1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng việt hiện đại thế kỷ XX

15 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 429,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÙY NGHIÊN CỨU SỰ TỰ DO HĨA NGƠN NGỮ THƠ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI THẾ KỶ XX (TRÊN TƢ LIỆU CÁC TẬP THƠ CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ) Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÙY NGHIÊN CỨU SỰ TỰ DO HĨA NGƠN NGỮ THƠ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI THẾ KỶ XX (TRÊN TƢ LIỆU TẬP THƠ CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC HÀ NỘI- 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Thùy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Các ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Mở đầu 1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Một vài tiên liệu đóng góp luận án 7 Bố cục luận án Nội dung Chương Cơ sở lý thuyết: Những vấn đề liên quan đến nội dung luận án 1.1 Những thông tin lịch sử vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ 1.2 Nhận thức thơ 13 1.3 Nhận thức tự hóa ngơn ngữ thơ 18 1.4 Ý thơ tứ thơ, hình tượng thơ, cảm giác thơ, hấp dẫn tính mờ nhịe thơ 25 1.5 Về cấu trúc thơ (Bài thơ, khổ thơ, câu thơ) 26 1.5.1 Bài thơ 27 1.5.2 Khổ thơ 27 1.5.3 Câu thơ 29 1.6 Những cách tiếp cận khác nghiên cứu thơ số lý thuyết liên quan đến việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ 30 1.6.1 Hướng nghiên cứu theo thi pháp học theo lý thuyết hệ thống cấu trúc 31 1.6.2 Lý thuyết ngữ cảnh 34 1.6.3 Lý thuyết phân tích diễn ngơn 35 1.7 Những lối nghiên cứu thơ từ truyền thống đến đại Việt Nam 36 1.7.1 Thơ cũ 36 1.7.2 Thơ Mới 43 Chương Sự tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ thơ 49 2.1 Kết khảo sát theo diện phương pháp định lượng 49 2.1.1 Kết khảo sát, thống kê số tập thơ 50 2.1.2 So sánh, đánh giá kết số liệu thể thơ 55 2.1.3 So sánh đánh giá mơ hình thơ (tính theo số khổ số câu khổ) 57 2.2 Kết khảo sát (theo điểm) phương pháp đinh lượng định tính 60 2.2.1 Về tập thơ Hàn Mặc Tử 61 2.2.2 Về tập 50 thơ đặc sắc Chế Lan Viên 67 2.2.3 Về số thơ nhà thơ- nhà giáo thời kỳ 1945-1975 74 2.3 Tiểu kết 98 Chương Sự tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ khổ thơ .102 3.1 Về loại khổ thơ .102 3.2 Về vấn đề đối điệu bằng- trắc khổ thơ .103 3.2.1 Đối với khổ có câu/ khổ chữ 104 3.2.2 Vấn đề đối điệu bằng- trắc thơ tự 131 3.3 Vấn đề luật niêm khổ thơ 135 3.3.1 Khảo sát khổ thơ tập “Gửi hương cho gió” “Từ ấy” 135 3.3.2 Các bảng số liệu thống kê luật niêm câu thơ khổ thơ chữ tập thơ 136 3.3.3 Số trường hợp câu thơ có luật niêm theo trắc tập thơ thống kê theo bảng sau .137 3.3.4 Nhận xét 137 3.3.5 Các ví dụ 138 3.3.6 Nhận xét 139 3.3.7 Vấn đề niêm từ 1945 đến 139 3.4 Vấn đề gieo vần khổ thơ 143 3.4.1 Xét chữ hai tập “Gửi hương cho gió” “Từ ấy” 144 3.4.2 Xét tượng gieo vần tập “Gái quê”, “Đau thương”, “Xuân Như ý”, “Lệ thi tập” Hàn Mặc Tử 146 3.4.3 Hiện tượng gieo vần tập thơ “Những câu thơ viết đợi mặt trời” “Xúc xắc mùa thu” Hoàng Nhuận Cầm .148 3.4.4 Hiện tượng gieo vần tập thơ Phạm Tiến Duật 150 3.4.5 Nhận xét tượng gieo vần 150 3.5 Bàn luận 154 3.5.1 Về loại khổ thơ 154 3.5.2 Về phép đối điệu bằng- trắc khổ .154 3.5.3 Về luật niêm 156 3.5.4 Về tượng gieo vần 157 Chương Sự tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ câu thơ .159 4.1 Nhịp điệu 159 4.1.1 Cơ sở ngắt nhịp câu thơ 161 4.1.2 Một số bàn luận 168 4.2 Thanh điệu 183 4.2.1 Kết khảo sát định lượng 183 4.2.2 Bàn luận 185 4.3 Vần câu thơ 189 4.4 Tiểu kết 191 4.4.1 Về việc gieo vần 192 4.4.2 Về điệu 192 4.4.3 Về nhịp điệu 192 Kết luận 193 Danh mục cơng trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án 200 Thư mục tài liệu tham khảo 201 Phụ lục MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Thơ Việt Nam trước kỉ XX chịu ảnh hưởng nhiều luật thơ truyền thống, thơ Đường (Trung Quốc) nên tuân thủ quy tắc nghiêm ngặt Thơ Việt Nam kỉ XX, từ phong trào thơ Mới đến phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau, có khuynh hướng đại, mang đậm dấu ấn tự hóa Có thể nói, đầu kỉ XX, văn học Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng giáo dục Pháp học phong trào Tân thư Trong đó, ảnh hưởng chữ Hán giảm xuống Con người thời kỳ chịu hai lần nơ lệ cá tính giải phóng Động lực xã hội phát triển tư tưởng ảnh hưởng đến nghệ thuật, làm cho văn thơ có nhiều biến động Tuyệt đại phận thể loại thơ tự hóa Nói cách khác, tự hóa tổng hợp thể loại lục bát, song thất lục bát, thơ chữ, thơ chữ…Diễn ngơn thơ cách đại hóa ngơn ngữ thơ Có chuyển tiếp từ thơ có vần sang thơ tự “hoặc thơ tự do, nhánh chảy khác thơ tự do, tùy theo quan điểm người, xuất thơ Tân hình thức (New Formalism), mà có người gọi nơm na thơ vắt dịng, xem xuất phát từ Mĩ năm gần đây…” (Nguyễn Đức Tùng, 2003 talawas) Giai đoạn 1975-1986 giai đoạn “thơ trẻ có tìm tịi thể hiện, đưa mơ hình cấu trúc khác lạ so với thời kỳ trước đó” (Trần Quang Đạo) Đặc biệt, thi đàn có thể loại thơ dài, dài gần trường ca có loại thơ hao hao giống văn xi, có người gọi thơ văn xi Thậm chí có thể loại thơ khơng vần, câu dài câu ngắn không theo trật tự ngữ pháp truyền thống thơ xuất nhiều số Bởi ngôn ngữ chất liệu thơ nên tự hóa thơ gắn liền với đại hóa ngơn ngữ thơ Việc nghiên cứu ngơn ngữ thơ gắn liền với nghiên cứu thơ hình với bóng Trước đây, nhà nghiên cứu, phê bình thơ chủ yếu nghiên cứu thơ từ phương diện lý luận văn học, theo kinh nghiệm, theo hướng cảm thụ mang tính chủ quan, không nêu rõ mối quan hệ biện chứng hình thức biểu đạt sâu xa ngơn ngữ nội dung thơ nên cịn có ý kiến khơng thống nhất, gây nhiều tranh biện Vì thế, việc nghiên cứu tự hóa, đại hóa hình thức thơ tức nghiên cứu ngơn ngữ thơ tự hóa, đại hóa nội dung gắn liền với giúp thấy mối quan hệ qua lại hình thức nội dung cách biện chứng, khách quan Nói khác là: việc nghiên cứu cách tân ngơn ngữ thơ góp phần rõ cách tân tư tưởng thơ, nội dung thơ cách có sở khoa học Ở Việt Nam, ngôn ngữ thơ nhiều người quan tâm Ngôn ngữ thơ cơng chúng, người nghiên cứu, nhà phê bình tiếp nhận bình xét theo hướng đa diện với lăng kính mức độ khác Có người nhắc đến “ngơn ngữ” bình luận thơ nói chung, thơ Việt Nam kỉ XX nói riêng, nhắc đến “con âm”, “con chữ” (Dương Tường) Nhưng có lẽ dấu hiệu lưu ý đến khía cạnh ngơn ngữ bình luận thơ chưa thực có nghiên cứu mang tính chất vận dụng, nhấn mạnh khai thác có chiều sâu đến cấp độ ngơn ngữ cơng trình nghiên cứu lí luận phê bình văn học Ở vài cơng trình khác, ngơn ngữ thơ soi chiếu từ nhiều góc độ: Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (Nguyễn Hữu Đạt), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học (Mai Ngọc Chừ), Ngôn ngữ quy ước hay tân kỳ (Trần Văn Nam), Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại (Trần Ngọc Hiếu), Quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại (Trần Ngọc Hiếu), Lịch sử đại hóa thơ Việt mắt nhà thơ, có phần liên quan đến ngôn ngữ thơ (bản gốc tiếng Anh Hoàng Hưng, Võ Sư Phạm dịch)…Tuy thế, viết tự hóa ngơn ngữ thơ đại hóa thơ Việt lẻ tẻ, rải rác cịn sách ngơn ngữ thơ phần nhiều nghiên cứu theo hướng thi pháp Tức là, chưa có cơng trình nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ chun luận Có thể nói, ngơn ngữ thơ cịn khoảng trống có nhu cầu địi hỏi nghiên cứu Chính thế, luận án nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơmột “điểm nóng” mảng nghiên cứu ngôn ngữ văn học Trên sở số báo, cơng trình có năm trước theo hướng nghiên cứu thơ từ góc độ ngơn ngữ học, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX (trên tư liệu tập thơ số tác giả)” với mục đích tìm hiểu, khai thác tìm khâu đột phá thơ ngôn ngữ thơ Việt Nam kỷ XX Luận án chọn hướng nghiên cứu tự hóa thơ đại hóa ngơn ngữ thơ với mục đích góp phần làm rõ mối tương quan biện chứng hình thức nội dung: cách tân hình thức nhằm thể hiện, phản ánh cách tân nội dung Hướng nghiên cứu báo hiệu lý luận ngôn ngữ thơ phát triển hơn, đồng thời, nhà sáng tác thơ có thêm công cụ để sáng tạo, phát huy khả thơ sở lý luận ngơn ngữ thơ có tính khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tự hóa thơ Việt Nam kỉ XX, sở tư liệu thơ số tác giả cụ thể Nói cấu trúc ngơn ngữ thơ, người ta thường nói đến cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ, bước thơ Trong phạm vi định, luận án không bàn đến vấn đề bước thơ Luận án nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ: thơ, khổ thơ, câu thơ sở khảo sát thơ thuộc thể loại khác thơ chữ, chữ, chữ, chữ, lục bát, song thất lục bát, tự do… (để có “phơng” tương đối khái qt có so sánh, đối chiếu mang tính chất “nền”) lấy tâm điểm khai thác nghiên cứu chủ yếu thơ chữ thơ chữ (có so sánh với thơ tự do) Luận án hướng tới việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ (tổ chức, mơ hình, niêm luật, vần, nhịp, điệu) chủ yếu đồng thời đặt việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ mối tương quan với thi pháp học ngôn ngữ thơ, phân tích diễn ngơn ngơn ngữ thơ, chức ngơn ngữ thơ… Từ có cách tiếp cận thơ theo hướng ngôn ngữ học rõ ràng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực nhằm giải nhiệm vụ sau đây: 3.1 Trên sở bảng biểu, số liệu thống kê định lượng nghiên cứu định tính, luận án tìm đột phá cấu trúc, thể loại cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ giai đoạn khác để thấy Mới hai phương diện hình thức nội dung ngữ nghĩa biểu đạt Cụ thể là: 3.1.1.Ở cấp độ thơ (Chương 2), luận án nghiên cứu về: Các thể loại thơ Trong trọng thơ chữ, có so sánh với thơ chữ Việc nghiên cứu mở diện nhiều thể thơ để thấy đa dạng, phong phú tự hóa trải rộng nhiều thể loại (có nhìn tổng qt tự hóa) Cấu trúc thơ: chia khổ hay không chia khổ, số lượng khổ bài, khổ tổ chức theo mơ hình cấu trúc Ngơn ngữ diễn đạt thơ: có tính ngữ, đối thoại, diễn ngơn, tự sự, trữ tình… hay không 3.1.2 Ở cấp độ khổ thơ (Chương 3), luận án nghiên cứu loại khổ thơ (khổ câu, khổ câu,… khổ nhiều câu), cấu trúc khổ thơ, luật đối, niêm, gieo vần khổ: tập trung vào kiểu khổ thơ thể chữ (có so sánh với khổ thơ thể chữ khổ thơ thể tự do) 3.1.3 Ở cấp độ câu thơ (Chương 4), luận án nghiên cứu cách ngắt nhịp, phân bố, tập trung điệu câu thơ, số vần câu thơ: tập trung chủ yếu vào câu thơ thể chữ (có so sánh với câu thơ thể chữ thể tự do) 3.2 Trên sở kết nghiên cứu cụ thể thơ, khổ thơ, câu thơ, luận án phát lý giải đặc điểm cách tân thơ tiếng Việt, biến đổi bước thơ truyền thống thời kỳ đại, tính bền vững tương đối thơ truyền thống Từ mà tìm khu biệt thơ với thơ cũ, thấy biến đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam qua giai đoạn 3.3 Tìm cách tân ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ tác phẩm thơ đồng thời dự báo khuynh hướng phát triển, biến đổi ngôn ngữ thơ tiếng Việt sau Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực chủ yếu theo nguyên tắc quy nạp, sở thu thập, thống kê, phân tích, xử lý, so sánh tư liệu để tìm biến đổi, trình tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX Từ đó, đề tài bàn luận đưa kết luận đánh giá chung vấn đề nghiên cứu Đề tài thực sở số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê Luận án sử dụng phương pháp thống kê sau: 4.1.1 Thống kê số lượng thơ (tính theo thể thơ/ số chữ theo khổ số câu khổ) tỉ lệ phần trăm tương ứng phân loại thơ (có mơ hình khác nhau) theo giai đoạn (1900-1945; 1945-2000) tập thơ số tác giả chọn (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm) 4.1.2 Thống kê số lượng khổ thơ tập thơ để tìm hiểu loại khổ 4.1.3 Thống kê số lượng, tỉ lệ phần trăm trường hợp xuất không xuất phép đối điệu trắc khổ, tập thơ tổng hợp lại, khái qt lên thành mơ hình Việc thống kê dựa sở xử lý tư liệu tiếng câu thơ: xét xem tiếng thuộc trắc hay bằng, có âm vực cao hay thấp 4.1.4 Thống kê tượng niêm câu thơ khổ (chủ yếu thơ chữ) thơ Từ đó, luận án thống kê số trường hợp có niêm theo trắc tập thơ (có tỉ lệ phần trăm tương ứng) 4.1.5 Thống kê tượng gieo vần khổ tập thơ (số lượng, tỉ lệ phần trăm, mơ hình gieo vần) để đưa số liệu trường hợp có khơng có tượng gieo vần 4.1.6 Thống kê cách ngắt nhịp câu thơ: xét cách ngắt nhịp câu khổ; đưa mơ hình cách ngắt nhịp khác nhau, tính số lượng tỉ lệ phần trăm cách ngắt nhịp Kết thống kê sử dụng để phục vụ cho việc miêu tả, so sánh bàn luận thơ, khổ thơ, câu thơ phần nhiệm vụ nêu nhằm đạt mục đích chung mà luận án đề 4.2 Phương pháp miêu tả Luận án miêu tả kết hợp với phân tích mơ hình thơ, miêu tả khổ thơ với phép đối điệu bằng-trắc, âm vực cao- thấp, cách gieo vần, luật niêm, miêu tả khả ngắt nhịp thơ 4.3 Phương pháp so sánh Luận án so sánh tập S1, S2, S3, S4, S5, S6 (xem trang thích kí hiệu viết tắt) với tổng số 514 thơ để đánh giá kết số liệu thể thơ, mơ hình thơ (tính theo số khổ số câu khổ) Trên sở đó, luận án bàn luận thơ theo giai đoạn (1900-1945; 1945-2000) theo tác giả, so sánh giai đoạn, tác giả khác để làm bật nét mới, yếu tố tự hóa 10 đại hóa thơ Từ tìm hiểu khẳng định vài nét phong cách số nhà thơ 4.4 Phương pháp phân tích thi pháp ngơn ngữ học Luận án tìm hiểu, phân tích số khả kết hợp, đảo ngữ, “vặn câu”… Đồng thời, luận án thực thao tác thay thế, chêm xen, cải biến … vận dụng lý thuyết trục liên tưởng, trục cú đoạn (hệ hình, cú đoạn) để khai thác kết hợp thể tính đa trị thơ Bên cạnh đó, luận án phân tích thơ, khổ thơ, câu thơ để tìm hiểu chức mà Roman Jakobson khẳng định: chức thể hiện, chức thi ca, chức tiếp xúc, chức siêu ngôn ngữ, chức biểu cảm, chức tác động thơ số tác giả chọn 4.5 Phương pháp phân tích thể loại Dựa vào số liệu thống kê, luận án phân tích đặc trưng thể loại thơ biểu thơ, khổ thơ, câu thơ 4.6 Phương pháp phân tích hội thoại- diễn ngôn Một phương pháp mà luận án bỏ qua áp dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn vào việc nghiên cứu thơ Việt kỷ XX: nghiên cứu thơ mối liên hệ đa chiều thơ với người sáng tác, người tiếp nhận (chủ thể sáng tác- khách thểđối thể), với ngữ cảnh, môi trường giao tiếp (q trình sáng tác-tiếp nhận), mơi trường tồn thơ (bài, khổ, câu), mối liên hệ, tương tác qua lại yếu tố đó, tính hiển ngôn, hàm ẩn… Nguồn tƣ liệu 5.1 Nguồn tư liệu luận án thơ, khổ thơ, câu thơ số tác phẩm thơ tiếng Việt kỷ XX Tác giả luận án tự thống kê, phân tích xử lý tư liệu tập thơ: hai tập “Từ ấy” Tố Hữu “Gửi hương cho gió” Xuân Diệu; số tập “Gái quê”, “Đau thương”, “Lệ Thanh thi tập”, “Xuân Như ý” Hàn Mặc Tử; 50 thơ phần “Một hồn thơ trải dài nửa kỷ” (Thử chọn 50 thơ đặc sắc đời thơ Chế Lan Viên) “Chế Lan Viên- Người làm vườn vĩnh cửu” (NXB Hội nhà văn,1995, trang 423-491); 81 thơ tập thơ Phạm Tiến Duật (“Vầng trăng quầng lửa”, NXB Văn học, Hà Nội, 1970, 83 trang; “Thơ chặng đường”, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1970, 90 trang; “ở hai đầu núi”, NXB Tác phẩm mới, 1981, 75 trang); 164 thơ tập thơ Hoàng Nhuận Cầm (“Những câu thơ viết đợi mặt trời”, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1983, 60 trang; “Xúc xắc mùa thu”, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1992, 59 trang) tập thơ Lê Đạt (“Bóng chữ”, NXB Hội nhàvăn, Hà Nội, 1994, 138 trang); Tuyển thơ Nhà thơ- Nhà giáo, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002, 400 trang; Tuyển tập thơ tình Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2003, 511 trang 11 Ở cấp độ thơ, luận án có phần: khảo sát theo diện phương pháp định lượng tư liệu thơ nhiều nhà thơ; khảo sát theo điểm phương pháp định lượng định tính tư liệu tập thơ Hàn Mặc Tử, 50 thơ đặc sắc Chế Lan Viên thơ nhà thơ- nhà giáo thời kỳ 1945-1975 Trong số tư liệu nói trên, chọn Tuyển thơ Nhà thơ- Nhà giáo, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002, 400 trang làm tư liệu cho luận án tuyển thơ có nhiều tác giả có tên tuổi thi đàn như: Vũ Đình Liên, Trần Đăng Khoa, Ngơ Văn Phú, Vũ Quần Phương, Nguyễn Khoa Điềm, Phi Tuyết Ba, Nguyễn Trọng Hồn, Cầm Giang, Tế Hanh, Chính Hữu, Hữu Loan, Bằng Việt, Nguyễn Bùi Vợi… Ở cấp độ khổ thơ câu thơ, luận án chọn tư liệu thơ tác giả Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu, Hoàng Nhuận Cầm, Phạm Tiến Duật đồng thời luận án phân tích kĩ 01 lẻ Hữu Loan, 01 câu lẻ Nguyễn Đình Thi tất tư liệu phù hợp, đáp ứng với mục đích nghiên cứu mà luận án đề Đồng thời, đề tài sử dụng tư liệu xử lý số sinh viên khóa luận tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên (xem phụ lục 2) 5.2 Đề tài tham khảo thêm ví dụ, quan điểm giáo trình, cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ, thơ Việt Nam giai đoạn, đặc biệt thơ Việt Nam kỷ XX Một vài tiên liệu đóng góp luận án 6.1 Về giá trị lý luận 6.1.1 Luận án cơng trình khảo sát tự hóa ngơn ngữ thơ kỉ XX chun luận, có đóng góp vào lý luận ngơn ngữ thơ: đề tài khảo sát tìm kiếm đặc điểm, vấn đề cụ thể, tự hóa hình thành thể loại thơ mới, đổi ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX như: 6.1.1.1 Một số động lực biến đổi ngôn ngữ thơ 6.1.1.2 Sự biến đổi ngôn ngữ thơ cấp độ: thơ, khổ thơ, câu thơ (những biến đổi cụ thể hệ nó) 6.1.1.3 Đặc điểm phong cách thơ tác giả Đề tài có đóng góp định làm sáng tỏ thêm số vấn đề: 6.1.2 Góp phần làm rõ lịch sử ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX: cách tân hình thức nhằm đáp ứng phát triển tư tưởng phục vụ đổi nội dung 6.1.3 Góp phần làm sáng tỏ thêm vài vấn đề lý luận phong cách học tiếng Việt 6.2 Về giá trị thực tiễn 12 6.2.1 Đề tài có đóng góp vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Việt Nam, đặc biệt góc độ ngơn ngữ thơ với lối tiếp cận ngôn ngữ học, hướng tới việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ (tổ chức, mô hình, niêm luật, vần, nhịp, điệu) chủ yếu đồng thời đặt việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ mối tương quan với thi pháp học ngơn ngữ thơ, phân tích diễn ngơn ngơn ngữ thơ, chức ngôn ngữ thơ… Tức là, đề tài đưa phương pháp nghiên cứu thơ tiếng Việt đại kỷ XX từ góc độ ngơn ngữ học 6.2.2 Đề tài có đóng góp vào việc tìm kiếm đổi cách dạy mơn văn cho người Việt bậc đào tạo khác (phổ thông trung học, đại học sau đại học) 6.2.3 Kết nghiên cứu đề tài sử dụng việc giảng dạy nghiên cứu biên soạn giáo trình ngơn ngữ thơ bậc đại học, sau đại học Bố cục luận án Ngoài mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án gồm có phần chính: mở đầu, nội dung, kết luận Trong đó, phần Nội dung gồm có chương: Chương Cơ sở lý thuyết: vấn đề lí luận liên quan đến nội dung luận án Chương tìm hiểu khái niệm thơ, ý thơ, tứ thơ Chương trình bày cấu trúc thơ (dạng tồn nguyên tắc tổ chức thơ: thơ, khổ thơ, câu thơ Sau đó, luận án khai thác cách tiếp cận khác nghiên cứu thơ trình bày lối nghiên cứu thơ từ truyền thống đến đại Việt Nam Chương Sự tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ thơ - Nêu kết khảo sát (theo diện) phương pháp định lượng loại thơ tập S1, S2, S3, S4, S5, S6 Trên sở bảng thống kê, luận án so sánh, đánh giá kết số liệu thể thơ, mơ hình thơ vài tác giả theo giai đoạn - Trình bày kết khảo sát (theo điểm) phương pháp định lượng định tính: tập thơ Hàn Mặc Tử, 50 thơ đặc sắc Chế Lan Viên, số thơ nhà thơ- nhà giáo thời kỳ 1945-1975 Rồi đến tiểu kết chương Chương Sự tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ khổ thơ Chương bàn tự hóa thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ khổ thơ, tập trung chủ yếu khổ thơ thơ chữ (có so sánh với khổ thơ chữ khổ thơ tự do) Cụ thể hơn, chương nghiên cứu số vấn đề như: loại khổ thơ (khổ câu, khổ câu… khổ nhiều câu), luật đối, luật niêm, gieo vần khổ Vấn đề loại khổ thơ trình bày dạng khái qt Cịn lại, chương sâu vào khai thác vấn đề chính: đối điệu bằng-trắc, luật niêm 13 tượng gieo vần khổ, phần chủ yếu dành cho phép đối điệu bằng-trắc tượng gieo vần Chương Sự tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ câu thơ - Trình bày khái niệm nhịp thơ, sở ngắt nhịp, kết thống kê cách ngắt nhịp, số bàn luận nhịp điệu tập thơ Xuân Diệu, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Phạm Tiến Duật Sau đó, luận án phân tích số nhịp điệu cụ thể khả ngắt nhịp khác câu thơ - Trình bày kết khảo sát định lượng điệu, phân tích vài kiểu tập trung điệu câu thơ - Phân tích số loại vần tập trung vần câu thơ - Tiểu kết khái quát, tổng hợp lại nội dung trình bày chng 14 Th- mục tài liệu tham khảo * Sách tiếng Việt Aristote (bản dịch năm 2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Hoài Anh (2001), Chân dung thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dơc, Hµ Néi Ban Khoa häc X· héi ViƯt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học XÃ hội, Hà Nội Nguyễn Đại Bằng (2004), Từ láy tiếng Việt- đỉnh cao sáng tạo từ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Huy CÈn (Chđ biªn) (2005), “TiÕng ViƯt hiƯn v¯ vấn đề ngôn ngữ học liên ngnh, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi Ngun Tµi CÈn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng- từ ghép- đon ngữ), NXB §H & THCN, Hµ Néi 10 Ngun Tµi CÈn (Chđ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB ĐH&THCN, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1998), ảnh h-ởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Nguồn gốc v trình hình thnh cách đọc HánViệt, NXB Đại học Quốc gia Hµ Néi, Hµ Néi 13 Ngun Tµi CÈn (2001), Một số chứng tch ngôn ngữ, văn tự v văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Néi 14 Chafe, Wallace L (1999), “ý nghÙa v¯ cÊu trúc ngôn ngữ, Nguyễn Văn Lai dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 ... Chương Sự tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt kỷ XX cấp độ khổ thơ Chương bàn tự hóa thơ tiếng Việt kỉ XX cấp độ khổ thơ, tập trung chủ yếu khổ thơ thơ chữ (có so sánh với khổ thơ chữ khổ thơ tự do) ... ? ?Nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX (trên tư liệu tập thơ số tác giả)” với mục đích tìm hiểu, khai thác tìm khâu đột phá thơ ngôn ngữ thơ Việt Nam kỷ XX Luận án chọn hướng nghiên. .. việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ mối tương quan với thi pháp học ngơn ngữ thơ, phân tích diễn ngơn ngôn ngữ thơ, chức ngôn ngữ thơ? ?? Tức là, đề tài đưa phương pháp nghiên cứu thơ tiếng Việt đại

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN