LỜI MỞ ĐẦU PAGE 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá, tổng kết công tác chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước ở Thừa Thiên Huế; chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm c[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá, tổng kết công tác chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Thừa Thiên Huế; ưu điểm, nhược điểm công tác xếp đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác xếp đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đạt mục tiêu việc xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiờn cứu đề tài doanh nghiệp nhà nước thuộc diện xếp chuyển đổi doanh nghiệp chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; công tác tổ chức xếp đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh Thừa Thiờn Huế yếu tố liên quan đến việc xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp xuyên suốt trình thực luận văn phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lờnin Kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Điều tra khảo sát thực tế; vấn trực tiếp kế thừa kết nghiên cứu, tổng kết Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước thuộc diện xếp chuyển đổi doanh nghiệp chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, công tác xếp đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế quan ban ngành tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1998 đến nay; chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhân tố có liên quan đến xếp đổi doanh nghiệp nhà nước từ năm 1995 đến Đề tài tập trung chủ yếu vào công tác cổ phần hóa, sáp nhập doanh nghiệp nhà nước chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Ý nghĩa đề tài: Với mong muốn tổng kết công tác xếp đổi doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian từ năm 1998 đến từ đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác xếp đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nói chung Với ý nghĩa đó, hướng dẫn Thầy giáo PGS.TS Phạm Cơng Đồn, tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp " Sắp xếp đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế : Thực trạng giải pháp" Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẮP XẾP VÀ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Doanh nghiệp nhà nước cần thiết phải xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: 1.1.1 Khái niệm đặc trưng doanh nghiệp nhà nước: 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước: Mặc dù doanh nghiệp nhà nước nước đặc biệt trọng, tồn từ lâu đến chưa có khái niệm chung thống đưa ra.[32] Một khái niệm phổ biến doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng giới chấp nhận phân tích khu vực kinh tế là: Doanh nghiệp nhà nước chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm sốt thuộc phủ, phần lớn thu nhập chúng tạo từ việc bán hàng hóa dịch vụ.[32] Theo ơng Nafzider Wayne, nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, Ba Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Braxin, Ấn Độ Băng la đột, đưa khái niệm khác doanh nghiệp nhà nước "doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp (1) phủ ngồi việc chủ sở hữu chớnh (khụng thiết phải chiếm đa số) cũn cú quyền cử bãi chức người lãnh đạo cao (chủ tịch hay giám đốc điều hành), (2) sản xuất bỏn cỏc hàng hóa dịch vụ cho cơng chúng cho doanh nghiệp khác nguồn thu tính tốn dựa mức chi phí."[32] Luật Doanh nghiệp nhà nước nước ta ban hành lần vào ngày 30 tháng năm 1995 đưa khái niệm "Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiờu kinh tế xã hội nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, cú cỏc quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý" thay Luật Doanh nghiệp nhà nước ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2003, quy định "Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn" 1.1.1.2 Đặc trưng doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước có hai tính chất đặc trưng tính chất kinh doanh tính cơng hữu Là doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước có chức kinh doanh, tự chủ tài chính, dùng kết hoạt động sản xuất kinh doanh làm sở để tăng trưởng phát huy vai trị chủ đạo Về mặt này, xem doanh nghiệp nhà nước công cụ hay phương tiện để Nhà nước thực mục đích xã hội rộng lớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước lại có tính chất cơng hữu, định kinh doanh hoạt động doanh nghiệp nhà nước định đại diện tập thể, xã hội, tiêu chí định khơng giới hạn mục tiêu tài hay lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân Do đó, lợi ích thu từ hoạt động doanh nghiệp nhà nước không sử dụng để phục vụ lợi ích riêng cá nhân mà phải phục vụ lợi ích chung xã hội Về mặt này, doanh nghiệp nhà nước xem sách hay cơng cụ can thiệp phủ 1.1.2 Mục tiêu hình thức xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: 1.1.2.1 Khái niệm xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: Sắp xếp đổi doanh nghiệp nhà nước trình tổ chức xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước đồng thời với việc đổi chế quản lý nhà nước nhằm hình thành hệ thống doanh nghiệp nhà nước có ưu điểm vượt trội chế quản lý tổ chức hoạt động 1.1.2.2 Mục tiêu xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: Mục tiêu xếp đổi doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội; đồng thời giảm bớt gánh nặng thâm hụt cho ngân sách nhà nước, phát triển thị trường vốn nước 1.1.2.3 Các hình thức xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: Ở nước ta thực xếp đổi doanh nghiệp nhà nước theo quy định cú cỏc hình thức chủ yếu sau: a Về tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước : cú hình thức sáp nhập công ty nhà nước vào công ty nhà nước khác; hợp công ty nhà nước; chia công ty nhà nước; tách công ty nhà nước; chuyển công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viờn; khốn, cho th cơng ty nhà nước - Sáp nhập công ty nhà nước: Một số công ty nhà nước (gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty nhà nước khác (gọi công ty nhận sáp nhập) theo định người định thành lập công ty nhận sáp nhập Công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ hợp pháp khác công ty bị sáp nhập Trường hợp sáp nhập công ty nhà nước Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công ty nhà nước Bộ công ty nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập, quan định thành lập cơng ty nhận sáp nhập định sáp nhập, sở ý kiến thoã thuận văn quan định thành lập công ty bị sáp nhập - Hợp công ty nhà nước: Hai số công ty nhà nước (gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty nhà nước (gọi công ty hợp nhất) theo định người định thành lập công ty bị hợp Công ty bị hợp chấm dứt tồn tại; công ty nhận hợp hưởng quyền lợi hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ hợp pháp khác công ty bị hợp Trường hợp hợp công ty nhà nước Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công ty nhà nước Bộ công ty nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập, quan thoã thuận thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty hợp định hợp công ty - Chia công ty nhà nước: Một công ty nhà nước (gọi cơng ty bị chia) thành hai số công ty nhà nước (gọi công ty chia) theo định người định thành lập công ty bị chia, công ty chia đáp ứng điều kiện thành lập công ty nhà nước Quyền nghĩa vụ công ty bị chia phải phân định rõ cho công ty chia - Tách công ty nhà nước: Một công ty nhà nước (gọi công ty bị tách) tách đơn vị phụ thuộc để thành lập công ty nhà nước (gọi công ty tách) theo định người định thành lập công ty bị tách, công ty sau bị tách công ty tách đáp ứng điều kiện thành lập công ty nhà nước Quyền nghĩa vụ công ty bị tách phải phân định rõ cho công ty sau bị tách cơng ty tách - Khốn doanh nghiệp nhà nước: phương thức quản lý doanh nghiệp mà bên nhận khoán giao quyền quản lý doanh nghiệp nhà nước, có nghĩa vụ thực số tiêu, bảo đảm điều kiện hưởng quyền lợi theo hợp đồng khoán - Cho thuê doanh nghiệp nhà nước: việc chuyển giao cho người nhận thuê quyền sử dụng tài sản lao động doanh nghiệp nhà nước theo điều kiện ghi hợp đồng thuê - Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước: việc chuyển đổi hình thức hoạt động doanh nghiệp nhà nước từ loại hình cơng ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước sang loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp b.Về chuyển đổi sở hữu: gồm có hình thức cổ phần hóa cơng ty nhà nước; bán tồn cơng ty nhà nước; bán phần công ty nhà nước để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên trở lên có thành viên đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước; giao công ty cho tập thể người lao động để chuyển thành công ty cổ phần hợp tác xã - Cổ phần hố cơng ty nhà nước: việc chuyển đổi sở hữu công ty nhà nước tài sản công ty nhà nước cơng ty hình thức nhượng bán phần tồn vốn nhà nước cơng ty nhà nước thơng qua hình thức bán cổ phần để thành lập công ty cổ phần - Giao công ty nhà nước cho tập thể người lao động: việc chuyển đổi sở hữu công ty nhà nước tài sản nhà nước công ty thành sở hữu tập thể người lao động cơng ty có phân định rõ sở hữu người, thành viên với điều kiện ràng buộc - Bán công ty phận công ty nhà nước: việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền tồn cơng ty nhà nước, phận công ty nhà nước sang sở hữu tập thể, cá nhân pháp nhân khác c Giải thể phá sản công ty nhà nước: giải pháp đổi doanh nghiệp nhà nước nhiên thực giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước kịp thời hạn chế thiệt hại cho kinh tế xã hội - Giải thể công ty nhà nước: Công ty nhà nước bị xem xét giải thể trường hợp hết thời hạn hoạt động ghi định thành lập mà công ty không xin gia hạn; công ty nhà nước kinh doanh thua lỗ năm liên tiếp có số lỗ luỹ kế 3/4 vốn nhà nước công ty trở lên chưa lâm vào tình trạng phá sản; cơng ty nhà nước khơng thực nhiệm vụ Nhà nước giao thời gian 02 năm liên tiếp sau áp dụng biện pháp cần thiết; việc tiếp tục trì cơng ty khơng cần thiết - Phá sản công ty nhà nước: Công ty nhà nước lâm vào tình trạng phá sản cơng ty gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn 1.1.3 Sự cần thiết phải xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: Sự cần thiết phải xếp đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta nước giới vai trị doanh nghiệp nhà nước tình trạng hoạt động yếu trước thực xếp đổi Những vai trò chủ yếu doanh nghiệp nhà nước sau: Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước đại diện cho quyền lợi quốc gia tối ưu hóa hiệu sử dụng phân phối nguồn lực toàn xã hội Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động với mục tiờu đem lại lợi nhuận cao cho chủ sở hữu doanh nghiệp đó, hiệu hoạt động mang tính cục doanh nghiệp, bất chấp thiệt hại xã hội phân bổ nguồn lực khỏc gõy tổn thất kinh tế xã hội Doanh nghiệp nhà nước thực lợi ớch nhà nước tức lợi ích quốc gia, tổng thể kinh tế, tham gia kinh doanh số ngành nghề mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia không muốn tham gia Việc tham gia vào ngành nghề kinh doanh này, doanh nghiệp nhà nước làm tảng đảm bảo để tất thành phần kinh tế phát huy nâng cao hiệu quả, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực toàn xã hội Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước tạo lập môi trường hạn chế mặt trái thị trường Thông qua việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp nhà nước chống lại tình trạng độc quyền loại hình doanh nghiệp khác; với vai trò doanh nghiệp thực cân giá thị trường, ổn định môi trường kinh tế xã hội, giảm tác động tiêu cực cạnh tranh thiếu lành mạnh, độc quyền tác động đến kinh tế xã hội quốc gia Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước lực lượng mở đường, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững toàn kinh tế [34] Thứ tư, doanh nghiệp nhà nước lực lượng xung kích tạo thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học – công nghệ, nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa [34] Thứ năm, doanh nghiệp nhà nước lực lượng góp GDP cho kinh tế; đóng góp ngân sách nhà nước; tạo việc làm cho lực lượng lao động xã hội … Tuy nhiên, trình hoạt động doanh nghiệp nhà nước bộc lộ tồn yếu kém, hoạt động hiệu quả, gây sức ép đến gánh nặng ngõn sách nhà nước tác động xấu đến phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải xếp đổi 1.2 Nguyên tắc tiêu chí xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: Sắp xếp đổi doanh nghiệp thực theo nguyên tắc định 1.2.1 Các nguyên tắc xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: Sắp xếp đổi doanh nghiệp nhà nước phải đảm bảo vừa thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển vừa nâng cao hiệu hoạt động, vị trí vai trị doanh nghiệp nhà nước kinh tế xã hội Sắp xếp đổi doanh nghiệp nhà nước sở giảm gánh nặng ngân sách nhà nước cho khu vực này, đồng thời làm tăng đóng góp khu vực vào ngân sách nhà nước nhiều hơn, khuyến khích, thúc đẩy thành phần kinh tế khỏc gúp vào ngân sách nhà nước Sắp xếp đổi doanh nghiệp nhà nước phải thực xếp lại lực lượng lao động, giải lao động dôi dư đồng thời tạo việc làm cho lực lượng lao động theo nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước 1.2.2 Tiêu chí xếp đổi doanh nghiệp nhà nước: Căn Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Thủ tướng Chính phủ cú Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại cơng ty nhà nước sau: 1.2.2.1 Công ty nhà nước độc lập công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty nhà nước (gọi tắt công ty): Nhà nước nắm giữ 100% vốn công ty hoạt động ngành lĩnh vực sau: a Những công ty hoạt động số lĩnh vực quan trọng: Sản xuất, cung ứng vật liệu nổ; sản xuất, cung ứng hoá chất độc; sản xuất, cung ứng chất phóng xạ; hệ thống truyền tải điện quốc gia; mạng trục thông tin quốc gia quốc tế; sản xuất thuốc điếu; điều hành bay; bảo đảm hàng hải; sản xuất sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh; trang thiết bị, tài liệu kỹ thuật cung ứng dịch vụ bảo mật thông tin kỹ thuật nghiệp vụ mật mã; 10 công ty giao thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh đặc biệt cơng ty đóng địa bàn chiến lược quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng theo định Thủ tướng Chính phủ; in tiền, chứng có giá, sản xuất tiền kim loại; xổ số kiến thiết; nhà xuất bản; sản xuất phim khoa học, phim thời sự, phim tài liệu, phim cho thiếu nhi; đo đạc đồ; quản lý, bảo trì hệ thống đường sắt quốc gia, cảng hàng khơng cảng biển có quy mơ lớn, vị trí quan trọng theo định Thủ tướng Chính phủ; quản lý khai thác cơng trình thuỷ nơng đầu nguồn, cơng trình thuỷ nụng cú quy mô lớn; trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng; nước thị lớn; chiếu sáng đô thị; số lĩnh vực quan trọng khác theo định Thủ tướng Chính phủ b Những công ty bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc miền núi, vựng sõu, vựng xa c Những công ty đáp ứng đủ điều kiện sau: vốn nhà nước từ 30 tỷ đồng trở lên; mức nộp ngân sách nhà nước bình quân năm liền kề từ tỷ đồng trở lên; đầu ứng dụng công nghệ mũi nhọn, cơng nghệ cao; góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô hoạt động ngành, lĩnh vực: chế biến dầu mỏ, khai thác quặng có chất phóng xạ, đóng sửa chữa phương tiện vận tải đường khơng, in sách báo trị, bán bn thuốc phịng bệnh, chữa bệnh, hố dược; bán buôn lương thực, bán buôn xăng dầu, vận tải đường không, đường sắt Những công ty tiến hành đa dạng hố sở hữu hình thức cổ phần hoá, giao cho tập thể người lao động bán: a Những cơng ty cổ phần hố, Nhà nước nắm giữ 50% tổng số cổ phần: - Những cơng ty có vốn nhà nước từ 20 tỷ đồng trở lên; mức thu nộp ngân sách nhà nước bình quân năm liền kề từ tỷ đồng trở lên; hoạt động ngành, lĩnh vực quy định điểm c nêu ngành lĩnh vực: sản xuất điện; khai thác khoáng sản quan trọng than, bụ xớt, quặng đồng, quặng sắt, quặng thiếc, vàng, đá quý; sản xuất sản phẩm khí thiết bị kỹ thuật điện vật liệu điện; máy cơng nghiệp chun dùng; máy móc thiết bị phục vụ nơng lâm, ngư nghiệp; đóng sửa chữa phương tiện vận tải đường biển, đường sắt; cung cấp