Nghiên cứu xác định độ dày niêm mạc khẩu cái cứng và một số yếu tố liên quan trên người việt trưởng thành tại bệnh viện jw hàn quốc thời gian 2021 2022
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
5,7 MB
Nội dung
TÔ THÀNH NINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY NIÊM MẠC KHẨU CÁI CỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN JW HÀN QUỐC THỜI GIAN 2021-2022 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TÔ THÀNH NINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY NIÊM MẠC KHẨU CÁI CỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW HÀN QUỐC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN 2021-2022 Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phan Tú Dung Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thục, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Tô Thành Ninh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Phan Tú Dung, người hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn cao học Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo bảo suốt trình học tập khoa Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đội ngũ nhân viên Bệnh viện Thẩm mỹ JW Hàn Quốc giúp đỡ, hợp tác với tơi q trình giải khó khăn gặp phải q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè - người ủng hộ, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu qua MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIỆT ANH iii DANH MỤC CÁC BẢNG iiiii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người trưởng thành 1.2 Tổng quan mảnh ghép mô liên kết lấy từ niêm mạc cứng 1.3 Tổng quan chụp cắt lớp điện tốn chùm tia hình nón ( CBCT) 14 1.4 Tình hình nghiên cứu độ dày niêm mạc cái: 17 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Độ dày trung bình niêm mạc cứng: 36 3.2 Sự liên quan yếu tố dịch tễ độ dày niêm mạc cứng 40 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Về độ dày trung bình niêm mạc cứng 51 4.2 Về liên quan số yếu tố dich tễ lên độ dày trung bình niêm mạc cứng 60 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index CBCT ConeBeam Computed Tomography CT Computed Tomography DICOM Digital Imaging and Communications in Medicine MRI Magnetic Resonance Imaging DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIỆT ANH - Chỉ số khối thể Body Mass Index - Độ dày niêm mạc Mucosa thickness - Đường Palantine raphe - Khẩu cứng Hard palate - Màng đáy Basal lamina - Màng mô liên kết Lamina propria - Màng niêm mạc-màng Mucoperiosteum xương - Niêm mạc đặc hiệu Specialized mucosa - Niêm mạc đệm Lining mucosa - Niêm mạc nhai Masticatory mucosa - Lỗ cửa Incisive fossa - Lớp gai Stratum spinosum - Lớp hạt Stratum granulosum - Lớp sừng Stratum corneum - Phim cắt lớp điện toán ConeBeam Computed Tomopraphy chùm tia hình nón - Vân Palantine rugae DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Bảng giá trị p so sánh độ dày trung bình niêm mạc cứng vị trí 36 Bảng 3.3 Bảng giá trị p so sánh độ dày trung bình niêm mạc cứng vị trí Răng số 3,4,5,6,7 36 Bảng 3.4 Độ dày trung bình niêm mạc theo vị trí đo hình ảnh CBCT 38 Bảng 3.5 Độ dày niêm mạc theo cung hàm 40 Bảng 3.6 Độ dày niêm mạc theo giới tính 41 Bảng 3.7 Độ dày niêm mạc theo kiểu hình nướu 41 Bảng 3.8 Độ dày niêm mạc theo hình dạng 42 Bảng 3.9 Độ dày niêm mạc theo tuổi tác 43 Bảng 3.10 Độ dày niêm mạc theo số BMI 43 Bảng 3.11 Sự liên quan độ dày trung bình niêm mạc cứng yếu tố 45 Bảng 3.12 Sự liên quan độ dày trung bình niêm mạc cứng yếu tố 45 Bảng 3.13 Sự liên quan độ dày trung bình niêm mạc cứng yếu tố 46 Bảng 3.14 Sự liên quan độ dày trung bình niêm mạc cứng yếu tố 47 Bảng 3.15 Sự liên quan độ dày trung bình niêm mạc cứng yếu tố 48 Bảng 3.16 Sự liên quan độ dày trung bình niêm mạc cứng yếu tố 49 Bảng 4.1 Bảng so sánh kết nghiên cứu số nghiên cứu khác 51 ẠP CHÍ Y DƯỢ Ọ ẦN THƠ – Ố BMI index, gingival genotype are also obtained Results: The mean thickness of palatal masticatory mucosa in Vietnamese adults is 2.99±0.84mm No significant difference was found between age group, gender, group below and abow average BMI, gingival genotype The mean thickness of palatal masticatory mucosa of canines (3.23±0.74), first premolars (3.07±0.75), second premolars (3.18±0.87) are significantly higher than those of first molars (2.75±0.76) and second molars (2.72±0.91) (p=0,00) Conclusion: CBCT can be considered a non-invasive method for accurate and consistent measurement of the palatal masticatory thicknes with the assistance of X-ray guide stent The most suitable region for harvesting connective tissue graft is canines, first premolars, second premolars region Keywords: Palatal masticatory mucosa, CBCT, Vietnamese adult, connective tissue graft I ĐẶT VẤN ĐỀ Mảnh ghép mô liên kết tự thân kết hợp với vạt trượt phía thân chuẩn vàng để điều trị tụt nướu, tăng thể tích mơ mềm quanh implant, che phủ bề mặt chân bị lộ [5], [6] Niêm mạc cứng vùng thường sử dụng để lấy mảnh ghép mô liên kết [9] Độ dày mảnh ghép mô liên kết thu thập có vai trị quan trọng định phương pháp điều trị thích hợp, tiên lượng, khả tồn mảnh ghép, cách thức lành thương kết lâm sàng phẫu thuật nướu - niêm mạc [2], [7] Vùng niêm mạc dự định thực thủ thuật lấy mảnh ghép mơ liên kết phải có độ dày 3mm để đảm bảo thành công thủ thuật ghép mô mềm [4] Do đó, xác định độ dày niêm mạc việc cần thiết thực thủ thuật lấy mảnh ghép mô liên kết vùng Có nhiều cách thức khác để đo đạc độ dày niêm mạc cứng: Xâm lấn không xâm lấn, sử dụng phương pháp khác đánh giá mô học, sử dụng kim luồn trâm nội nha để đo gây tê, siêu âm, chụp cắt lớp điện toán… phương pháp có nhược điểm riêng [15] Với phổ biến phương pháp chụp cắt lớp điện toán chùm tia hình nón (Cone Beam Computed Tomography – CBCT) lĩnh vực Răng hàm mặt, có nghiên cứu sử dụng CBCT để đo độ dày niêm mạc cứng dân số người Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc,Nhật Bản kết cho thấy CBCT phương tiện đáng tin cậy, có độ xác cao không xâm lấn việc xác định độ dày niêm mạc cứng [1], [3], [13], [14] Cho tới chưa có nghiên cứu thực để xác định độ dày niêm mạc cứng người Việt trưởng thành Vì nghiên cứu thực với mục tiêu: + Xác định độ dày niêm mạc cứng người Việt trưởng thành CBCT 3, 4, 5, 6, với vị trí cách đường viền nướu 2mm, 5mm, 8mm + Đánh giá liên quan số yếu tố (tuổi tác, giới tính, số BMI, kiểu hình nướu) lên độ dày niêm mạc cứng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện đối tượng nghiên cứu người Việt trưởng thành đến khám khoa Khám, Bệnh viện thẩm mỹ JW Hàn Quốc, thành phố Hồ Chí Minh - Tiêu chuẩn chọn mẫu: + Người đồng ý tham gia nghiên cứu 41 ẠP CHÍ Y DƯỢ Ọ ẦN THƠ – Ố + Người có quốc tịch Việt Nam, có bố - mẹ ông - bà nội ngoại người Việt Nam + Từ 18 đến 45 tuổi + Có đủ vùng nanh đến cối lớn thứ hai hàm bên, sức khỏe mô nha chu khỏe mạnh - Tiêu chuẩn loại trừ: + Có thói quen hút thuốc + Tiền sử có phẫu thuật vùng + Có bệnh lý vùng khứ + Đang mang phục hình tháo lắp khí cụ chỉnh nha hàm + Vùng nanh đến cối lớn thứ hai hàm bị chen chúc nặng, có vị trí lệch lạc nhiều vùng bị thưa + Phụ nữ mang thai 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả - Cơng thức tính cỡ mẫu: n = Z( / )Ɛ µ Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu Z(1-α/2): Hệ số tin cậy mức xác suất 95% có giá trị 1,96 độ lệch chuẩn , dựa nghiên cứu Shen vị trí cối nhỏ thứ có giá trị 0,49 [13] Ɛ mức sai số tương đối, nghiên cứu 0,05 µ giá trị trung bình độ dày niêm mạc cứng, dựa nghiên cứu Shen vị trí cối nhỏ thứ có giá trị 3,28 [13] Thay giá trị vào cơng thức trên, tính cỡ mẫu nghiên cứu là: n=1,962 , , , =35 Kết chọn 48 người đủ điều kiện đưa vào nghiên cứu - Phương pháp đo niêm mạc cứng: Nghiên cứu Hội đồng đạo đức Nghiên cứu Y Sinh học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ chấp thuận phiếu 114/PCT-HĐĐĐ Tất đối tượng nghiên cứu buổi hẹn người thực nghiên cứu khám ghi nhận yếu tố dịch tễ lấy dấu toàn hàm (mô cứng mô mềm) vật liệu alginate Sau đó, dựa mẫu hàm thạch cao cứng đổ mẫu này, làm máng chụp phim nhựa acrlylic suốt dày 0,5mm, đục lỗ cách điểm đường viền nướu phía cái 3, 4, 5, 6, khoảng cách 2mm, 5mm, 8mm Sử dụng côn nội nha gutta-perca để lấp đầy lỗ nhằm tạo điểm mốc cản quang phim CBCT Tại buổi hẹn thứ hai, tất đối tượng nghiên cứu chụp phim CBCT mang máng chụp phim miệng kĩ thuật viên có kinh nghiệm, thiết bị chụp Dentsply Sirona Orthophos SL với thông số chụp 110KVp 15mA 36 giây (kích thước voxel: 0,25mm) Độ dày niêm mạc người thực nghiên cứu đo đạc hình ảnh dựng lại từ liệu chụp CBCT phần mềm Sidexis mặt 42 ẠP CHÍ Y DƯỢ Ọ ẦN THƠ – Ố phẳng đứng ngang, vng góc với bề mặt niêm mạc vị trí 2mm, 5mm, 8mm Như bệnh nhân thực 30 phép đo Các yếu tố tuổi, trọng lượng, cân nặng, số BMI, kiểu hình nướu người tham gia nghiên cứu ghi nhận phiếu thu thập thông tin người tham gia nghiên cứu Hình Hình ảnh điểm mốc vị trí 2mm, 5mm, 8mm mặt phẳng trán hình ảnh CBCT - Phương pháp xử lý phân tích số liệu: + Xử lý số liệu phần mềm SPSS 22 + Sử dụng kiểm định t độc lập so sánh kết trung bình độ dày niêm mạc nhóm tuổi, giới tính, cung hàm 2, nhóm số BMI trung bình, kiểu hình nướu dày mỏng + Sử dụng kiểm định ANOVA để so sánh kết trung bình độ dày niêm mạc 3, 4, 5, 6, vị trí 2mm, 5mm, mm kiểm định Tukey so sánh kết trung bình độ sâu niêm mạc vị trí khác với mức khác có ý nghĩa p