Tiến Duật Sau đó, luận án phân tích số nhịp điệu cụ thể khả ngắt nhịp khác câu thơ - Trình bày kết khảo sát định lợng điệu, phân tích vài kiểu tập trung điệu câu thơ - Phân tích số loại vần tập trung vần câu thơ - Tiểu kết chơng 4.1 Nhịp điệu 4.1.1 Cơ sở ngắt nhịp câu thơ 4.1.1.1 Trớc hết, dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm cảm VD7: Đời thờng,/ tẻ nhạt,/ lại trôi qua. (XD-TC, khổ 4, câu 2) 4.1.1.2 Ngoài ra, ngữ nghĩa cú đoạn ngữ đoạn câu thơ sở để phân định nhịp thơ, nhịp tơng ứng với cú đoạn hay ngữ đoạn: VD8: Trăng thơng,/ trăng nhớ,/ trăng ngần cú đoạn cú đoạn cú đoạn Đàn buồn,/ đàn lặng,/ ôi đàn chậm cú đoạn cú đoạn cú đoạn (XD-NC, khổ 1, câu 2,3) 4.1.1.3 Nhịp thơ đợc phân tách tơng đơng với vế câu so sánh: VD9: Mỗi giọt rơi tàn/ nh− lƯ ng©n.” vÕ vÕ (XD-NC, khỉ 1, câu 4) 4.1.2 Một số bàn luận Từ số liệu thống kê (phụ lục luận án), luận án bàn luận nhịp điệu tập thơ số tác giả Sau luận án bàn số nhịp điệu cụ thể, nhịp câu Đèo Cả Hữu Loan, khả ngắt nhịp khác câu thơ * Về số nhịp điệu cụ thể Dựa vào dấu hiệu ngôn ngữ, ta ngắt nhịp nh Kết khảo sát cho thấy nhịp thơ đợc hình thành phần nhờ thao tác chuyển hóa từ số nhịp 15 16 thơ truyền thống đợc tạo nhờ luân chuyển kiểu ngắt nhịp khác Điều góp phần tạo khả diễn tả cách nhuần nhị, uyển chuyển nội dung, t tởng hình tợng nghệ thuật thơ Từ cách ngắt nhịp truyền thống, ban đầu, nhà thơ thêm thao tác ngắt đôi nhịp để tạo nhịp 2/2/3 Xét ví dụ: VD10: Hoa thơm rồi:/đêm đà khuya (XD-BT, khổ 4, câu 4) VD11: Đời thờng,/tẻ nhạt,/lại trôi qua. (XD-TC, khổ 4, câu 2) Chỉ có nhịp, VD10 câu thơ dờng nh ngắn lại, hành động đợc miêu tả cô đọng, dồn nén lại Sự việc, tình đợc phân định rõ ràng: hoa thơm rồi/đêm đà khuya Trong đó, nhịp đợc cắt đôi thành 2/2, không gian thời gian câu thơ nh đợc giÃn ra, tạo cảm giác đằng đẵng, mênh mang * Về nhịp điệu câu thơ Đèo Hữu Loan Việc xem xét nhịp điệu câu thơ có lúc phải đặt vào phông chung cấp bậc cao câu (khổ bài) Bởi có nhịp thơ, đợc đặt bối cảnh chung bài, tạo nên bớc thăng trầm nhạc điệu, làm bật dụng ý nghệ thuật nhà thơ nh Đèo Hữu Loan Chính đoạn gấp khúc, đầy trăn trở dằn vặt đợc cắt mạnh đột ngột nhịp ngắn, nhịp có có từ từ, nhịp đồng thời tơng đơng với câu thơ đà làm cho Đèo có số lợng nhịp lớn (98 nhịp), có sức vóc thơ đột phá, đột phá từ nhịp điệu câu toàn Tính đặc biệt nhịp điệu thơ gợi cho ta gập ghềnh, trắc trở không gian thực Đèo Cả tạo nên tính tợng hình đậm nét không gian nghệ thuật in dấu dòng thơ thơ Nhịp tiếng, nhịp tiếng nhịp tiếng rắn rỏi, khoẻ khoắn, ngắt đến đâu chốt ý đến Đèo Cả lên rõ nét với hình ảnh đầy ấn tợng: cao ngút hòa nhập vào không gian mây trời Cái cao ngút Đèo Cả lại đợc đặt đối lập với độ sâu tâm trạng sầu đại dơng làm cho dòng thơ mở đầu đà dội ngợc lên ®Õn ®Ønh ®iĨm cđa chiỊu ®èi lËp: ®é cao đèo- độ sâu tâm trạng buồn (Đèo cả!/ Đèo cả!/ Núi cao ngút!/ Mây trời Ai lao/sầu đại dơng!/) Đặc biệt, đoạn nhấn theo kiểu từ đợc vắt từ dòng sang dòng khác tạo mét bøc häa vỊ sù tr¾c trë nèi tiÕp Đèo Cả Bên quán Hồng quân nhịp tiÕng ng−êi nhÞp tiÕng ngùa nhÞp tiÕng mái nhÞp tiÕng Cã thĨ nãi, chÝnh nhịp điệu đợc tạo cách chủ ý, đợc phân bổ theo kết cấu vắt dòng đà làm câu thơ Đèo Cả Hữu Loan Mới, Sống, câu thơ nh biết ngọ nguậy, có Hồn Cũng nhịp thơ làm câu đợc chảy nh nốt nhạc đợc nhạc sĩ đánh ngắt quÃng để tạo tiêu điểm thông tin, để rót vào thính giác cảm xúc độc giả biến tấu mạnh, nhanh, khoẻ tiếng thơ Sự đột phá nhịp điệu Đèo Cả hải đăng góp phần không nhỏ vào sù tù hãa th¬ ViƯt thÕ kØ XX ë cấp độ câu thơ thơ *Về khả ngắt nhịp khác câu thơ Có câu thơ có cách ngắt nhịp nhất, song, có câu thơ có nhiều khả ngắt nhịp khác Chính khả ngắt nhịp đà tạo hớng mở việc hiểu nghĩa bình luận thơ, tạo nên tính đa diện nhiều chiều việc truyền tải thông tin thơ Ví dụ cho khả ngắt nhịp câu thơ sau câu thơ Nguyễn Đình Thi Đất nớc: VD12: Ngời đi, đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng rơi đầy (NĐT- ĐN) Câu thứ đợc ngắt thành 26 kiĨu nh−ng thùc tÕ th× ng−êi ta th−êng hiểu câu theo cách ngắt nhịp 2/2/3; 3/4; 4/3: Sau lng/thềm nắng/ rơi đầy. ( nhịp 2/2/3); Sau lng thềm/nắng rơi đầy.( nhịp 3/4); Sau lng thềm nắng/ rơi đầy. ( nhịp 4/3) 4.2 Thanh điệu Thanh điệu tạo âm sắc trầm bổng giai điệu, tính nhạc cho câu thơ Đa phần, câu thơ có hài hòa, cân xứng điệu Song, trờng hợp tập trung nhiều nhiều trắc, chí toàn toàn trắc câu tạo ấn tợng sâu sắc cho độc giả 4.2.1 Kết khảo sát định lợng Luận án khảo sát đợc kiểu tập trung bằng/ trắc câu thơ chữ hai tập Gửi hơng cho gió Xuân Diệu Từ Tố Hữu; kiểu tập trung điệu bằng- trắc câu thơ tập thơ Phạm Tiến Duật 4.2.2 Bàn luận Sự hài hoà, cân đối câu thơ đợc xác định nhiều yếu tố nh: cách gieo vần, phép đối, niêm Với câu thơ, tập trung điệu định tạo nên dấu ấn xúc cảm nhà thơ 4.3 Vần câu thơ Kết khảo sát câu thơ có vần thơ chữ tập Gửi hơng cho gió Từ ấy(phụ lục luận án) cho thấy số lợng cặp từ có vần với câu thuộc khổ thơ tập thơ 196 trờng hợp Trong đó, Gửi hơng cho giã” cã 116 tr−êng hỵp, chiÕm tØ lƯ 116/196≈59, 184% Từ có 80 trờng hợp, chiếm tỉ lệ 80/196≈40, 816% 17 18 Mét sè nhËn xÐt: VÇn khổ thơ đợc Xuân Diệu Tố Hữu sử dụng linh hoạt, sáng tạo Trong câu thơ có loại vần có tới hai loại vần Sự tập trung vần câu thể điểm nhìn tác giả 4.4 Tóm lại, chơng khảo sát bàn số vấn đề cấp độ câu thơ nh nhịp điệu, điệu, vần để khẳng định số nội dung sau đây: 4.4.1 Việc gieo vần câu thơ tạo cân đối, hài hòa, tính nhạc cho câu thơ 4.4.2 Về điệu, nhà thơ đà tạo điểm nhấn nghệ thuật cách tập trung loại điệu định, tạo cảm giác mạnh câu thơ Câu thơ có tập trung thờng gợi cảm giác êm đềm, hài hòa, nhẹ nhàng, không gian đợc rộng mở, thời gian nh đợc kéo dài Câu thơ có tập trung trắc thờng tạo cảm giác bất trắc, không bình yên, không phẳng 4.4.3 Về nhịp điệu, luận án đa đợc 14 sở (tiêu chí) khoảng 90 dấu hiệu cụ thể (thuộc 90 trờng hợp đợc nêu từ ví dụ VD86 đến VD193) để ngắt nhịp câu thơ Đây sở dấu hiệu ngắt nhịp đợc nhận diện thực nhờ thao tác ngôn ngữ học (dựa kết cấu ngữ pháp, nghĩa từ, vế, dòng thơcâu thơ) dựa vào cảm giác hay cảm thụ đơn Kết nghiên cứu nhịp điệu thơ cho thấy: cách tân, tự hóa câu thơ, thơ nhà thơ đà mở đờng cho cách tân sù tù hãa viÖc tiÕp nhËn Nh− vËy có yếu tố mới, tự không chØ ë ng−êi s¸ng t¸c (chđ thĨ s¸ng t¸c), ë văn thơ mà ngời tiếp nhận văn thơ Đó vấn đề đáng lu tâm xem xét tự hóa câu thơ (thậm chí khổ thơ, thơ) Kết luận Luận án này, sở miêu tả định lợng nghiên cứu định tính, đà tìm đột phá cấu trúc, thể loại cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ giai đoạn khác để thấy đợc thơ Việt kỉ XX hai phơng diện hình thức ngữ nghĩa Luận án đà đạt đợc số kết nghiên cứu nh sau: Nghiên cứu đợc phần tự hóa ngôn ngữ thơ Việt kỉ XX Tự hóa ngôn ngữ thơ tợng ngôn ngữ- văn học- văn hóa kỉ XX Những biến đổi xuất động lực khác mặt xà hội, văn học ngôn ngữ nhng chủ yếu số yếu tố sau: * Đầu kỉ XX, văn học Việt Nam chịu nhiều ảnh hởng giáo dục Pháp học phong trào Tân th Trong đó, ảnh hởng chữ Hán giảm xuống Con ngời thời kỳ chịu hai lần nô lệ nhng cá tính đợc giải phóng Động lực xà hội ảnh hởng đến nghệ thuật * Trong tầng lớp xà hội, đặc biệt giới trí thức đà có đổi phát triển vỊ mỈt t− t−ëng NhËn thøc cđa ng−êi më rộng nhiều phơng diện Nhu cầu đòi hỏi thơ phải có thoát xác đợc ơm mầm, nảy hạt ngời sáng tác thơ, giới phê bình lý luận đông đảo công chúng tiếp nhận, thụ đắc thơ - Về phía ngời sáng tác thơ, nhu cầu bộc lộ cảm xúc, phản ánh thực sống cách mẻ ngày đợc tăng lên Có nhiều dòng chảy đan xen t thơ Chủ thể sáng tác có lúc thiên khẳng định Tôi (giai đoạn 1932-1945), có lúc lại muốn hoà vào sức nóng chung dân tộc, thời đại (giai đoạn 1956-1975, giai đoạn 1975 đến cuối kỉ XX) - Về phía nhà phê bình lý luận, thực tiễn sống làm t phê bình lý luận đợc giải phóng, phát triển đa diện không bị gò bó khuôn thớc t cũ Bên cạnh đó, thực tiễn sáng tác hoạt động ngời sáng tác thơ động lực kích hoạt giới phê bình lý luận phải đáp ứng nhịp bớc song hành để phản ánh kịp thời, đồng cách tân, tự hóa, đại hóa thơ ViƯt thÕ kØ XX - VỊ phÝa c«ng chóng tiÕp nhận sáng tác thơ, nhu cầu cảm thụ, tiếp nhận văn học nói chung, thơ ca nói riêng đông đảo công chúng ngày tăng lên Việc nâng cao đời sống tinh thần nhu cầu tất yếu xà hội đại phát triển Thơ ăn tinh thần thiếu đợc sống Đến kỉ XX, thực tiễn sống góp phần làm giải phóng t tởng tầng lớp xà hội, từ giải phóng t tởng việc tiếp nhận, đánh giá chất lợng thơ Kèm theo nhu cầu đòi hỏi ngày cao công chúng thực tiễn sáng tác thơ: thơ phải đợc cách tân phơng diện nội dung hình thức Khi t tởng ngời đợc giải phóng đòi hỏi chất lợng thơ có phần khắt khe công chúng có nhu cầu cao thởng thức nghệ thuật * Động lực xà hội phát triển t tởng làm cho văn thơ có nhiều biến động Diễn ngôn thơ cách đại hóa ngôn ngữ thơ Khi văn thơ biến động dẫn đến hệ tuyệt đại phận thể loại thơ đợc tự hóa Sự tự hoá ngôn ngữ thơ diễn nhiều cấp độ khác Trong giới hạn định, luận án chủ yếu xem xét biến đổi ngôn ngữ thơ cấp độ: thơ, khổ thơ, câu thơ (những biến đổi cụ thể hệ nó) * cấp độ thơ, luận án nhấn mạnh vào chuyển biến đa dạng hóa, phát triển theo khuynh hớng mở mặt thể loại thơ Chính bùng nổ mặt thể loại thơ giai đoạn (1900-1945, 1945-2000) thơ số tác giả mét nh÷ng minh chøng vỊ sù tù hãa thơ Đặc biệt, thể thơ thơ đợc nhân lên số lợng chất lợng theo nhiều kiểu mô hình, nhiều kiểu 19 20 cÊu tróc rÊt phong phó C¸c kiĨu cÊu trúc, mô hình thơ khác biệt vỏ để truyền tải chất- nội dung tơng ứng cách linh hoạt, uyển chuyển, muôn màu muôn vẻ, đáp ứng đợc nhu cầu tăng lên bề rộng chiều sâu thơ sau giai đoạn 1932-1945 Riêng thơ giai đoạn 1945-1975 có sè nÐt míi vỊ cÊu tróc Thø nhÊt, cÊu tróc thơ đa dạng Ngoài thể thơ chữ, chữ, xuất số thể loại thơ có khổ thơ ngắn có câu thơ ngắn giống hình thức đặc biệt văn nói Thứ hai, bắt đầu có dấu hiệu tiếp nối liền mạch hình thức câu tiếng câu tiếng khổ thơ có câu/ khổ, tạo gần gũi hình thức câu/ khổ thơ với câu thơ đợc diễn xuôi Cấu trúc không nguyên khối nh song thất lục bát với khổ song thất lục bát mà đà cách tân đợc đa dạng hóa mức độ khác Tuy nhiên, thơ thời kỳ 1945-1975 không đoạn tuyệt, không hoàn toàn mối dây liên hệ với thơ truyền thống Thứ ba, đà có hình thức mới, không theo quy luật tạo nên đa dạng cách thức, hình thức thể (bài có khổ đến khổ; khổ có câu đến 41 câu) Thứ t, đà có cải tiến, cách tân đại hoá hình thức thể ý tởng thơ, đà xuất mô hình cấu trúc mô hình ảnh thơ nh mô hình chữ C, mô hình vắt dòng kiểu bậc thang Thứ năm, đà có nhiều khổ thơ dài chữ đầu câu khổ thơ đợc viết hoa chữ đầu câu sau khổ thơ đợc cố ý không viết hoa số thơ, có khổ giàu chất tự làm cho thơ gần gũi với câu văn diễn xuôi, làm câu thơ đậm đặc chất tự * cấp độ khổ thơ không kiểu loại khổ thơ đa dạng, phong phú mà cấu trúc khổ thơ ngày chuyển biến theo nhiều kiểu khác - Về phép đối điệu bằng-trắc: Phép đối khổ thơ chữ đợc biến hóa theo trờng hợp với mô hình khác Đồng thời, có trờng hợp không xuất phép đối điệu, có phá vỡ đối điệu số vị trí cặp ®èi, béc lé xu h−íng “bøt ph¸”, “giËt tung” quy tắc đối thơ cổ điển theo muôn hình vạn trạng Chính cách phá vỡ đối đà phản ánh t lựa chọn sáng tạo, không trùng lặp rập khuôn cách tháo nút cho phép đối đợc thoát thai, thoải mái, không bị ràng buộc Điều phản ánh tính linh hoạt un chun t− th¬ ViƯt thÕ kØ XX, phản ánh cách thức mới, đờng để cách tân thơ theo hớng tự hóa Đến thơ tự do, phép đối điệu bằng-trắc đợc phân chia theo nhiều trờng hợp, nhiều khả tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể đối tợng tiếp nhận Điều tạo hớng mở cho ngời sáng tác ngời tiếp nhận, cảm thụ thơ tự - Về niêm, từ 1945 đến nay, niêm không giữ đợc khuôn thớc nh trớc Nó có biến đổi định theo hớng mở, đợc cách tân bớc, dần dần, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác (chủ quan khách quan, cố ý ngẫu hứng) Nó phù hợp với xu cách tân thơ Việt mặt hình thức nhiều phơng diện khác (phép đối, vần, nhịp) nhằm đáp ứng nhu cầu tự hóa thơ để tạo bớc phát triển thơ theo nhiều khuynh hớng - Về tợng gieo vần thơ chữ, chữ, nhà thơ đà tạo thêm đợc cách gieo vần mới, đa dạng cách gieo vần truyền thống đồng thời có phá cách việc gieo vần không giống không gieo vần (25-42%) Kết cho thấy t thơ đà đẩy vần thơ truyền thống lên bậc mở rộng để phá trạng thái ứ đọng cũ, vần thơ không khuôn lại vài vần định theo quy tắc thơ cổ Đến thơ tự do, yếu tố vần đợc lu giữ Vần tạo nên liên kết âm hởng câu thơ, vần nh thứ mạch lạc đợc dùng để liên kết câu thơ, khổ thơ Nhng có tợng, nhiều khổ thơ tự đà bỏ hẳn vần, không gieo vần, giữ lại âm điệu, âm hởng khổ thơ, thơ Những khổ thơ bật nh kiểu diễn ngôn đặc biệt, diễn ngôn ngắt thành dòng, giản dị nh kể câu chuyện hàng ngày * cấp độ câu thơ: - Việc gieo vần câu thơ tạo cân đối, hài hòa, tính nhạc cho câu thơ - Về điệu, nhà thơ đà tạo điểm nhấn nghệ thuật cách tập trung loại điệu định, tạo cảm giác mạnh câu thơ - Về nhịp điệu, luận án đa đợc 14 sở (tiêu chí) khoảng 90 dấu hiệu cụ thể để ngắt nhịp câu thơ nhờ thao tác ngôn ngữ học Đây nét điểm nhấn quan trọng luận án khảo sát nhịp điệu thơ Đồng thời, luận án rút đặc điểm quan trọng cách tân, tự hoá thơ Việt kỉ XX là: cách tân, tự hóa câu thơ, thơ nhà thơ đà mở đờng cho cách tân, tự hóa việc tiếp nhận Nh có yếu tố mới, tự không ngời sáng tác (chủ thể sáng tác), văn thơ mà ngời tiếp nhận văn thơ * Cã thĨ nãi, viƯc xem xÐt sù tù hãa ngôn ngữ thơ Việt kỉ XX cấp độ (bài, khổ, câu) chủ yếu xem xÐt vỊ sù biÕn ®ỉi cÊu tróc Nh−ng, chÝnh sù biến đổi mặt cấu trúc dẫn đến tự hóa mặt thi pháp nhằm đảm bảo truyền tải nội dung ngữ nghĩa theo xu hớng tự hóa, đa ngôn ngữ thơ Việt Nam sang giai đoạn chất: nhà thơ đợc quyền phản ánh thông tin cảm xúc với dung lợng mở rộng, không gian đợc nhìn nhận đa diện, thời gian đợc nhận thức lại Ngôn ngữ thơ Việt kØ XX cã sù biÕn ®ỉi ®ã nã ®· đợc tự hóa trình từ 1932 đến cuối kỉ XX, khoảng 70 năm (thậm chí đến nay) đợc chia thành nhiều giai đoạn Trong đó, giai đoạn bùng lên mạnh mẽ tự hóa ngôn ngữ thơ 21 22 giai đoạn 1932-1945; giai đoạn tìm tòi hình thức giai đoạn 1954-1960 Đặc biệt, giai đoạn sau 1975 đến nay, ngôn ngữ thơ tiếng Việt tiếp tục đợc đại hóa, cốt cách khác đi, có nhiều tìm tòi có vấn đề phải thảo luận Vì thế, phạm vi định, luận án chủ yếu nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX miền Bắc (theo diện theo điểm), cha có điều kiện nghiên cứu ngôn ngữ thơ tự hóa ngôn ngữ thơ miền Nam- tài sản chung dân tộc Một vài đánh giá đặc điểm phong cách thơ tác giả Từ kết nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ (bài, khổ, câu), luận án đa vài đánh giá đặc điểm phong cách thơ tác giả nh sau: * Thơ Tố Hữu thiên chức tác động, giải thích (các thơ cách mạng) nhng đợm chất trữ tình nên có chức biểu cảm (các thơ lÃng mạn) Yếu tố cách mạng lÃng mạn đan xen thơ ông * Thơ Xuân Diệu chủ yếu thiên chức thể hiện, chức biểu cảm Thơ Xuân Diệu có chức tác động nhng tác động vào rung cảm yêu đơng (thơ tình), khác với chức tác động thơ Tố Hữu thiên thúc ý chí kiên định, vững vàng ngời * Thơ Hàn Mặc Tử lu giữ nhiều dấu ấn thơ truyền thống, chứng tỏ Hàn Mặc Tử gắn bó nhiều với thơ cũ Những chữ Hàn Mặc Tử nh hòa tấu hợp ca thể bát cú Đờng luật Cổ phong miên man Nhng hồn thơ hồn đất Việt! Trong thơ Hàn Mặc Tử đà xuất thể thơ theo lối tự Chất tự sự, đối thoại ngôn ngữ thơ ông thể tố chất sáng tạo tài hoa trí tuệ, thể liều lĩnh dám vợt lên cũ, thăng hoa đến với mảnh đất mẻ, để thổi vào thơ luồng sinh khí tràn đầy nhiệt huyết nhựa sống sục sôi, khát khao đợc sống, khát khao làm hồn thơ Mới sống trụ vững qua thời gian Có thể nói, thơ Hàn Mặc Tử trội lên với chức siêu ngôn ngữ chức biểu cảm * Về thơ Chế Lan Viên, có không thơ đợc chia làm nhiều khổ có khổ dài, làm cho thơ có cấu trúc giống nh thể trờng ca phảng phất phong vị truyền thống cổ điển thể Cổ phong- thể thơ có câu thơ chảy dài nối tiếp lớp lớp Có thơ trải dài, mang đậm chất diễn xuôi, tự sự, làm cho độc giả cảm nhận nh có giao thoa thơ văn xuôi, tạo nên chất thơ văn xuôi giàu triết lý sắc sảo trí tuệ Chế Lan Viên Thơ Chế Lan Viên, thế, thiên chức thể hiện, chức tiếp xúc, chức tác động chức biểu cảm Nhng bật chức siêu ngôn ngữ thơ ông truyền tải nội dung tràn đầy chất triết lý trí tuệ * Nếu nh Thơ Phạm Tiến Duật thiên chức tác động, giải thích, chức tiếp xúc chức thể thơ Hoàng Nhuận Cầm lại giàu chất biểu cảm, liên tởng, chủ yếu hớng chức biểu cảm, chức tiếp xúc Hầu hết nhà thơ nói bỏ qua chức thi ca thơ họ Nhng chức cốt lõi chức thi ca thơ ngời lại có thiên hớng nghiêng số chức nh * Thơ Việt Nam kỉ XX đợc bồi đắp có bề dày tích lũy nhà thơ nhiều hệ với phong cách đa dạng Nhng dù có dặc trng riêng phong cách thơ họ ẩn chứa chức mà Roman Jakobson đà khẳng định: chức thể hiện, chức thi ca, chức tiếp xúc, chức siêu ngôn ngữ, chức biểu cảm, chức tác động Bởi vì, ngôn ngữ vỏ vật chất không thiếu đợc việc sáng tác thơ, tiếp nhận đánh giá thơ Chỉ có điều, tùy thuộc vào phong cách nhà thơ mà chức nói trở thành chủ yếu không chủ yếu tác phẩm thơ Từ kết nghiên cứu nói trên, luận án dự báo ngôn ngữ thơ Việt từ cuối kỉ XX sau phát triển theo nhiều khuynh hớng khác nhau, đa dạng không đơn giản Tuy nhiên, không loại trừ có khuynh hớng làm giảm chất thi chất ca thơ Ngôn ngữ thơ không đạt chất lợng biểu đạt t tởng ngời sáng tác hoàn thành sứ mệnh lịch sử phát triển văn học dân tộc Vì thế, ngôn ngữ thơ dù có tự hóa đại hóa đến đâu phải hớng thiện, hớng đến đẹp ngời thứ ngôn ngữ thơ ngợc lại với dòng chảy tính ngời tình ngời Luận án góp phần làm rõ lịch sử ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX: cách tân hình thức nhằm để đáp ứng phát triển t tởng phục vụ đổi nội dung Đồng thời, luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vài vấn ®Ị lý ln vỊ phong c¸ch häc tiÕng ViƯt Luận án có đóng góp vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Việt Nam, đặc biệt góc độ ngôn ngữ thơ với lối tiếp cận ngôn ngữ học, nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ mối tơng quan với thi pháp học ngôn ngữ thơ, phân tích diễn ngôn ngôn ngữ thơ, chức ngôn ngữ thơ Luận án có đóng góp định vào việc tìm kiếm đổi cách dạy môn văn cho ngời Việt bậc đào tạo khác (phổ thông trung học, đại học sau đại học) Kết nghiên cứu luận án đợc sử dụng giảng dạy biên soạn giáo trình ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ nghệ thuật bậc đại học, sau đại học 23 24 Luận án công trình khảo sát tự hóa ngôn ngữ thơ ViƯt Nam thÕ kØ XX nh− mét chuyªn ln, cã đóng góp vào lý luận ngôn ngữ thơ chỗ tìm đặc điểm, vấn đề cụ thể, tự hóa dẫn đến hình thành thể loại thơ mới, đổi ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỉ XX 25 ... cứu tự hóa ngôn ngữ thơ nh chuyên luận Vì thế, luận án nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ- điểm nóng mảng nghiên cứu ngôn ngữ văn học Với đề tài Nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX. .. tiếng Việt kỷ XX cấp độ thơ Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ khổ thơ Chơng Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ câu thơ Vinôgrađốp, M.B Khrapchencô, N.L Crápxốpcủa... niệm thơ tự do, tự hóa thơ tự hóa ngôn ngữ thơ; ý thơ, tứ thơ, cấu trúc thơ (bài, khổ, câu) Tiếp đến cách tiếp cận khác nghiên cứu thơ, lối nghiên cứu thơ từ truyền thống đến đại Việt Nam (thơ

Ngày đăng: 04/04/2014, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan