1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kĩ thuật đặt câu hỏi theo thang cấp độ tư duy bloom trong dạy học tích cực môn ngữ văn 11

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn về Kĩ thuật đặt câu hỏi theo thang cấp độ tư duy bloom trong dạy học tích cực môn ngữ văn 11 giúp học sinh hào hứng tiếp thu bài học và giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động giáo dục

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… I Bối cảnh giải pháp………………………………………………… II Lí chọn giải pháp ………………………………………………… III Phạm vi đối tượng nghiên cứu…………………………………… IV Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… I Thực trạng giải pháp biết……………………………………… Thực trạng chung…………………………………………………… Thực trạng giáo viên……………………………………… Thực trạng học sinh………………………………………… II Nội dung sáng kiến…………………………………………………… 10 Bản chất giải pháp mới…………………………………………… 10 1.1 Định nghĩa chung kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học tích cực…… 10 1.2 Tầm quan trọng kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học tích cực…… 10 1.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề…………………… 11 1.4 Một số kĩ ứng xử sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi …………… 19 1.5 Giáo án minh họa kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học tích cực ……… 25 Ưu, nhược điểm giải pháp mới…………………………………… 25 2.1 Ưu điểm…………………………………………………………… 25 2.2 Nhược điểm………………………………………………………… 25 III Khả áp dụng sáng kiến…………………………………… 25 IV Hiệu quả, lợi ích thu được…………………………………………… 26 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… 28 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến 28 Những kiến nghị, đề xuất……………………………………………… 28 Cam kết không chép vi phạm quyền…………………… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 30 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 31 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Dạy học tích cực (DHTC) Giáo viên (GV) Học sinh (HS) Kĩ thuật dạy học (KTDH) Nhà xuất (NXB) Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) Phương pháp (PP) Sách giáo khoa (SGK) Trung học phổ thơng (THPT) THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học tích cực mơn Ngữ văn 11 Trường THPT Mường La” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Ngữ văn) Tác giả: Họ tên:Vi Phương Hoa Nam (nữ): Nữ Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Mường La Điện thoại: 0976313356 Gmail: phuonghoa689@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Mường La Địa chỉ: Tiểu khu V, Thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Điện thoại: 0976313356 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 9/2019 PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh giải pháp Đối với quốc gia, đổi hay cải cách giáo dục thời đại 4.0 yêu cầu thường xuyên, thiết không muốn bị tụt hậu chạy đua phát triển diễn ngày gay gắt Bởi thực tế, lịch sử chứng minh quy luật: “Khơng có tiến thành đạt quốc gia mà lại tách rời khỏi tiến thành đạt quốc gia lĩnh vực giáo dục” Tại Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ vấn đề “Đổi toàn diện giáo dục, theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành trọng; đáp ứng nhu cầu nhân lực nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước; đảm bảo cơng xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân” chiến lược phát triển giáo dục 2011-2022 Bắt đầu từ năm học 2019-2020, với Chương trình giáo dục phổ thơng yêu cầu trình dạy học phải hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất 10 lực sau: Trong mơn học chính, mơn Ngữ văn đóng vai trị định cho việc hình thành phẩm chất lực trên, đặc biệt hình thành lực ngơn ngữ lực văn học Đổi phương pháp dạy học văn hay thay đổi cách giảng dạy truyền thống môn Ngữ văn vô cần thiết cấp bách thời đại 4.0 khơng ngừng phát triển địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao II Lí chọn giải pháp Môn Ngữ văn môn học hoạt động bắt buộc gồm Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương chương trình giáo dục phổ thơng Chính vậy, mơn Ngữ văn phải cần thực lồng ghép kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với cách giảng dạy truyền thống để đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ trẻ có kiến thức, giàu kĩ thời đại Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, mơn Ngữ văn cịn giúp học sinh có hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người Đặt câu hỏi KTDH hữu ích mà giáo viên cần phát triển Trong dạy, người giáo viên giỏi biết sử dụng nhiều câu hỏi với nhiều mục đích khác Ở chừng mực định, việc đặt câu hỏi đơn giản việc mà tất làm hàng ngày, nhiên, người đặt câu hỏi phải có kỹ hiểu biết diễn đạt câu hỏi cách rõ ràng, xác, tung câu hỏi thời điểm để đem lại hiệu tối đa khai thác câu trả lời học sinh tiền đề để đặt câu hỏi Trong dạy Ngữ văn, đặt câu hỏi hoạt động quen thuộc, truyền thống giáo viên có thực tế : Nếu giáo viên đặt câu hỏi chưa sát với mục tiêu học hay thường xuyên dùng loại câu hỏi đóng (Yes/No), hỏi chưa có kĩ thuật không khơi gợi hứng thú học tập học sinh dẫn đến tiết học nhàm chán hạn chế khả hình thành lực tư ngơn ngữ cho học sinh Vì chất lượng mơn học cịn thấp Vì lí này, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến “Kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học tích cực mơn Ngữ văn 11 Trường THPT Mường La” làm đối tượng nghiên cứu với mong muốn góp phần cải thiện nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường, giúp học sinh dần hình thành lực tư duy, phát triển ngôn ngữ quan trọng giúp học sinh hình thành lực phẩm chất cần có thời đại III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 11 (4 lớp) trường THPT Mường La Trong đó: + Hai lớp thực nghiệm (áp dụng sáng kiến) là: 11H, 11A1 với tổng số học sinh 78 HS + Hai lớp đối chứng (không áp dụng sáng kiến) là: 11A2, 11A3 với tổng số học sinh 75 HS Đối tượng nghiên cứu: Kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học tích cực môn Ngữ văn 11 theo “Thang cấp độ tư Bloom cải tiến” IV Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu kĩ thuật đặt câu hỏi để làm sở lý luận thực tiễn liên quan đến dạy học tích cực, phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn lớp 11 từ đưa vào thiết kế tài liệu tổ chức hoạt động học cho HS - Vận dụng thiết kế số giáo án dạy phân môn: Đọc văn; Tiếng Việt; Làm văn để hình thành lực phẩm chất cho HS tiết học - Nghiên cứu để làm sở để áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi vào mơn học khác ngồi mơn Ngữ văn hướng tới nâng cao chất lượng dạy học nhà trường PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp biết Thực trạng chung Ngày nhiều thành tựu khoa học, công nghệ xuất đổi vô nhanh chóng Theo đó, hệ thống giáo dục nước ta đặt yêu cần phải đổi Việc thi thố tài thuộc lòng hiểu biết mang tính lý thuyết dần thay lực chuyên môn, lực giải vấn đề thực tiễn cách giải mang tính sáng tạo, hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) thông qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp u cầu đổi giảng dạy chương trình giáo dục phổ thơng PPDHTC “ Hoạt động học tập lấy học sinh làm trung tâm”;“ Dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh” thực rộng khắp tất cấp học Với PPDHTC, GV người xây dựng tổ chức hoạt động học cho HS, HS chủ động tham gia hoạt động học tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành lực cho thân Đã có nhiều phương pháp kĩ thuật đời áp dụng vào học để nâng cao tính chủ động HS có kĩ thuật đặt câu hỏi Mỗi người giáo viên phải có kỹ đặt câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh từ Yếu đến Trung bình; Khá; Giỏi Đặt câu hỏi để vừa truyền dạy kiến thức vừa giáo dục phẩm chất, lực cho HS? Là vấn đề mà Ngành giáo dục nhà giáo quan tâm tìm hiểu câu trả lời Thực trạng giáo viên Đặt câu hỏi (phát vấn) hoạt động quen thuộc mà GV thường sử dụng để tương tác với học sinh q trình dạy học Mơ hình dạy: GV hỏi, giảng giải – HS trả lời, ghi chép chiếm đến 90% ,vì học nặng lí thuyết, nặng tính thuyết trình, có khả bồi dưỡng lực phẩm chất cho HS Với phát triển nhanh chóng vũ bão cơng nghệ thơng tin học sinh tiếp nhận thơng tin từ nhiều kênh, từ nhiều nguồn khác không giống trước tiếp nhận kiến thức từ giáo viên trực tiếp giảng dạy Chính vậy, người GV phải thực đổi phương pháp dạy học để thu hút HS đạt hiệu công tác giảng dạy Những năm trở lại đây, số lượng HS thi tốt nghiệp môn Ngữ văn mà điểm trung bình tăng cao Cụ thể: Kì thi THPT Quốc gia năm 2019 mơn Ngữ văn dẫn đầu số thí sinh bị điểm liệt (từ trở xuống) với 1.265 HS Điểm (HS để giấy trắng) gần 100 HS Điểm trung bình 5,49 Đây số đáng lo ngại công tác dạy học môn Ngữ văn Một nguyên nhân kết từ phía GV: Khơng có đầu tư cho học, giảng dạy theo phương pháp cũ, chưa khơi gợi đươc hứng thú đam mê cho HS mơn Ngữ văn Bên cạnh đó, dạng đề thi tốt nghiệp THPT ngày nâng dần mức độ kiểm tra từ mức nhận biết, thông hiểu lên vận dụng thấp vận dụng cao việc GV chủ động bồi đắp kiến thức lực cho HS qua học lớp quan trọng Một công cụ đắc lực cho hoạt động thiết kế tổ chức hoạt động học người GV kĩ thuật đặt câu hỏi định hướng lực cho HS học Thực trạng học sinh Đặc điểm HS cấp THPT thời kỳ phát triển phức tạp nhất, thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau này.Ở giai đoạn nhu cầu học hỏi, khám phá, mở rộng giao tiếp ngày tăng cao Tuy nhiên, thời kỳ q độ em khơng cịn trẻ lại chưa người lớn cách nghĩa nên dễ dàng dẫn đến sai lạc đáng tiếc khơng có định hướng đắn nhà trường gia đình Học sinh với đặc trưng học sinh hệ gen Z (thế hệ sinh năm 1995 đến 2012) sinh thời đại công nghệ, nhanh nhạy trước thơng tin có khả bắt trend (bắt theo xu hướng) nhanh HS dần hình thành phong cách học tập VARK: Tiếp nhận thông tin hình ảnh (Visual); Tiếp nhận thơng tin âm (Auditory); Tiếp nhận thông tin cách đọc (nghe) ghi chép lại (Read-listen-take note); Tiếp nhận thông tin vận động (Kinesthetic) Nếu HS không giáo dục, định hướng cẩn thận, phát triển lực tư tích cực ghế nhà trường dễ bị “ lệch chuẩn” sản sinh hệ ham chơi, lười làm, sống ảo, đua địi, vơ cảm HS xem nhẹ việc học Văn với tư tưởng “Học qua loa, kiểm tra chép mạng” nên học hành chểnh mảng, thường xun khơng chuẩn bị Đã có phận học sinh có phát ngơn, hành động khơng chuẩn mực với giáo viên q trình học Học sinh trường THPT Mường La nói riêng học sinh trường THPT tỉnh Sơn La nói chung đa số học sinh em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nên khả tự học chưa cao, rụt rè, thiếu chủ động, chưa đưa quan điểm, kiến thân, chưa biết lập mục tiêu học tập để phấn đấu, khả đánh giá, phân tích, suy luận, dự đốn sáng tạo cịn hạn chế II Nội dung sáng kiến 10

Ngày đăng: 15/03/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w