1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp tại VIỆT NAM đề xuất giải pháp phát triển

13 732 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 40,52 KB

Nội dung

Chương I Những nét chung Hệ thống nông nghiệp Việt Nam Các khái niệm: • Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni ngành dịch vụ nơng nghiệp Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng cịn bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản • Khái niệm: Hệ thống kinh tế nông nghiệp tổng thể quan hệ sản xuất nông nghiệp, biểu hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, hình thức tiêu dùng sản phẩm sản xuất với hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối chế quản lý tương ứng Nhà nước tồn nơng nghiệp Đặc điểm vai trị nơng nghiệp Việt nam: 2.1 Đặc điểm • Nền nơng nghiệp nhiệt đới - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển công nghiệp nhiệt đới + Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa rõ rệt cho phép đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ, địa hình đất trồng cho phép áp dụng hệ thống canh tác khác vùng + Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh, • • • Nước ta khai thác ngày hiệu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới - Các tập đồn trồng vật ni phân bố phù hợp với vùng sinh thái - Cơ cầu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi - Tình mùa vụ khai thác tốt - Đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nơng nghiệp nhiệt đới Nền nông nghiệp nước ta tồn song song công nghiệp cổ truyền nên công nghiệp hàng hóa Nền kinh tế nơng thơn chuyển dịch mạnh mẽ - Hoạt động nông nghiệp phận chủ yếu kinh tế nông thôn - Kinh tế nông thôn dựa chủ yếu vào nông, lâm ngư nghiệp - Các hoạt động phi nông nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn, đóng vai trị quan trọng vùng kinh tế nơng thơn • Kinh tế nơng thơn bao gồm nhiều thành phần kinh tế cấu kinh tế nông thôn bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa Đẩy mạnh chun mơn hóa, kết hợp cơng nghiệp chế biến xuất 2.2 Vai trị • Cung cấp lương thực thực phẩm Nơng nghiệp Việt Nam có vai trị cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng nước, tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển • Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp Nguyên liệu từ nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nơng sản • Cung cấp ngoại tệ cho kinh tế Việt nam nước xuất gạo thứ giới Việc xuất gạo nông sản thu nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế Đóng góp phần lớn GDP kinh tế • Cung cấp vốn cho ngành kinh tế khác Thông qua: - Dạng trực tiếp: Như nguồn thu từ thuế nông nghiệp, thuế xuất nông sản, nhập tư liệu sản xuất nông nghiệp Nguồn thu tập trung vào ngân sách nhà nước dùng để đầu tư cho phát triển kinh tế - Dạng gián tiếp: Với sách quản lí giá nhà nước theo xu hướng giá sản phẩm công nghiệp tăng nhanh giá nông sản, tạo điều kiện cho gia tăng tích lũy cơng nghiệp từ “hy sinh” nơng nghiệp • Làm phát triển thị trường nội địa Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn sản phẩm chủ yếu nước Việc tiêu dùng người nông dân mạng dân cư nơng thơn hàng hóa cơng nghiệp, hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa tư liệu sản xuất tiêu biểu cho đóng góp mặt thị trường ngành nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế Sự đóng góp bao gồm viêc bán lương thực, thực phẩm nông sản nguyên liệu cho ngành kinh tế khác Đặc trưng hệ thống nông nghiệp Việt Nam 3.1 Hệ thống đa sở hữu: Rất đa dạng với nhiều hình thức sở hữu • Sở hữu Nhà nước: Vai trò nòng cốt đạo, dẫn dắt định hướng phát triển ngành nông nghiệp - Các doanh nghiệp nhà nước nằm vùng trọng yếu, vùng sâu giữ vai trò hạt nhân phát triển - Cổ phần nhà nước doanh nghiệp • Sở hữu tập thể - Về giá trị: Vốn thuộc sở hữu tập thể hợp tác xã hay hình thức hợp tác gồm vốn cổ phần sáng lập, cổ phần vốn góp, phần lợi nhuận kinh doanh trích lập quỹ phát triển sản xuất (nếu có)… Về vật: Tài sản thuộc sở hữu tập thể đa dạng gồm cơng trình tưới tiêu tập thể, trang thiết bị trụ sở làm việc, máy móc hay tài sản cố định mua sắm Sở hữu cá thể cá nhân Hiện nước có 5% doanh nghiệp Nhà nước đảm nhận kinh doanh số lại dân làm hình thức kinh tế hộ kinh tế trang trại Sở hữu liên kết Đồng sở hữu (cùng đấu thầu diện tích mặt nước, diện tích đất trống đồi trọc góp vốn kinh doanh) - • • - Nền tảng sở hữu Nhà nước (Nhà nước đầu tư cải tạo, khai hoang, xây dựng sở hạ tầng khốn cho hộ gia đình, trang trại th để kinh doanh - Sở hữu công ty cổ phần nông nghiệp - Sở hữu công ty theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty - Sở hữu liên kết theo mơ hình tập đồn kinh tế 3.2 Đa hình thức tổ chức Gồm: Các DNNNg 100% vốn Nhà nước; công ty cổ phần; hợp tác xã; hình thức kinh tế hợp tác đa dạng nơng dân; hình thức liên kết, liên doanh tự nguyện Trong đó: Kinh tế hộ trang trại hình thức hệ thống kinh tế nông nghiệp nhiều thành phần, đơn vị kinh tế sở 3.3 Các chủ thể kinh tế hệ thống tự kinh doanh theo pháp luật , có quyền lợi nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật - Không phân biệt đối xử với chủ thể kinh tế thuộc thành phần kinh tế nông nghiệp - Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác vừa cạnh tranh vừa liên kết hợp tác phát triển đạt trình độ xã hội hố ngày cao 3.4 Quản lí vận hành • Theo chế Thị trường có quản lý Nhà nước theo hướng XHCN • Hạn chế tối đa mệnh lệnh hành chính, đảm bảo nguyên tắc thị trường; kết hợp với kế hoạch định hướng sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước • Mọi yếu tố đầu vào sản xuất đầu sản phẩm nông nghiệp phải vào thị trường Chương II Hệ thống nông nghiệp Việt Nam trước năm 1986 Đặc trưng kinh tế nông nghiệp Việt Nam trước 1986 1.1 Trước 1945 • Kinh tế địa chủ: Chiếm hữu nhiều ruộng đất, phát canh thu tơ • Kinh tế phú nơng: Một phần sp mang bán TT, có th mướn lđ • Trung nơng: hộ có ruộng tự cày cấy đủ ăn, khơng dơi dư • Kinh tế bần nơng: Những nơng hộ nghèo, thiếu ruộng làm khơng đủ ăn • Cố nơng, người khơng có ruộng làm th để kiếm sống • Kinh tế đồn điền địa chủ - tư sản Pháp Việt Nam (nông nô) 1.2 Thời kì 1946 – 1954 Chuyển dịch cấu theo hướng: Kinh tế địa chủ bị suy yếu, kinh tế phú nông chững lại, kinh tế trung nông lớn lên số hộ tiềm lực kinh tế hộ; đời sống bần nông cố nông cải thiện 1.3 Thời kì 1955 – 1975 • Thực kế hoạch năm , năm thành công chuyển dịch lao động NN • Thi đua phát triển sản xuất • Miền nam phát triển KT trang trại, đồn điền 1.4 Thời kì 1976 – 1986 • Nơng dân cơng nhân nơng nghiệp quyền người chủ trực tiếp sản xuất • Quy mô HTX nông trường lớn =>bộ máy cồng kềnh, quản lý quan liêu, lãng phí lớn, tham phổ biến, tài sản thất thoát, ruộng đồng bỏ hoang • Năng suất sản lượng nông nghiệp giảm sút liên tục nghiêm trọng Tình trạng nợ lương cơng nhân trở thành phổ biến kéo dài liên miên • Sản xuất lương thực tự cấp, tự túc; mức sản lượng lương thực bình quân đầu người liên tục giảm xuống, lượng gạo nhập năm tăng dần lên tới triệu Thành tựu hạn chế Chương III Hệ thống nông nghiệp Việt Nam sau 1986 Yêu cầu đổi hệ thống nơng nghiệp • Thực tiễn q trình phát triền kinh tế nhận rằng: Quan • • hệ sản xuất lạc hậu “tiên tiến” trình độ lực lượng sản xuất cách giả tạo kìm hãm, hạn chế phát triền lực lượng sản xuất Như nước ta từ năm 1975 tới 1986, kéo dài chế sách kế họach hóa tập trung, quan liêu bao cấp với tư tưởng nơn nóng muốn đưa nước ta tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn quốc Bây nhận thức lại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vài chục năm giải xong sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội mà phải hàng trăm năm, nhiều hệ Do đó, thời kỳ độ số nước nông nghiệp lạc hậu tất yếu phải tơn trọng nhiều hình thức sở hữu Hình thức sở hữu cịn động lực phải chấp nhận nó, có hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, nên chưa thể xóa bỏ hình thức bóc lột Chỉ đến trình độ xã hội hóa sản xuất phát triển cao, mâu thuẫn với chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất có điều kiện chín muồi thực cách mạng xây dựng xã hội khơng cịn bóc lột Do phải chấp nhận đa sở hữu thời kỳ độ Trong nông nghiệp, nông thơn thế, khơng có kinh tế tập thể mà phải đa hình thức sở hữu, đa dạng, đa quy mơ phù hợp với trình độ quản lý, trình độ phát triển lực lượng sản xuất nơi đó, phù hợp với chế thị trường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Mơ hình tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển ta nên ủng hộ Đặc trưng hệ thống nông nghiệp Việt Nam sau 1986 2.1 Đa dạng hóa hình thức sở hữu thay đổi hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi phân phối theo chế quản lí Nhà nước Từ phân tích trên, chấp nhận phải đa hình thức sở hữu, đa mơ hình đa quy mô phù hợp với thời kỳ độ nay) Như vậy, tùy nơi, vùng, tùy trình độ quản lý trình độ phát triền lực lượng sản xuất mà áp dụng mô hình sau: • Mơ hình trang trại • Mơ hình tổ hợp tác • Mơ hình hợp tác xã dịch vụ (HTX kiểu mới) • Mơ hình hợp tác xã liên doanh liên kết với doanh nghiệp • Mơ hình hợp tác xã cổ phần (doanh nghiệp –HTX) Hai mô hình: Mơ hình liên doanh liên kết với doanh nghiệp mơ hình hợp tác xã cổ phần (doanh nghiệp –HTX) đưa sản xuất nông nghiệp nước ta lên sản xuất lớn, vì: - Nó tập trung, tích tụ ruộng đất (khơng tình trạng nhỏ lẻ, manh mún, “dẫm chân chỗ” - Sẽ tiến hành đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (tiến hành khí hóa để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa, thị trường hóa v.v…) - Nó tiến hành sản xuất khối lượng hàng hóa lớn tiêu thụ sản phẩm nông dân làm ra, phù hợp với chế thị trường hội nhập - Nông dân không bị đất, mà nông dân không muốn Đó thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân mà Đảng mang lại cho nông dân Trước nông trường quốc doanh thuộc quản lí nhà nước phát triển theo chế thị trường như: doanh nghiệp trồng chế biến chè Mộc Châu, chăn nuôi chế biến sũa Mộc Châu, Ba Vì…Phát triển chủ yếu khu vực trung du miền núi nước ta • Trước đổi mới: HTX nơng nghiệp quản lí tồn sản xuất nông nghiệpở nông thôn từ lao đông đến phân phối sản phẩm mà có nhiều lĩnh vực đề cập văn học điện ảnh xây dựng lên nhiều tác phẩm phản ánh điều phản ánh sai lầm sách nơng nghiệp VN • Nhưng ngày HTX đảm nhận số khâu thủy nông, giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư nơng nghiệp… • Thành phần kinh tế hộ gia đình sản xuấ chủ yếu dựa vào nguồn vốn, nguồn lao động, thành viên gia đình khơng th lao động sản phẩm chia điều cho thành viên nhà chịu số thuế cho nhà nước • Kinh tế trang trại phát triển với quy mơ lớn th thêm lao đơng, sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu thị trường Chúng ta có trang trại trồng cơng nghiệp lâu năm, hàng năm, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, trang trại kết hợp… Sản xuất chủ yếu theo tính chất hàng hóa trang traị ni trổng thủy hải sản chiếm tỉ trọng cao khoảng 30% tổng số trang trại nước tập trung chủ yếu khu vực ĐBSCL với 46,2% tổng số trang trại vùng Kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình phát triển chủ yếu hộ nơng nghiệp chiếm 77, 33% tổng số hộ nông thôn 2.2 Phát triển nền nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nơng nghiệp nhiệt đới Nền nông nghiệp nước ta tồn song song nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa Có nhiều ngun nhân chi phối tới hình thức tổ chức sản xuất nơng nnghiệp do: - Nông nghiệp nước ta lên từ nông nghiệp lạc hậu với tính chất tự cấp, tự túc phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Do đường lối đổi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa có điều tiết nhà nước Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đại như: ĐKTN, tài ngun thiên nhiên phong phú, trình độ chun mơn kinh tế ngày tăng Nền nông nghiệp cổ truyền thường tồn khu vực Trung du miền núi phía bắc hạn chế việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Nền nông nghiệp đại thể việc hình thành vùng chuyên canh hiệu kinh tế tương đối cao tạo nông sản cho xuất • Từ việc thay đổi hình thức sản xuất tạo chuyển dịch kinh tế nông thôn đặc điêm nông nghiệp nước ta 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa • • Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp: Đẩy mạnh chun mơn hóa Hình thành càc vùng nơng nghiệp chun mơn hóa Kết hợp công nghiệp chế biến với hướng xuất Đa dạng hóa kinh tế nơng thơn: Cho phép khai thác tốt nguồn TNTN Đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Giảm tỉ trọng nông nông nghiệp - Vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm Tây Nguyên, Trung du miền núi phía bắc Vùng chuyên canh lương thực- thực phẩm vùng ĐBSH, ĐBSCL Vùng chăn nuôi thủy hải sản dun hải miền trung  Vùng chun mơn hóa nơng nghiệp VN có nhiều sản phẩm để xuất đặc biển sản phẩm qua chế biến như: gạo, thủy sản đóng hộp, cà phê… Ngồi sản xuất hàng hóa nơng nnghiệp cịn thực đa dạng hóa sản phẩm 2.4 Phát triển thị trường tài nông thôn, tạo vốn cho phát triển nông nghiệp nông thơn • Chính phủ hỗ trợ mua bảo hiểm rủi ro nơng sản cho nơng dân: Chính phủ hỗ trợ cho nông dân mua bảo hiểm rủi ro giá cả, mùa, thiên tai cho sản phẩm nông nghiệp, thay hỗ trợ người nơng dân vay với lãi suất thấp • Một thị trường tài phát triển, nguồn vốn phân bổ hợp lý chi phí vốn gắn với cung cầu vốn thị trường Do vậy, cần có lộ trình giảm dần khoản lãi suất ưu đãi, xây dựng sách lãi suất hợp lý địa bàn nông thôn • Củng cố, phát triển thị trường tài cần dựa sở tích tụ tập trung vốn chủ thể kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cách tự nguyện Do vậy, cần phát triển đa dạng định chế tài chính, định chế tài vi mơ Khuyến khích NHTM rộng hoạt động tài vi mơ để bao phủ tồn khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa; đưa sản phẩm huy động vốn phù hợp với tâm lý đặc điểm kinh tế nơng nghiệp nơng thơn • Phát triển bước đại hóa sở hạ tầng hệ thống thông tin, đảm bảo cho hoạt động thị trường tài vận hành thơng suốt, đáp ứng yêu cầu thông tin để quản lý điều hành có hiệu thị trường tài • Hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý giám sát thị trường, đảm bảo cho thị trường hoạt động lành mạnh, an tồn có hiệu quả, có chế tài đủ mạnh để trì trật tự hoạt động thị trường khuôn khổ pháp luật, bảo vệ chủ thể tham gia thị trường, tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn tín dụng • Các định chế tài hữu thị trường nơng thơn cần có đổi mạnh mẽ, quản trị điều hành, không ngừng cải thiện lực tài chính, lực hoạt động, để tạo khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình địa bàn nơng thơn • Khuyến khích TCTD mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm sở phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn để có tư vấn hướng dẫn cho khách hàng việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng hiệu đồng vốn vay TCTD • Đẩy mạnh việc phát triển mơ hình hoạt động có hiệu sản phẩm bảo hiểm phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho chủ thể kinh tế, TCTD định chế tài khác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 2.5 Hợp tác chủ thể tham gia vào chuỗi sản xuất - tiêu thụ loại sản phẩm để mang lại hiệu cao cho chủ thể Hiện nay, quy mô sản xuất nơng hộ, loại hình tổ chức sản xuất phổ biến nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, thường với 8-10 công đất trồng trọt, vài trăm gia cầm hay vài chục heo, bò, 1-2 héc ta hầm nuôi cá Nhưng phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn đại bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, sản xuất nông nghiệp nước ta buộc phải thỏa mãn nhu cầu cao khắt khe thị trường • Sản phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng với giá cạnh tranh; • Đảm bảo khối lượng lớn nơng sản cung ứng theo lịch trình thời gian nghiêm ngặt, phù hợp với nhu cầu cơng nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ; • Tổ chức kênh phân phối hợp lý, tiết kiệm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường, khách hàng Trong đó, nhiều chủ thể tham gia thực phân chia giá trị gia tăng tạo chuỗi ngành hàng, từ nhà cung ứng nguồn lực đầu vào, nhà nông, đến thương lái, nhà chế biến, bảo quản, nhà buôn bán sỉ, bán lẻ cuối người tiêu dùng Các chủ thể phải liên kết với lợi ích tơn trọng lợi ích chủ thể khác chuỗi ngành hàng - Nhà nông hợp tác xã Về phía nhà nơng, giải pháp là: (1) Quy mơ canh tác hay chăn ni nơng hộ gia tăng, nhờ tích tụ tập trung tư ruộng đất (2) Các nông hộ nhỏ liên kết hợp tác xã (HTX) để tổ chức lại sản xuất theo phương châm “liền đồng, khác chủ, trà giống” Khi quy mô sản xuất nông hộ (tức trang trại gia đình) loại trang trại khác gia tăng nhu cầu hợp tác, liên kết khâu tiêu thụ nông sản trở nên bách Mỗi trang trại - xã viên, nên thuê nhà chun mơn có trình độ cao quản lý kỹ thuật, nhờ trả lương cao theo mặt hàng thị trường sức lao động Vì thế, kinh doanh HTX trang trại - xã viên, đạt hiệu cao Chỉ lúc đó, HTX đích thực đời trở thành lực lượng kinh tế quan trọng kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Từ đó, xu hướng liên kết khác xuất Đó liên kết trang trại lớn HTX với doanh nghiệp chế biến - bảo quản nơng sản, hình thành phát triển - Nhà nông - hợp tác xã doanh nghiệp Cùng với trình này, vai trò thương lái thu gom giảm dần họ nhập vào HTX chủ trang trại hay trở thành đại lý mua gom doanh nghiệp chế biến - bảo quản nông sản Doanh nghiệp đóng vai trị “nhạc trưởng”, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp nông dân, thực hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, giải tốt vấn đề mà nhà nông không tự làm (i) (ii) (iii) Thương hiệu thị trường; Áp dụng công nghệ Vốn kinh doanh Các doanh nghiệp chế biến - bảo quản nông sản không bảo đảm việc tiêu thụ nông sản cho nông dân hay HTX, mà cung ứng giống, vật tư nông nghiệp dịch vụ khuyến nông (trực tiếp cho trang trại hay thơng qua HTX) Nhờ đó, doanh nghiệp có nơng sản ngun liệu để chế biến, vừa bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa đáp ứng đủ khối lượng thời gian cung ứng sản phẩm theo yêu cầu thị trường (thông qua xuất hay siêu thị nước) Sự liên kết nhà nông nhà doanh thực hợp đồng kinh tế theo luật pháp hành Nhà doanh nghiệp phải liên kết, hợp tác với nhà khoa học để giải vấn đề công nghệ sản xuất nông nghiệp chế biến - bảo quản nông sản, liên kết với tổ chức tín dụng để giải vấn đề vốn cho nơng dân Nhờ đó, thương hiệu nơng sản gắn với doanh nghiệp xác lập thị trường nước, làm gia tăng giá trị hàng nơng sản Ngồi việc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp chế biến - tiêu thụ nơng sản cịn phải chủ động bàn bạc với chủ thể khác, trước hết với nơng dân, HTX, để phân chia lợi ích cách hợp lý, hài hòa chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị ngành hàng Sự liên kết chủ thể phải đặt quản lý, bảo vệ khuyến khích nhà nước pháp quyền, hệ thống luật pháp rõ ràng, công minh, hệ thống tư pháp xét xử luật trục trặc, bất đồng chủ thể trình hợp tác thực chuỗi giá trị ngành hàng Mặt khác, Nhà nước cần có sách khuyến khích liên kết chuỗi ngành hàng, tài trợ kinh phí khuyến nơng, giảm thuế cho doanh nghiệp đứng tổ chức sản xuất nông nghiệp bao tiêu nông sản cho nông dân, đặc biệt không nên thu thuế giá trị gia tăng chủ thể tham gia vào khâu trung gian chuỗi giá trị ngành hàng, nên thu thuế giá trị gia tăng khâu cuối (bán lẻ) Như vậy, nông nghiệp đại, hiệu cao hình thành phát triển, mang lại lợi ích cho chủ thể tham gia hợp tác, trước hết nông dân, nhà chế biến - tiêu thụ người dân sử dụng nông sản Thành tựu hạn chế Sau 20 năm thực công đổi mới, khu vực nông thôn việt nam có thay đổi rõ nét 3.1 Thành tựu Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh, hình thành phát triển mơ hình kinh tế (khu cơng nghiệp, trang trại, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp tư nhân) hoạt động có hiệu thu hút nhiều lao động nông thôn, tạo nhiều sản phẩm cho kinh tế Kết cấu kinh tế - xã hội nơng thơn có nhiều thay đổi, hệ thống điện, đường trường trạm, sở y tế, nước sạch, môi trường quan tâm đẩy mạnh Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm Mặc dù việc xây dựng thực chương trình phát triển số ngành nông nghiệp tiến hành thời gian chưa lâu kết cho thấy tốc độ phát triển nhanh, đạt hiệu cao lúc đạt nhiều mục tiêu cải thiện đời sống nông thơn, tạo nguồn thu ngoại tệ, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc v.v… Ngành nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhiều thành điểm đáng ý như: • Mức tăng trưởng sản xuất trì mức 4,8% liên tục 10 năm Nhiều lĩnh vực sản xuất mở rộng diện tích tăng trưởng sản lượng gạo, cà phê, chế biến thủy hải sản, tạo khối lượng hàng hóa lớn phục vụ tiêu dùng nước xuất Ví dụ ngành lúa gạo, từ nước nhập gạo Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu giới xuất gạo, sản lượng giá trị loại trồng, đặc biệt tạo nguồn nguyên liệu cho xuất tăng mạnh • Tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản GDP chiếm 30% giai đoạn 1986 – 1990 giảm dần giai đoạn tiếp sau theo xu hướng tích cực, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế • Nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ vào kim ngạch xuất với giá trị xuất tăng bình quân 10% năm Cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu, nhiều mặt hàng nông sản gia tăng thị phần chiếm vị cao thị trường giới, hạt điều, hạt tiêu chiếm vị trí thứ nhất, lúa gạo, cà phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ tư, chè đứng thứ năm thủy sản đứng thứ bảy nhóm nước sản xuất mặt hàng • Khu vực nơng nghiệp góp phần giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, tiếp tục ngành tạo thu nhập cho người nghèo Tính đến cuối năm 2009 có 24 triệu lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, chiếm tỷ trọng gần 60% tổng số lao động làm việc khu vực kinh tế nước • Một nơng nghiệp hướng vào sản xuất hàng hóa bước đầu hình thành Diện tích gieo trồng loại trồng mà sản phẩm tạo dành nhiều cho xuất phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng nước tăng lên Diện tích lâu năm tăng gần 80 nghìn riêng năm 2009 giá xuất số nông sản tăng Những dịch chuyển tạo hình thành vùng chuyên canh, đặc biệt vùng sản xuất loại rau, xuất vải, bưởi, sầu riêng, na, xoài, long,… với hình thành mơ hình sản xt hàng hóa nơng sản lớn Bên cạnh trồng có định hướng phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm tiêu dùng nội địa thể khó khăn, khơng có lực phát triển mía đường, bơng, thức ăn gia súc,… • Một nét phát triển nông nghiệp xuất số mô hình tổ chức sản xuất kiểu kinh tế trang trại, cao su tiểu điền, cà phê nhân dân, tổ hợp tác tự nguyện, hợp tác xã kiểu làm dịch vụ cho kinh tế hộ Tính đến năm 2009, nước có 135.437 trang trại, có 39.769 trang trại trồng hàng năm, 23.880 trang trại trông lâu năm, 20.809 trang trại chăn nuôi 35.489 trang trại nuôi trồng thủy sản, tập trung nhiều khu vực Đồng Sông Cửu Long Kinh tế hợp tác hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp nét đáng ghi nhận tổ chức sản xuất nông nghiệp 3.2 Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cần phải thấy ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn đầu q trình chuyển dịch từ nơng nghiệp tự cung tự cấp sang nơng nghiệp hàng hóa Vì vậy, tồn nhiều yếu tố bất cập kể đến như: • Cơ cấu nơng nghiệp chậm chuyển dịch, tồn nhiều yếu tố cân đối Cơ cấu nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2000 79%, 16% 5% đến năm 2009, nông nghiệp chiếm 74%, thủy sản tăng lên 23% lâm nghiệp giảm xuống 3% Sự cân đối thể mối quan hệ nguyên liệu sản xuất nhà máy chế biến Như ngành hạt điều, từ chỗ có vài chục ngàn với sản lượng đáp ứng tiêu dùng nội địa, đến nước có 400.000 điều, nhiên công suất nhà máy chế biến vượt xa khả cung ứng ngun liệu điều thơ nước Tình trạng tương tự xảy lĩnh vực thủy sản Trong năm trở lại đây, lực chế biến nhà máy chế biến thủy sản tăng tới 20% sản lượng khai thác nuôi trồng tăng 7,6% • Quy mơ sản xuất nhỏ, hoạt động sản xuất cịn manh mún Ví dụ ngành sản xuất cà phê, nay, cà phê thuộc gia đình nơng dân quản lý chiếm 90% tổng diện tích cà phê nước, có tới 53% chủ vườn có diện tích cà phê 85% chủ vườn có diện tích cà phê 2ha Diện tích cà phê nông trường nhà nước ngày thu hẹp sách khốn đến hộ cơng nhân bán vườn nông trường Do quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ít, điều kiện kinh tế • • • nhiều hộ nơng dân cịn nghèo nên công nghệ sau thu hoạch phơi sấy, chế biến bảo quản nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp Cơ cấu giống trồng vật ni cịn nhiều điểm chưa hợp lý dẫn tới cấu sản phẩm nông nghiệp chưa hợp lý theo cung cầu Ví dụ diện tích cà phê vối chiếm tới 92,9% chủ yếu trồng hạt, diện tích cà phê chè đạt 31 nghìn ha, chiếm khoảng 7% nhu cầu tiêu dùng chủ yếu tập trung vào cà phê chè Hiện tượng diễn tương tự với nhiều loại trồng vật nuôi khác Cơ cấu giống trồng, vật ni cịn thiếu đa dạng, tồn nhiều giống cho hiệu suất cịn thấp, nhiều giống vật ni có chất lượng so với sản phẩm loại nước Năng suất lao động chưa cao, chất lượng sản phẩm cịn thấp, khả cạnh tranh yếu chưa hình thành chuỗi giá trị nơng sản mạnh bền vững Mặc dù suất lao động ngành nơng nghiệp có tăng nhiều năm trở lại đây, nhiên, theo báo cáo khoa học ngành nơng nghiệp Việt Nam 2011-2015 (Bộ NN PTNT) suất lao động bình qn ngành nơng nghiệp nước ta 0,16% đến 0,22% so với ngành công nghiệp từ năm 2006 đến Chất lượng sản xuất thấp vấn đề đặc biệt nghiêm trọng Do chất lượng sản xuất thấp dẫn đến giá trị xuất không cao, làm giảm thu nhập hiệu lao động người nông dân, làm giảm hiệu khai thác đất đai tài nguyên khác Mặc dù nước xuất gạo hàng đầu giới, nay, Việt Nam chưa xuất gạo có thương hiệu mạnh, giá gạo Việt Nam ln trì mức thấp so với giá gạo tương đương Thái Lan Người nông dân phần lớn trọng nâng cao suất chất lượng sản phẩm Thị trường thiếu ổn định, nhiều yếu tố bất ổn trình sản xuất, tiêu thụ đặc biệt vấn đề giá Bên cạnh yếu tố rủi ro thời tiết, mùa vụ, nơng nghiệp hàng hóa người nơng dân lại phải đối mặt nhiều với rủi ro thị trường giá cả, cung cầu đầu vào đầu Do yếu tố cung cầu không ổn định, dẫn đến biến động giá trở nên phức tạp khó đốn trước, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người nơng dân Đặc biệt trường hợp Việt Nam, mặt hàng nông sản chưa làm chủ thị trường thụ động mặt cung cầu tăng lên, đồng nghĩa với việc rủi ro giá trở nên nghiêm trọng người nơng dân Sự khó khăn vốn, yếu kỹ thuật khâu phơi sấy, bảo quản dẫn đến người nông dân không làm chủ thời điểm tiêu thụ, buộc phải bán vào thời điểm giá thấp Sự bất ổn giá cịn có ngun nhân xuất phát từ người nơng dân Khi giá loại nông sản tăng lên năm mùa vụ sau, người nơng dân lại đổ xơ trồng chăn ni loại nơng sản đó, dẫn đến nguồn cung tăng đột biến, giá thành hạ xuống Nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế giới Cơ hội thách thức Cái bạn xem có nên cho vào không Phần hội nhâp WTO ^^! ... gia đình phát triển chủ yếu hộ nông nghiệp chiếm 77, 33% tổng số hộ nông thôn 2.2 Phát triển nền nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới Nền nông nghiệp nước... thống nông nghiệp Việt Nam sau 1986 Yêu cầu đổi hệ thống nông nghiệp • Thực tiễn trình phát triền kinh tế nhận rằng: Quan • • hệ sản xuất lạc hậu “tiên tiến? ?? trình độ lực lượng sản xuất cách giả... • Mọi yếu tố đầu vào sản xuất đầu sản phẩm nông nghiệp phải vào thị trường Chương II Hệ thống nông nghiệp Việt Nam trước năm 1986 Đặc trưng kinh tế nông nghiệp Việt Nam trước 1986 1.1 Trước 1945

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w