1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan về dịch vụ logistics

146 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 790 KB

Nội dung

I Tổng quan về logistics PAGE 13 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS BÊN THỨ BA 3PL I TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1 1 Khái niệm về logistics Logistics là một trong số[.]

1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS BÊN THỨ BA 3PL I TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm logistics Logistics số thuật ngữ khó dịch nhất, giống từ “Marketing”, từ tiếng Anh sang tiếng Việt chí ngơn ngữ khác Vì bao hàm nghĩa từ q rộng nên khơng đơn ngữ truyền tải nghĩa Trên giới thuật ngữ xuất từ lâu Logistics lần phát minh ứng dụng lĩnh vực quân sự, quốc gia ứng dụng rộng rãi hai Đại chiến giới để di chuyển lực lượng qn đội với vũ khí có khối lượng lớn đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến Napoleon nói: “Kẻ nghiệp dư bàn chiến thuật, người chun nghiệp bàn logistics” ơng cho “Logistics chuỗi hoạt động để trì lực lượng quân đội” Sau chiến tranh giới kết thúc, chuyên gia logistics quân đội áp dụng kỹ logistics họ hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến lần triển khai, ứng dụng thương mại sau chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc Cho đến giới chưa có định nghĩa đầy đủ logistics hay hệ thống logistics Tuỳ theo giai đoạn phát triển nghiên cứu logistics giác độ nhà nghiên cứu khác nhau, mà có nhiều khái niệm logistics - Theo từ điển “Oxford Advances Learners Dictionary of Current English, US Fifth Edition, Hornby, Oxford University Press, 1995”: “Logistics có nghĩa việc tổ chức cung ứng dịch vụ hoạt động phức hợp (Logistics – the organization of supplies and service for any complex operation)” - Theo “An Intergrated Approach to logistics Management” Viện kỹ thuật công nghệ Florida - Mỹ: “Logistics việc quản lý vận động lưu giữ nguyên vật liệu vào doanh nghiệp hàng hoá lúc sản xuất doanh nghiệp hàng thành phẩm khỏi doanh nghiệp” - Theo Tài liệu Liên hợp quốc sử dụng cho khoá đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội tháng 10/2002: “ Logisics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất thành phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng” - Theo Hội đồng Quản lý dịch vụ logistics quốc tế (CLM – The Council of Logistics Management): “Logistics phần trình cung cấp dây chuyền bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, lưu thông hiệu lưu giữ loại hàng hố, dịch vụ có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp đến điểm tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng” - Theo quan điểm “5 đúng” (“5 rights”): “Logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm” - Theo PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân “Quản trị Logistics”: “Logistics trình tối ưu hố vị trí thời gian, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” - Theo PGS.TS Nguyễn Như Tiến “Logistics - khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam”: “Logistics nghệ thuật tổ chức vận động hàng hóa, nguyên vật liệu từ mua sắm, qua trình lưu kho, sản xuất, phân phối đưa đến tay người tiêu dùng” Như vậy, dù có khác từ ngữ diễn đạt cách trình bày, nội dung tất tác giả cho Logistics hoạt động quản lý dòng lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh phát sinh với thời gian ngắn trình vận động nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phân phối hàng hoá cách kịp thời (Just-in-Time) Tuy nhiên khơng có vận động “ngun vật liệu, hàng hố” mà cần phải bao gồm thêm dịng luân chuyển “dịch vụ, thông tin” Logistics không hạn chế sản xuất mà cịn liên quan đến tổ chức bao gồm phủ, bệnh viện, ngân hàng, người bán lẻ, người bán buôn… Ngày thuật ngữ logistics phát triển, mở rộng hiểu với nghĩa quản lý “management” Trong nghiên cứu lĩnh vực này, tuỳ thuộc giác độ tiếp cận, học giả sử dụng thuật ngữ như: logistics kinh doanh, logistics in bound – logistics out bound, phân phối vật chất, quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối hay quản lý logistics…thì thuật ngữ dùng để diễn tả chủ đề, mà gọi logistics Logistics diễn tả tồn q trình vận động nguyên vật liệu sản phẩm vào – qua khỏi doanh nghiệp tới khâu phân phối tới tay người tiêu dùng Nó quy trình nhằm tối ưu hố hoạt động để đảm bảo việc giao hàng từ nơi gửi đến nơi nhận thông qua dây chuyền vận tải 1.2 Logistics phát triển cao, hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức Logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao nhận gắn liền nằm logistics Cùng với trình phát triển mình, logistics làm đa dạng hoá khái niệm vận tải giao nhận truyền thống Từ chỗ thay mặt khách hàng để thực khâu rời rạc thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục thông quan…cho tới cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho (Door-toDoor) Từ chỗ đóng vai trò đại lý, người uỷ thác trở thành chủ thể hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước nguồn luật điều chỉnh Ngày nay, để thực nghiệp vụ mình, người giao nhận phải quản lý hệ thống đồng từ giao nhận tới vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hoá kho, phân phối hàng hố nơi, lúc, sử dụng thơng tin điện tử để theo dõi, kiểm tra…Như vậy, người giao nhận vận tải trở thành người cung cấp dịch vụ logistics (Logistics Service Provider) Logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức Trước đây, hàng hố theo hình thức hàng lẻ từ nước xuất sang nước nhập trải qua nhiều phương tiện vận tải khác nhau, xác suất rủi ro mát hàng hoá cao, người gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng với nhiều người vận tải khác mà trách nhiệm họ giới hạn chặng đường hay dịch vụ mà họ đảm nhiệm Tới năm 60 – 70 kỷ XX, cách mạng container ngành vận tải đảm bảo an toàn độ tin cậy vận chuyển hàng hoá, tiền đề sở cho đời phát triển vận tải đa phương thức Khi vận tải đa phương thức đời, chủ hàng phải ký hợp đồng với người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO – Multimodal Transport Operator) Người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm tổ chức thực toàn việc vận chuyển hàng hoá từ nhận hàng giao hàng chứng từ vận tải cho dù người vận chuyển thực tế (Actual Carrier) Hợp đồng chuyên chở người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận, chủ hàng cần người lên kế hoạch cung ứng, mua hàng hoá, giám sát di chuyển hàng hoá để đảm bảo loại hàng, đến địa điểm thời gian Người giúp chủ hàng người tổ chức dịch vụ logistics Dịch vụ logistics giúp chủ hàng tiết kiệm chi phí thời gian, từ nâng cao hiệu kinh doanh Dịch vụ logistics phát triển sâu rộng dịch vụ vận tải đa phương thức Tồn hoạt động vận tải thực theo hợp đồng vận tải đa phương thức phối hợp chu chuyển hàng hoá người tổ chức dịch vụ logistics đảm nhiệm Điểm giống chỗ, sở nhiều hợp đồng mua bán, người tổ chức dịch vụ logistics nhận hàng sở người bán, gom hàng thành nhiều đơn vị, gửi hàng kho hay nơi xếp dỡ hàng trước chúng gửi đến nước người mua phương thức vận tải khác Tại nước người mua, người tổ chức dịch vụ logistics thu xếp tách đơn vị gửi hàng hình thành chuyến hàng thích hợp để phân phối đến địa cuối theo yêu cầu khách hàng 1.3 Phân loại logistics 1.3.1 Phân loại theo hình thức logistics Căn vào phân cơng lao động tính chun nghiệp doanh nghiệp có mơ hình nhà cung cấp dịch vụ logistics (LSP – Logistics Service Provider) sau: - Logistics bên thứ (1PL – First Party Logistics) Người chủ sở hữu hàng hố tự tổ chức thực hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu thân Theo đó, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý vận hành hoạt động logistics First Party Logistics làm phình to quy mơ doanh nghiệp thường làm giảm hiệu kinh doanh, doanh nghiệp khơng có đủ quy mô cần thiết, kinh nghiệm kỹ chuyên môn để quản lý vận hành hoạt động logistics - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics) Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ chuỗi hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, toán…) để đáp ứng nhu cầu chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics Loại hình bao gồm: hãng vận tải đường biển, đường bộ, đường hàng không, công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hải quan, trung gian toán… - Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics) Người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ logistics cho phận chức năng, như: thay mặt cho người gửi hàng thực thủ tục xuất vận chuyển nội địa thay mặt cho người nhập làm thủ tục thơng quan vận chuyển hàng hố tới địa điểm đến quy định Do đó, 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc ln chuyển, tồn trữ hàng hố, xử lý thơng tin…và có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng khách hàng - Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics) Người tích hợp (integrator) - người hợp nhất, gắn kết nguồn lực tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi logistics 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải…4PL hướng đến quản trị trình logistics, nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục sản xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối - Logistics bên thứ năm (5PL – Fifth Party Logistics) Hình thức phát triển nhằm phục vụ cho thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ 5PL 3PL 4PL đứng quản lý toàn chuỗi phân phối tảng thương mại điện tử 1.3.2 Phân loại theo trình - Logistics đầu vào (in bound logistics) Là hoạt động đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu vào (nguyên liệu, thông tin, vốn…) cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí cho trình sản xuất - Logistics đầu (out bound logistics) Là hoạt động đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp - Logistics ngược (reverse logistics) Là trình thu hồi phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường phát sinh từ q trình sản xuất, phân phối tiêu dùng trở để tái chế xử lý 1.3.3 Phân loại theo đối tượng hàng hoá - Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG logistics) Là q trình logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn như: quần áo, giày dép, thực phẩm… - Logistics ngành ô tô (automotive logistics) 10 Là trình logistics phục vụ cho ngành tơ - Logistics hoá chất (chemical logistics) Là hoạt động logistics phục vụ cho ngành hoá chất, bao gồm hàng độc hại, nguy hiểm - Logistics hàng điện tử (electronic logistics) Là hoạt động logistics phục vụ cho ngành hàng điện tử - Logistics dầu khí (petroleum logistics) Là hoạt động logistics phục vụ cho ngành dầu khí 1.4 Vai trị logistics 1.4.1 Vai trị logistics tồn kinh tế quốc dân Logistics chức kinh tế có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn xã hội Ở tầm kinh tế, logistics mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần toàn q trình sản xuất, lưu thơng phân phối hàng hoá Nghiên cứu Viện Nomura (Nhật Bản) cho thấy riêng hoạt động logistics chiếm khoảng 15% GDP nước Do đó, nâng cao hiệu hoạt động logistics góp phần quan trọng nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển giao dịch kinh tế Nền kinh tế phát triển nhịp nhàng, đồng dây chuyền logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng Hoạt động logistics hiệu làm tăng tính cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Trình độ phát triển chi phí logistics quốc gia xem quan trọng chiến lược đầu tư tập đoàn đa quốc gia Những quốc gia có hệ

Ngày đăng: 14/03/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w