Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ và vai trò của troponin t siêu nhạy trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân sau phẫu thuật van tim tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2021 2022

98 6 0
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ và vai trò của troponin t siêu nhạy trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân sau phẫu thuật van tim tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ KIM MỸ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ KIM MỸ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Bs.CKII Phạm Thanh Phong CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Mỹ LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò tới Thầy BS.CKII Phạm Thanh Phong, Thầy dành cho tơi quan tâm, bảo tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Bác sĩ Khoa Phẫu thuật tim Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt phiếu thu thập số liệu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bè bạn Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp Chuyên khoa II Nội khóa 2020-2022, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Mỹ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh lý van tim điều trị phẫu thuật 1.2 Sự biến đổi nồng độ troponin T siêu nhạy sau phẫu thuật van tim 1.3 Vai trò troponin T siêu nhạy tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân sau phẫu thuật van tim 13 1.4 Tình hình nghiên cứu nồng độ troponin T siêu nhạy phẫu thuật van tim giới Việt Nam 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Vấn đề y đức 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Sự biến đổi nồng độ troponin T siêu nhạy bệnh nhân sau phẫu thuật van tim 38 3.3 Vai trò troponin T siêu nhạy tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân sau phẫu thuật van tim 44 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Sự biến đổi nồng độ troponin T siêu nhạy bệnh nhân sau phẫu thuật van tim 55 4.3 Vai trò troponin T siêu nhạy tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân sau phẫu thuật van tim 60 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ALĐMP Áp lực động mạch phổi ĐMC Động mạch chủ HCCLTT Hội chứng cung lượng tim thấp TALMP Tăng áp lực mạch phổi THNCT Tuần hoàn thể T0 Thời điểm trước phẫu thuật T1 Thời điểm sau mở kẹp động mạch chủ 04 T2 Thời điểm sau mở kẹp động mạch chủ 08 T3 Thời điểm sau mở kẹp động mạch chủ 24 RLN Rối loạn nhịp Tiếng Anh ACC American College of Cardiology (Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ) AHA American Heart Association (Hội Tim Mạch Hoa Kỳ) BSA Body Surface Area (diện tích da) ESC European Society of Cardiology (Hội tim mạch Châu Âu) hs-TnT High sensitivity troponin T (troponin T siêu nhạy) NYHA New York Heart Association (Hội Tim mạch New York) PAPs Pulmonary artery pressures systolic (áp lực động mạch phổi tâm thu) VIS Vasoactive Inotropic Score (thang điểm thuốc vận mạch - tăng co bóp tim) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 34 Bảng 3.2 Phân bố giới tính 34 Bảng 3.3 Phân độ suy tim theo NYHA 35 Bảng 3.4 Đặc điểm áp lực động mạch phổi 36 Bảng 3.5 Đặc điểm phân suất tống máu đường kính thất trái cuối 37 tâm trương 37 Bảng 3.6 Đặc điểm nhịp tim trước phẫu thuật 37 Bảng 3.7 Đặc điểm tuần hoàn thể 37 Bảng 3.8 Đặc điểm can thiệp van tim 38 Bảng 3.9 Đặc điểm nồng độ hs-TnT thời điểm sau mở kẹp 39 động mạch chủ 04 39 Bảng 3.10 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 nhóm tuổi 39 Bảng 3.11 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 giới tính 40 Bảng 3.12 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 diện tích da thể 40 Bảng 3.13 Nồng độ hs-TnT thời điểm T1 phân suất tống máu 41 Bảng 3.14 Nồng độ hs-TnT thời điểm T1 áp lực động mạch phổi 41 Bảng 3.15 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 đường kính thất trái cuối tâm thu 42 Bảng 3.16 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 đặc điểm nhịp tim trước phẫu thuật 42 Bảng 3.17 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 thời gian kẹp động mạch chủ 43 Bảng 3.18 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 thời gian chạy tuần hoàn thể 43 Bảng 3.19 Nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm T1 đặc điểm van tim phẫu thuật 44 Bảng 3.20 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật 44 Bảng 3.21 Đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật 45 Bảng 3.22 Đặc điểm số biến cố khác tiên lượng ngắn hạn 45 Bảng 3.23 Vai trò troponin T siêu nhạy tiên lượng xuất rối loạn nhịp tim 46 Bảng 3.24 Vai trò troponin T siêu nhạy tiên lượng thang điểm thuốc vận mạch - tăng co bóp tim >5 điểm 48 Bảng 3.25 Vai trò troponin T siêu nhạy tiên lượng thời gian thở máy sau phẫu thuật ≥3 49 Bảng 3.26 Vai trò troponin T siêu nhạy tiên lượng thời gian nằm đơn vị hồi sức ≥3 ngày 50 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình Hình 1.1 Hình ảnh hẹp van hai siêu âm tim Hình 1.2 Hình ảnh hở van ba siêu âm tim Hình 1.3 Cấu trúc phân tử troponin Hình 1.4 Khoảng phát hệ xét nghiệm troponin 10 Hình 1.5 Sự biến đổi nồng độ troponin sau phẫu thuật tim nhồi máu tim 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 33 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm diện tích da thể 35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tổn thương van tim 36 Biểu đồ 3.3 Sự biến đổi nồng độ troponin T siêu nhạy bệnh nhân sau phẫu thuật van tim 38 Biểu đồ 3.4: Vai trò nồng độ troponin T siêu nhạy thời điểm mở kẹp động mạch chủ 04 tiên lượng xuất rối loạn nhịp tim theo diện tích đường cong ROC 47 Nguyễn Quang Huy, Đặng Thế Uyên(2019), "Hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật tim hở: Ca lâm sàng", Tạp chí y - dược học quân sự, số 5, tr.104-110 Bùi Thị Minh Phượng, Nguyễn Võ Hoàng Phúc, cộng sự(2022), "Kết chương trình phục hồi chức giai đoạn cấp người bệnh phẫu thuật van tim Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 26 (1), tr.94-100 10 Võ Đại Quyền, Đoàn Đức Hoằng, Đặng Thế Uyên, cộng sự(2013), "Nghiên cứu biến đổi nồng độ troponin T huyết bệnh nhân sau phẫu thuật van tim", Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam, 3, tr.16-21 11 Đặng Văn Thức(2020), Nghiên cứu vai trò tiên lượng troponin I, NT proBNP hồi sức sau phẫu thuật tim mở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội 12 Lâm Việt Triều, Phạm Thị Kim Mỹ(2022), Báo cáo tổng kết hoạt động phẫu thuật tim Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Hội nghị khoa học Công nghệ Bệnh viện thường niên năm 2022, Cần Thơ, tr.3-6 13 Danh Trung, Phạm Văn Đởm, cộng sự(2011), "Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật tim Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (4), tr.60-62 14 Hồng Tuấn, Nguyễn Văn Chừng(2009), "Đánh giá hiệu thuốc tăng sức co bóp tim sau mổ tim có tuần hồn ngồi thể", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 13 (Phụ Số 1), tr.468 - 475 15 Viện tim Thành phố Hồ Chí Minh viện(2020), "Gây mê hồi sức chăm sóc quanh phẫu thuật tim", Phác đồ điều trị 2020, Nhà Xuất Y học, tr.650-734 16 Phạm Thị Lệ Xuân, Phạm Nguyễn Vinh(2017), "Nghiên cứu ảnh hưởng siêu lọc phẫu thuật tim có tuần hồn ngồi thể", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Tập 21 (3), tr.78 - 82 17 Phan Thị Thu Yến, Nguyễn Văn Chừng(2008), "Gây mê hồi sức phẫu thuật tim bệnh nhân có tăng áp phổi Bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12 (1), tr 84-92 Tiếng Anh 18 Abramov D, Abu-Tailakh M, et al.(2006), "Plasma Troponin Levels After Cardiac Surgery vs After Myocardial Infarction", Asian Cardiovasc Thorac Ann, 14, pp.530–5 19 Al-Khatib SM, Stevenson WG, et al.(2018), "2017 AHA/ACC/HRS Guideline for Management of Patients With Ventricular Arrhythmias and the Prevention of Sudden Cardiac Death: Executive Summary", Heart Rhythm, 15 (10), pp.e190-e252 20 Antoine C, Mantovani F, et al.(2018), "Pathophysiology of Degenerative Mitral Regurgitation", Circ Cardiovasc Imaging, 11 (1), pp.1-12 21 Banovic M, DaCosta M(2019), "Degenerative Mitral Stenosis: From Pathophysiology to Challenging Interventional Treatment", Curr Probl Cardiol, 44 (1), pp.10-35 22 Barst RJ, McGoon M, et al.(2004), "Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension", J Am Coll Cardiol, 43 (12 Suppl S), pp.40S-47S 23 Baumgartner H, Falk V, et al.(2017), "2017 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease", European Heart Journal, 38 (36), pp.2739–2791 24 Benjamin EJ, Muntner P, et al.(2019), "Heart Disease and Stroke Statistics-2019 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 139 (10), pp.e56-e528 25 Brandes A, Smit MD, et al.(2018), "Risk Factor Management in Atrial Fibrillation", Arrhythm Electrophysiol Rev, (2), pp.118–127 26 Castro AR, Silva SO, et al.(2018), "The Use of High Sensitivity CReactive Protein in Cardiovascular Disease Detection", J Pharm Pharm Sci, 21 (1), pp.496-503 27 Chakravarthy M(2017), "Modifying risks to improve outcome in cardiac surgery: An anesthesiologist's perspective", Ann Card Anaesth, 20 (2), pp.226–233 28 Chapman AR, Adamson PD, et al.(2020), "High-sensitivity cardiac troponin and the universal definition of myocardial infarction", Circulation, 14 (3), pp.161–171 29 Chen J, Li W, XiangM(2020), "Burden of valvular heart disease, 19902017: Results from the Global Burden of Disease Study 2017", J Glob Health, 10 (2), pp.1-10 30 Chen Y, Fu G, et al.(2020), "Symptoms, hope, self-management behaviors, and quality of life among Chinese preoperative patient with symptomatic valvular heart diseases", J Transcult Nurs, 31 (3), pp.284293 31 Chung MK(2000), "Cardiac surgery: postoperative arrhythmias", Crit Care Med, 28 (10 Suppl), pp.136-44 32 Duchnowski P, Hryniewiecki T(2019), "Postoperative high-sensitivity troponin T as a predictor of sudden cardiac arrest in patients undergoing cardiac surgery", Cardiology Journal, 26 (6), pp.777–781 33 Duncan AE, Kartashov A, et al.(2022), "Risk factors, resource use, and cost of postoperative low cardiac output syndrome", J Thorac Cardiovasc Surg, 165 (5), pp.1890-1898 34 Flores-Boniche A, Solano-Arce S, et al.(2020), "Relationship between cardiopulmonary bypass time and aortic cross clamping time with different variables of post-surgical evolution", Acta Médica Costarricense, 62 (4 ), pp.166-173 35 Gaies MG, Gurney JG, et al.(2010), "Vasoactive-inotropic score as a predictor of morbidity and mortality in infants after cardiopulmonary bypass", Pediatr Crit Care Med, 11 (2), pp.234-8 36 Harris C, Croce B, et al.(2017), "Tricuspid valve disease", Ann Cardiothorac Surg, (3), pp.294 37 Hausenloy DJ, Boston-Griffiths E, et al.(2012), "Cardioprotection during cardiac surgery", Cardiovascular Research, 94 (2), pp.253–265 38 Hernández-Romero D(2014), "High-sensitivity troponin T as a biomarker for the development of atrial fibrillation after cardiac surgery", Eur J Cardiothorac Surg, 45 (4), pp.733-738 39 Heusch G(2017), "Remote Ischemic Conditioning in Cardiovascular Surgery: Still a Viable and Realistic Option?", Journal of Cardiovascular 22 (4), pp 297-301 40 Hogan M, Jenkins D(2015), "Chapter - Myocardial protection and cardioplegia", Cardiopulmonary Bypass, Second Edition, pp.100-115 41 Januzzi JL(2009), "Troponin Testing After Cardiac Surgery", HSR Proc Intensive Care Cardiovasc Anesth, (3), pp.22–32 42 Januzzi JL, Lewandrowski K, et al.(2002), "A comparison of cardiac troponin T and creatine kinase-MB for patient evaluation after cardiac surgery", J Am Coll Cardiol, 39 (9), pp.1518-1523 43 Jneid H, Alam M, et al.(2013), "Redefining Myocardial Infarction: What Is New In The ESC/ACCF/AHA/WHF Third Universal Definition Of Myocardial Infarction?", Methodist Debakey Cardiovasc J, (3), pp.169–172 44 Koponen T, Karttunen J, et al.(2019), "Vasoactive-inotropic score and the prediction of morbidity and mortality after cardiac surgery", British Journal of Anaesthesia, 122 (4), pp.428-436 45 Lehrke S, Steen H, et al.(2004), "Cardiac troponin T for prediction of short- and long-term morbidity and mortality after elective open heart surgery", Clin Chem, 50 (9), pp.1560-7 46 Levy JH, Tanaka KA(2003), "Inflammatory response to cardiopulmonary bypass", Ann Thorac Surg, 75 (2), pp.715–720 47 Lomivorotov VV, Efremov SM, et al.(2016), "Low-cardiac-output syndrome after cardiac surgery", Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 31 (2017), pp.291–308 48 Marston S, Zamora ZE(2020), "Troponin structure and function: a view of recent progress", Journal of Muscle Research and Cell Motility, 41, pp.71–89 49 Moutachakkir M, Hanchi AL, et al.(2017), "Immunoanalytical characteristics of C-reactive protein and high sensitivity C-reactive protein", Ann Biol Clin (Paris), 75 (2), pp.225-229 50 Nishimura RA, Otto CM, et al.(2017), "2017 AHA/ACC Focused Update of the 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", Circulation, 135 (No 25) 51 Omar AS, SudarsananS, et al.(2015), "Kinetics of Highly Sensitive Troponin T after Cardiac Surgery", BioMed Research International, 2015, pp.1-9 52 Peacock WF, Baumann BN, et al.(2018), "Efficacy of High-Sensitivity Troponin T in Identifying Very-Low-Risk Patients With Possible Acute Coronary Syndrome", JAMA Cardiol, (2), pp.104–111 53 Peretto G, Durante A, et al.(2014), "Postoperative arrhythmias after cardiac surgery: Incidence, risk factors, and therapeutic management", Cardiology Research and Practice, 2014, pp.1-15 54 Petäjä L, Røsjø H, et al.(2016), "Predictive value of high-sensitivity troponin T in addition to EuroSCORE II in cardiac surgery", Interact Cardiovasc Thorac Surg, 23 (1), pp.133–141 55 Ponikowski P, Voors AA, et al.(2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure", European Heart Journal (37, pp.2129–2200 56 Ranjan R, Pressman GS(2018), "Aetiology and epidemiology of mitral stenosis", European Society of Cardiology, 16, pp.1-10 57 Sarkar M, Prabhu V(2017), "Basics of cardiopulmonary bypass", Indian J Anaesth, 61 (9), pp.760-767 58 Tevaearai Stahel HT, Do PD, et al.(2018), "Clinical Relevance of Troponin T Profile Following Cardiac Surgery", Front Cardiovasc Med, 5, pp.1-9 59 Thygesen K, Alpert JS, et al.(2018), "Fourth Universal Definition of Myocardial Infarction (2018)", J Am Coll Cardiol, 72 (18), pp.2231– 2264 60 Ukita Y, Yuda S, et al.(2016), "Prevalence and clinical characteristics of degenerative mitral stenosis", Journal of Cardiology, 68, pp.248-252 61 Watanabe N(2019), "Acute mitral regurgitation", Heart, (pp.1–7) 62 Wernovsky G, Wypij D, et al.(1995), "Postoperative course and hemodynamic profile after the arterial switch operation in neonates and infants A comparison of low-flow cardiopulmonary bypass and circulatory arrest", Circulation, 92 (8), pp.2226-35 63 Whitson BA(2020), "Commentary: Low cardiac output syndrome: A definition or a diagnosis code?", The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 163 (5), pp.1902-1903 64 Whittaker A, Aboughdir M, et al.(2020), "Myocardial protection in cardiac surgery: how limited are the options? A comprehensive literature review", Perfusion, 2020, pp.1-14 65 Wu S, Chai A, et al.(2018), "Incidence and treatment of severe primary mitral regurgitation in contemporary clinical practice", Cardiovasc Revasc Med, 19 (8), pp.960-963 66 Yancy CW, Jessup M, et al.(2017), "2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America.", Circulation, 136 (6), pp.e137-e161 67 Zachoval CF, Dolscheid-Pommerich R, et al.(2020), "High-sensitivity troponin T testing: Consequences on daily clinical practice and effects on diagnosis of myocardial infarction", J Clin Med, (3), pp.1-10 68 Zoghbi WA, Adams D, et al.(2017), "Recommendations for Noninvasive Evaluation of Native Valvular Regurgitation: A Report from the American Society of Echocardiography Developed in Collaboration with the Society for Cardiovascular Magnetic Resonance", J Am Soc Echocardiogr, 30 (4), pp.303-371 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh nhân bệnh lý van hai và/hoặc bệnh lý van động mạch chủ và/hoặc van ba có định phẫu thuật thay van tim nhân tao theo khuyến cáo Hiệp hội Tim mạch Châu Âu Hội Phẫu thuật lồng ngực – Tim mạch Châu Âu sau: * Bệnh hẹp van hai Bệnh nhân hẹp van hai có định phẫu thuật khi: diện tích mở van hai 30% Hoặc - Bệnh nhân triệu chứng thì: + Chức tâm thu thất trái ≤60% đường kính thất trái cuối tâm thu ≥45mm Hoặc + Chức tâm thu thất trái >60% đường kính thất trái cuối tâm thu 50mmHg Tiêu chuẩn chẩn đoán hở van hai nặng siêu âm tim Theo Hiệp hội Siêu âm tim Hoa kỳ, chẩn đốn hở van hai nặng có ≥4 tiêu chuẩn sau: (1) có hình ảnh trơi van, (2) đường kính dịng hở ≥0,7cm, (3) đường kính PISA ≥1cm Nyquist 30-40cm/s, (4) dòng chảy trung tâm lớn 50% nhĩ trái, (5) hồi lưu dòng chảy tĩnh mạch phổi tâm thu, (6) lớn thất trái với chức tâm thu thất trái bình thường * Bệnh hẹp van động mạch chủ Bệnh nhân hẹp van ĐMC khít có định phẫu thuật chênh áp qua van ≥40mmHg vận tốc qua van ≥4m/s có triệu chứng lâm sàng mệt, nặng ngực trái gắng sức * Bệnh hở van động mạch chủ Bệnh nhân hở van ĐMC có định phẫu thuật khi: - Hở van ĐMC nặng có triệu chứng chức tâm thu thất trái - Hở van ĐMC mạn tính nặng khơng có triệu chứng rối loạn chức tâm thu thất trái < 50% khơng tìm thấy ngun nhân khác gây rối loạn chức tâm thu thất trái - Hở van ĐMC nặng tiến hành phẫu thuật tim định khác - Phẫu thuật thay van ĐMC bệnh nhân hở van ĐMC nặng khơng có triệu chứng với chức tâm thu thất trái bình thường ≥50% có dãn thất trái nặng đường kính thất trái cuối tâm thu >50mm >25mm/m2 Tiêu chuẩn chẩn đoán hở van động mạch chủ nặng siêu âm tim Theo Hiệp hội Siêu âm tim Hoa kỳ, chẩn đốn hở van ĐMC nặng có tiêu chuẩn sau: đường kính hở chủ ≥65% buồng tống thất trái, đường kính dịng gốc >0,6cm, thể tích dịng ≥60mL/nhịp, phân suất dịng ≥50%, diện tích lỗ hở >0,3cm2, độ lan dòng phụt: 3+ đến 4+, phải có chứng dãn thất trái để chứng minh hở van ĐMC mạn * Hở van ba Bệnh nhân hở van ba có định tạo hình van ba kèm phẫu thuật sửa chữa thay van tim hai và/hoặc van động mạch chủ Tiêu chuẩn phẫu thuật tạo hình van ba lá: - Hở van ba từ mức độ trung bình trở lên (≥2,5/4) Và - Dãn đường kính vịng van ba (≥35mm) Và/hoặc - Có tăng áp lực động mạch phổi từ mức độ trung bình trở lên (≥41mmHg) Phụ lục 2: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CUNG LƯỢNG TIM THẤP * Chẩn đoán Chẩn đoán hội chứng cung lượng tim thấp dựa theo tiêu chuẩn tác giả Lomivorotov VV cộng (2016) - Chỉ số tim (CI) 2mEq/l Trên lâm sàng, bệnh nhân chẩn đốn HCCLTT có đầy đủ tiêu chuẩn với điều kiện bù đủ dịch Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số vào viện: Số thứ tự: A Hành chánh - Họ tên :…………………………………………………………………… - Năm sinh: 19 .Tuổi: Giới:  1: nam,  2: nữ - Số điện thoại liên lạc:……………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Ngày vào viện: ngày tháng .năm 202….…………………………… - Ngày viện: ngày tháng .năm 202….…………………………… B Chuyên môn I Đặc điểm trước phẫu thuật - Thời gian mắc bệnh lý van tim:…………… năm - Cân nặng:……………Kg Chiều cao:………………cm - Phân độ suy tim theo NYHA:  Độ I;  Độ II;  Độ III;  Độ IV - Tổn thương van tim trước phẫu thuật:  Hẹp van hai lá;  Hở van hai lá;  Hẹp van ĐMC;  Hở van ĐMC - Tổn thương van tim kèm theo:  Hẹp van hai lá;  Hở van hai lá;  Hẹp van ĐMC;  Hở van ĐMC;  Hở van ba - Áp lực động mạch phổi trước phẫu thuật:……………mmHg - Phân suất tống máu trước phẫu thuật:……… % - LA:……………… mm - LVDd/s:……… /……….mm - ECG trước phẫu thuật:  Nhịp xoang;  Rung nhĩ;  Khác:…………………………… II Đặc điểm lúc phẫu thuật - Thời gian kẹp ĐMC:  ≥90 phút;  8 - Thời gian nằm đơn vị hồi sức: 

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan