1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng hà nội`1

122 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2019 Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Sinh viên thực : Vũ Thị Hạnh Trần Thị Hà Trần Thị Bích Liên Hà Nội 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài .1 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Khái quát phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.2 Thông tin cần thu thập: 1.4.3 Phương pháp chọn mẫu .5 1.4.4 Phương pháp phân tích 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ 2.1 Ý định mua thực phẩm hữu 2.1.1 Thực phẩm hữu .6 2.1.2 Ý định mua 2.1.3 Ý định mua thực phẩm hữu 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu của người tiêu dùng 2.3 Tổng quan những nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu (thực phẩm hữu cơ) 11 2.3.1 Nghiên cứu của Robin Robert và cộng sự (năm 2007) 11 2.3.2 Nghiên cứu Jay Dickieson Victoria Arkus (năm 2009) 11 2.3.3 Nghiên cứu của Victoria Kulikovski và Manjola Agoli (năm 2010) 12 2.3.4 Nghiên cứu Bonti – Ankomah Yiridoe (năm 2006) .13 2.3.5 Nghiên cứu của Nguyễn Phong Tuấn (năm 2011) 15 2.3.6 Nghiên cứu Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật 16 2.3.7 Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hoa Nguyễn Phương Thảo 16 2.3.8 Nghiên cứu của Lê Thùy Hương (năm 2014) 17 2.4 Mô hình nghiên cứu, giả thuyết và thang đo 18 Bảng 2.1 Thang đo biến phụ thuộc mô hình .23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 3.1 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp chọn mẫu 35 3.3 Thiết kế bảng hỏi 36 3.4 Thu thập dữ liệu 36 3.5 Phân tích và xử lí dữ liệu 37 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ 39 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 39 4.2 Hành vi mua và sử dụng sản phẩm nông nghiệp hữu của người tiêu dùng Hà Nội 42 4.2.1 Nhu cầu mua và sử dụng sản phẩm nông nghiệp hữu .42 4.2.2 Thói quen mua sắm các loại thực phẩm nói chung cùa người tiêu dùng 46 4.3 Kết quả thống kê mô tả ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua 49 4.3.1 Ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu .49 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu của người tiêu dùng 50 4.3.2.1 Phân tích ảnh hưởng nhóm yếu tố tâm lí, cá nhân 51 4.3.2.2 Phân tích ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 53 4.3.2.3 Phân tích ảnh hưởng đánh giá hoạt động marketing doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu cơ” 59 4.4 Phân tích mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu của người tiêu dùng 63 4.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 64 4.4.1.1 Biến độc lập 64 4.4.1.2 Biến phụ thuộc 66 4.4.2 Đánh giá thang đo – Kiểm định giá trị của thang đo .66 4.4.2.1 Biến phụ thuộc 66 4.4.2.2 Biến độc lập 67 4.4.3 Kiểm định giả thuyết và phân tích hồi quy 70 CHƯƠNG V: BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Bình luận về kết quả nghiên cứu 75 5.1.1.Hành vi mua và sử dụng thực phẩm hữu của người tiêu dùng Hà Nội 75 5.1.2 Ý định mua và ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định mua thực phẩm hữu của người tiêu dùng Hà Nội 77 5.2 Đề xuất giải pháp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp hữu 81 5.2.1 Về phía các hộ sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hữu 81 5.2.2 Về phía các doanh nghiệp kinh doanh, phân phối các sản phẩm nông nghiệp hữu 83 5.2.3 Về phía Nhà nước 85 5.3 Hạn chế của cuộc nghiên cứu và gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo 86 KẾT LUẬN 87 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hộp đen ý thức người tiêu dung 12 Hình 2.2 Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 13 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Jay Dickieson Victoria Arkus Anh .15 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Victoria Kulikovski và cộng sự tại Hi Lạp 16 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu Bonti – Ankomah Yiridoe (2006) 17 Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Phong Tuấn tại Việt Nam 18 Hình 2.7 Mơ hình Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật (2013) .19 Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Lê Thùy Hương (2014) .20 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của tác giả 26 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Thống kê đặc điểm của mẫu theo giới tính 43 Biểu đồ 4.2: Thống kê đặc điểm của mẫu theo độ tuổi 44 Bảng 4.1 Thống kê đặc điểm của mẫu theo trình độ học vấn 45 Bảng 4.2: Thống kê đặc điểm của mẫu theo nghề nghiệp 45 Biểu đồ 4.3: Thống kê đặc điểm mẫu theo thu nhập bình quân gia đình 46 Biểu đồ 4.4: Nhận biết của người tiêu dùng về SPHC 47 Biểu đồ 4.5: Số lượng người tiêu dùng đã mua và sử dụng SPHC 48 Biểu đồ 4.6: Tần suất mua và tiêu dùng SPHC của người tiêu dùng .49 Biểu đồ 4.7: Các loại mặt hàng SPHC được người tiêu dùng ưa chuộng .50 Bảng 4.3: Các yếu tố NTD quan tâm mua nông sản thực phẩm .52 Bảng 4.4 Ý định mua các SPHC của người tiêu dùng .54 Bảng 4.5 Ảnh hưởng “Sự quan tâm đến sức khỏe” 55 đến ý định mua SPHC 55 Bảng 4.6 Ảnh hưởng yếu tố “Sự quan tâm đến môi trường” đến ý định mua SPHC 56 Bảng 4.7 Ảnh hưởng yếu tố “Nhận thức sản phẩm hữu cơ” đến ý định mua SPHC 57 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của gia đình đến ý định mua SPHC .58 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của nhóm bạn bè đồng nghiệp đến ý định mua SPHC 58 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của nhóm người nổi tiếng đến ý định mua SPHC 59 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của nhóm chuyên gia dến ý định mua SPHC 60 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của yếu tố địa vị xã hội dến ý định mua SPHC 61 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng dến ý định mua SPHC 62 Bảng 4.14: Ảnh hưởng của các chính sách và sự khuyến khích của Nhà nước dến ý định mua SPHC 63 Bảng 4.16 Đánh giá yếu tố “Bao bì, nhãn mác” 64 Bảng 4.17 Đánh giá yếu tố “Giá cả” .65 Bảng 4.18 Đánh giá yếu tố “Phân phối” 66 Bảng 4.19 Đánh giá yếu tố “Truyền thông” 66 Bảng 4.20 Đánh giá yếu tố “Dịch vụ cửa hàng” .67 Bảng 4.21: Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc 71 Bảng 4.22 Kết kiểm định KMO biến độc lập 72 Bảng 4.23: Phân tích nhân tớ EFA cho nhóm yếu tố tâm lý xã hội .72 Bảng 4.24 Phân tích nhân tớ EFA cho nhóm yếu tố mơi trường bên ngồi 73 Bảng 4.25 Phân tích nhân tố EFA cho nhóm yếu tố marketing DN 73 Bảng 4.26: Kết quả phân tích ANOVA 75 Bảng 4.27: Kết quả kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi quy 75 Bảng 4.28: Kết quả phân tích hổi quy đa biến 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài “Trong giai đoạn hội nhập hóa, tồn cầu hóa nay, kinh tế quốc gia giới đà phát triển, thu nhập mức sống người dân dần ổn định Do đó, người dân ngày quan tâm đến vấn đề sức khỏe, dinh dưỡng vấn đề về chất lượng sản phẩm, nhất điều kiện ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng”và gây nên hậu to lớn tác động đến sức khỏe sống người dân “Chất lượng thực phẩm có tác động trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng, vậy, mối quan tâm hàng đầu Những năm gần đây, Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ với quốc gia giới, hàng hóa nước ngồi nói chung mặt hàng thực phẩm nói riêng tràn vào khó kiểm sốt, công tác quản lý đảm bảo về“nguồn gốc xuất xứ”và“chất lượng”các mặt hàng thực phẩm nhập chưa chặt chẽ Bên cạnh đó, hoạt đợng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm nước không đảm bảo về chất lượng, gây hại cho sức khỏe“người tiêu dùng”đang ngày trở nên phổ biến và khó kiểm soát Người sản xuất quá trình trồng trọt, chăn nuôi sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất bảo vệ thực phẩm không quy định liều lượng cho phép; người kinh doanh sử dụng chất hóa học độc hại, khơng rõ nguồn gốc để bảo quản thực phẩm, kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm trước đến tay người tiêu dùng nhiều vấn đề gây xúc khác Tình trạng gây rất nhiều khó khăn cho người tiêu dùng việc lựa chọn thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng an toàn cho sức khỏe thân gia đình Mặc dù Nhà nước đưa áp dụng nhiều biện pháp và chính sách nhằm đảm bảo và kiểm soát chất lượng của mặt hàng thực phẩm, sách biện pháp chưa thực có hiệu thực cách rộng rãi Chính vậy, nhiều người tiêu dùng bắt đầu quan tâm chuyển hướng sang mua và tiêu dùng thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ, an toàn cho sức khỏe, dù chi phí phải bỏ cao nhiều.” Theo TS Lê Văn Hưng – Bộ NN PTNT, “những hạn chế cách mạng xanh công nghiệp hóa nơng nghiệp dẫn đến nhiều nước quay trở lại với nơng nghiệp hữu (trong có Việt Nam), làm cho sản phẩm hữu ngày nâng cao vị trí tầm quan trọng đời sống xã hội thị trường giới” Đồng quan điểm, Giám đốc Control Union Việt Nam – Tổ chức chứng nhận độc lập quy mơ tồn cầu, ông Richard De Boer cho “trong thời đại an toàn vệ sinh thực phẩm đặt lên hàng đầu, người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu có động thái tích cực hướng tới đảm bảo sức khỏe dinh dưỡng cho gia đình” Bối cảnh mang lại hội phát triển lớn cho những“doanh nghiệp sản xuất kinh doanh”các mặt hàng thực phẩm sạch, thực phẩm hữu “Thực tế cho thấy giới, ngành“sản xuất kinh doanh các mặt hàng thực phẩm hữu cơ”thực phẩm organic đã, tăng trưởng mạnh Tại Mỹ, tỷ lệ tăng trưởng thị trường thực phẩm hữu ước tính khoảng 15.5% năm từ 2013 – 2019 (theo Organic food and beverage market) Theo Makatouni, “ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu ngành có mức độ tăng trưởng nhanh thị trường thực phẩm Châu Âu, Nam Mỹ, Châu Úc Nhật Bản” Những chợ, siêu thị, cửa hàng bán lẻ các sản phẩm nông nghiệp hữu có những bước phát triển nhảy vọt, tốc độ tăng trưởng trung bình từ 20-50% (theo FFDI) Thực phẩm hữu trở nên khơng cịn xa lạ đới với người tiêu dùng tại nước phát triển phát triển, trở thành xu hướng tiêu dùng của cả thế giới tương lai Tuy nhiên, Việt Nam, có nhiều người tiêu dùng, đặc biệt người tiêu dùng thành phố lớn quan tâm tới thực phẩm hữu đánh giá thị trường tiềm năng, ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu chưa thực phát triển Một nguyên nhân chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm hữu chưa thực hiệu quả, xuất phát từ thiếu thông tin hành vi mua và sử dụng khách hàng Bên cạnh đó, hành vi mua, hành vi tiêu dùng chịu sự tác động nhiều yếu tố khác nhau: yếu tố cá nhân người tiêu dùng, yếu tố môi trường hoạt động marketing doanh nghiệp… Như vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến hành vi/ý định mua thực phẩm hữu cần thiết và quan trọng để tạo nguồn thơng tin đầu vào xác, làm sở cho định mang tính chiến lược nhằm phát triển thị trường TPHC Việt Nam Hà Nội thủ đô Việt Nam, thành phố có tốc độ phát triển kinh tế mật độ dân số cao nước, thu nhập bình quân đầu người cao, nhu cầu mua thực phẩm hữu thể rõ nét nên tác giả lựa chọn Hà Nội khu vực để tiến hành nghiên cứu.” Bởi tất lí đã trình bày ở trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu 100 mong muốn Truyền thông đại chúng Tôi thường xuyên thấy những thông tin về SPHC phương tiện truyền thông Phương tiện truyền thông giúp hiểu rõ SPHC Tôi thấy thơng tin thực phẩm hữu lợi ích sử dụng thực phẩm hữu phương tiện truyền thông đại chúng Tôi thường xuyên thấy thông tin thực phẩm bẩn, thực phẩm chất lượng các phương tiện thông tin đại chúng Sự khuyến khích của nhà nước Nhà nước có hoạt động phổ biến thông tin SPHC Tôi thấy nhà nước có nhiều hoạt động khuyến khích thực việc sử dụng SPHC Tôi thấy Nhà nước có các quy định Pháp luật về SPHC tương đối rõ ràng 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Các yếu tố marketing SPHC   Yếu tớ Nhận định Hồn tồn Khơng Trung Đồng Hồn khơng đồng ý lập ý toàn đồng ý đồng ý 101 Mặt hàng SPHC phân loại rõ ràng 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Mặt hàng SPHC tươi ngon dễ chế biến 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Mặt hàng SPHC bảo quản tốt 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Mặt hàng SPHC đóng theo lượng phù hợp 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Mặt hàng SPHC có bao bì bật 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Bao bì SPHC cung cấp đầy Bao bì, nhãn đủ nguồn gốc xuất xứ mác Bao bì SPHC đảm bảo an 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Bao bì SPHC phân biệt rõ ràng nhãn hàng 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Giá mặt hàng SPHC niêm yết rõ ràng 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Giá bán mặt hàng SPHC cao so với khả chi trả của 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Mức giá bán các SPHC quá cao so với giá sản phẩm nông nghiệp thông thường 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Các SPHC trưng bày theo khu riêng, có biển hướng dẫn rõ ràng, dễ nhận biết siêu thị 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Các SPHC trưng bày hấp dẫn, khác biệt 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Địa điểm bán SPHC thuận tiện cho việc mua sắm 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Thời gian bán hàng của cửa hàng bán SPHC tiện lợi 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Chất lượng Sản phẩm toàn vệ sinh thực phẩm Giá Phân phối 102 Truyền thông Đánh giá về dịch vụ tại cửa hàng Cửa hàng thường xuyên thông tin về SPHC cho khách hàng 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Tơi có ấn tượng tốt với nội dung quảng cáo, thông tin cung cấp cho khách hàng 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Người kinh doanh SPHC thường xuyên có các chương trình khuyến mãi 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Người kinh doanh SPHC có nhiều ưu đãi cho khách hàng 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Cửa hàng giữ đồ, bảo quản xe khách an toàn 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Nhân viên bán hàng lễ phép, nhiệt tình 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Nhân viên biết rõ sản phẩm 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 Nhân viên thao tác chuyên nghiệp, đảm bảo vệ sinh 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 C03 Ý định mua sản phẩm nông nghiệp hữu Nhận định Ý định mua Tôi chắn mua thực phẩm hữu thời gian tới Tơi chủ động tìm mua thực phẩm hữu Có khả tơi mua thực phẩm hữu sản phẩm có khu vực gần nơi sinh sống II Thông tin chung người trả lời Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 🔿1 🔿2 🔿3 🔿4 🔿5 103 [Người vấn tự đánh dấu giới tính người trả lời]:  Nam  Nữ Năm ông/bà tuổi? tuổi Trình độ học vấn cao mà ơng/bà đạt gì? 1.Khơng qua trường lớp đào tạo Chưa học hết cấp III 2.Chưa học hết tiểu học Tốt nghiệp cấp III 3.Học xong tiểu học Bỏ dở hay học ĐH/Cao đẳng 4.Chưa học hết cấp II Tốt nghiệp ĐH/Cao đẳng 5.Tốt nghiệp cấp II 10 Có sau đại học Nghề nghiệp ơng/bà gì? Chuyên gia, kỹ thuật (bao gồm quân đội, cảnh sát, an ninh) Quản lý / Giám sát / Điều hành Nhân viên văn phịng / Bán hàng Lao động có tay nghề Lao động khơng có tay nghề Làm nông nghiệp (kể lâm ngư nghiệp) Chủ kinh doanh gia đình Chủ công ty (TNHH; cổ phần ) Chủ tài sản cho thuê 10 Người lao động cho gia đình khơng trả lương 10 11 Nội trợ (và không làm thêm) 11 12 Sinh viên (và không làm thêm) 12 13 Nghỉ hưu (và không làm thêm) 13 14 Khác (xin nêu rõ) …………………………… ……… 14 15 Khơng có việc làm 15 Thu nhập bình qn đầu người gia đình ơng/bà < 2.000.000      2.000.000 – 4.999.000 5.000.000 – 9.999.000 >10.000.000 104 Xin chân thành cám ơn ông/bà! 105 Phụ lục 2: Mô tả thống kê độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lường Nhóm yếu tố tâm lý cá nhân Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 884 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted SK1 SK2 SK3 SK4 SK5 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 16.63 16.68 17.09 17.00 16.75 8.820 9.131 9.333 9.292 9.270 784 762 700 686 674 844 850 864 867 870 Sự quan tâm đến môi trường Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 837 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted MT1 MT2 MT3 MT4 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 12.08 11.42 11.50 11.64 5.641 5.496 5.408 5.813 Nhận thức sản phẩm hữu Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 855 621 680 757 619 815 788 755 814 106 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted HC1 HC2 HC3 HC4 HC5 HC6 HC7 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 22.23 22.02 21.74 21.89 21.66 22.12 21.41 13.608 13.464 12.651 12.614 12.873 13.953 12.766 627 589 706 682 607 540 592 834 839 822 825 837 845 840 Gia đình Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 725 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted GD1 GD2 GD3 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 7.49 7.41 7.60 1.941 1.800 1.775 514 626 509 675 546 690 Nhóm bạn bè đồng nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 697 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DN1 DN2 DN3 6.18 6.73 6.31 Nhóm người tiếng Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 2.795 2.180 2.330 476 481 605 654 667 491 107 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 774 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted NT1 NT2 NT3 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 5.32 5.32 5.45 2.825 2.965 3.150 599 657 577 711 645 730 Nhóm chuyên gia Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 728 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted CG1 CG2 CG3 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 7.48 7.69 7.48 1.830 1.621 1.730 532 566 554 662 622 636 Địa vị xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 849 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted XH1 XH2 XH3 XH4 8.24 8.19 8.20 8.11 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 6.213 5.648 5.501 5.576 640 696 741 680 829 805 786 813 108 Truyền thông đại chúng lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 716 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DC1 DC2 DC3 DC4 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 10.84 10.38 10.48 9.83 4.319 4.399 4.031 5.592 519 604 683 247 645 594 539 791 Truyền thông đại chúng lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 791 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DC1 DC2 DC3 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 6.83 6.36 6.46 2.725 2.896 2.614 574 629 703 784 722 640 Sự khuyến khích nhà nước Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 883 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted NN1 5.32 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 3.551 777 829 109 NN2 NN3 5.29 5.37 3.349 3.787 811 731 799 869 Chất lượng sản phẩm Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 738 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted SP1 SP2 SP3 SP4 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 10.91 10.59 10.64 10.76 3.560 3.422 3.155 3.479 453 548 624 501 722 669 622 695 Bao bì, nhãn mác Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 716 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted NM1 NM2 NM3 NM4 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 10.95 10.19 10.31 10.66 4.250 4.188 3.963 3.719 Giá Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 733 Item-Total Statistics 462 483 556 519 678 667 623 647 110 Scale Mean if Item Deleted GIA1 GIA2 GIA3 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 7.15 7.40 7.35 2.339 1.772 1.962 417 665 602 799 506 591 Phân phối Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 857 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted PP1 PP2 PP3 PP4 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 9.95 10.13 10.00 9.99 4.018 4.050 4.412 4.471 686 771 686 666 826 787 824 831 Xúc tiến bán Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 802 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted TT1 TT2 TT3 TT4 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 9.05 8.97 9.07 9.16 4.999 5.054 5.293 5.068 Đánh giá dịch vụ cửa hàng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 782 571 631 593 672 776 744 762 725 111 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DV1 DV2 DV3 DV4 10.46 10.37 10.59 10.35 Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted 4.459 4.001 3.961 3.769 461 621 574 703 790 711 736 667 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), “Quản lý đầu vào để đảm bảo VSATTP hàng hóa siêu thị”, Cổng thơng tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=35735 PGS.TS Trương Đình Chiến (2010), Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Cục xúc tiến Thương Mại (2015), “Thị trường bán lẻ Việt Nam: nhiều tiềm năng”, Trang tin Cục xúc tiến Thương mại, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, http://www.vietrade.gov.vn/tin-tc/4768-thi-truong-ban-le-vietnam-connhieu-tiem-nang.html Đỗ Kim Chung Nguyễn Linh Trung (2015), “Sự lựa chọn người mua rau chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 2, trang 308 – 315 GS.TS Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Thùy Hương (2015), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua TPAT cư dân đô thị - lấy ví dụ thành phố Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Thị Thu Hoài (2004), “Hành vi mua khách hàng tổ chức với hoạt động marketing DN thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại PGS.TS Nguyễn Viết Lâm (2007), Giáo trình Nghiên cứu Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật (2013), “Phân tích nhân tố tác động tới định chọn kênh siêu thị mua thực phẩm tươi sống người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 10 (20), tr 46 – 51 10 Nielsen Vietnam (2015), Hành vi xu hướng ngƣời tiêu dùng 2016, truy cập ngày 16/4/2016, http://www.nielsen.com/vn/vi/insights/2015/consumerbehavior-trend2016.html 11 Nielsen Vietnam (2016), Người tiêu dùng chuyển dần sang lựa chọn thực phẩm “Tốt cho thân” 12 TS Vũ Huy Thơng (2010), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học & Công nghệ (2012), “Sự khác biệt rau an toàn rau sạch?”, Website Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học & Công nghệ, truy cập ngày 12 tháng năm 2017, http://vietq.vn/su-khac-biet-giua-rau-an-toan-va-rausachd21848.html Tài liệu Tiếng Anh: 14 Bundit Pungnirund (2013), “The Influences of Marketing Mix on Customer Purchasing Behavior at Chatuchak Plaza Market”, International Journal of 113 Social, Management, Economics and Business Engineering, Vol:7 (8), pp.2373 – 2375 15 “Developing a model of organic food choice behavior” Bo Won Suh (Kyung Hee Cyber University), Anita Eves (University of Surrey), Margaret Lumbers (University of Surrey) 16 Garcia, A & Magistris, T (2007), “Organic food product purchase behavior: a pilot study for urban consumers in the South of Italy”, Spanish Journal of Agricultural Research, Vol (4), pp 439 – 451 17 Huang, G F., Wu, Q T., Rong, T Y., You, Z L., & Jiang, C A (1999), “Environmental quality assessment of hazard free vegetable production area” Research of Environmental Science, vol 12(4), pp 54 – 56 18 Hoyer, D.W., Macinnis, J.D., (2007), Consumer Behavior, 4th Edition, Houghton, UK 19 Jay Dickieson & Victoria Arkus (2009), “Factors that influence the purchase of organic food: A study of consumer behavior in the UK”, The scientific research, Cass Business School, London, UK 20 James F Engel, David T Kollat Roger D Blackwel (1973), Consumer behavior, Holt, Rinehart and Winston, USA 21 Jia, N X., Liu, H F., Wang, X P., & Liu, Y (2002), “Discussion on the development of organic food, green food and hazard free food”, Journal of China Agricultural Resources and Regional Planning, vol 23(5), pp 60 - 62 22 Jue Chan (2012), “A study investigating the determinants of consumer buyer behavior relating to the purchase of organic food products in Urban China”, A Thesis presented to the graduate of Swinburne University of Technology, Swinburne University of Technology, Australia 23 Lau Kwan Yi (2009), “Consumer behaviour towards Organic Food Consumption in Hong Kong: An Empirical Study”, A Bachelor’s thesis, Hong Kong Baptist University, , Hong Kong 24 Lockie, S, Lyons, K, Lawrence, G & Grice, J (2004), “Choosing organics: a path analysis of factors underlying the selection of organic food among Austrlian consumers”, Appetite, vol.43, no.2, pp.135 – 146 25 Nguyen Thi Minh Hoa, Nguyen Phuong Thao (2015), “Factors affecting the consumer decision on choosing a supermarket for purchasing fresh food in Hue City”, Hue University Journal of Science, Vol 113, No 14, 201 5, pp 41- 49 26 Magnusson, MK, et al (2003), “Choise of organic foods is related to perceived consequences for human heath and to environmentally friendly behaviour”, Appetite, vol.40, no.2, pp 109 – 117 27 McEachern, M.G and Willock, J (2004), “Producers and Consumers of Organic Meat: A Focus on Attitudes and Motivations”, British Food Journal, vol.106, pp.534-552 28 Park, C W., Lessig, V P., (1977), “Students and housewives: differences in susceptibility to reference group influences’, Journal of Consumer Research, Vol 4, pp 102-110 29 Pawel Grzelak (2011), “Comparison of consumers’ perceptions of organic products between the United States and Poland”, A Thesis presented to the graduate school of the University of Florida in Partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science, University of Floria, USA 114 30 Piyasiri Ariyawardana (2002), “Market Potentials and Willingness to Pay for Selected Organic Vegetables in Kandy, Piyasiri and Ariyawardana”, Sri Lankan Journal of Agricultural Economics, vol (1), pp.107-119 31 Rongduo Liu, Zuzanna Pieniak, Wim Verbeke (2013), “Consumers’ attitudes and behavior towards safe food in China: A review”, Journal of Food Control, vol 33, pp.93 – 104 32 Seyed Mahmoud Hosseini, Maryam Safaei, Eshagh Ghadiri (2013), “Structural Equation model of effective variables on selecting chain stores from the customer perspective”, MAGNT Research Report, Vol.2(3), pp 144 – 150 33 Sheth, J.N.B.I and Newman B.L Gross, B.L (1991), “Why We Buy What We Buy a Theory of Consumer Behavior”, Journal of Business Research, Vol 22, pp 159-170 34 Thompson, G., Kidwell, J (1998), “Explaining the Choice of Organic Produce: Cosmetic Defects Prices, and Consumer Preferences”, American Journal of Agricultural Economics, vol.80, no.20, pp 277-287 35 Urena, F, Bernabeu, R &Olmeda, M (2008), “Women, men and organic food: differences in their attitudes and willing to pay: a Spanish case study”, International Journal of Consumer Studies, vol.32, no.1, pp 18 – 26 36 XiaWei Zeng Yinchu (2005), Consumer’s Attitudes and Perception toward Green Food in Beijing, “Concordant Society and Development of Country”, selected paper of national wide agricultural economist annual conference, China Agriculture Press, China 37 Wilkie, W L.; Dickson P.R (1985), Shopping for appliances: Consumers’strategies and patterns of information search, Marketing Science Inst, Academy of Marketing Science, UK 38 Zeinab Seyed Saleki, Seyedeh Maryam Seyed Sleki Mohammad Reza Rahimi (2012), “Organic Food Purchasing Behaviour in Iran”, International Journal of Business and Social Science, Vol No 13, pp 278 – 285 ... Ankomah Yiridoe thực năm 2006 nhằm đo lường ảnh hưởng yếu tố sản phẩm, yếu tố bên ngoài, yếu tố kinh tế nhận thức người tiêu dùng thực phẩm hữu đến định mua thực phẩm hữu người tiêu dung, kiểm... thuận chiều đến ý định mua người tiêu dùng Bao bì khơng giúp bảo quản chất lượng sản phẩm mà yếu tố thu hút ý người tiêu dùng Bên cạnh đó, mua thực phẩm hữu cơ, người tiêu dùng quan tâm đến thông... sản phẩm có tác động ngược chiều đến ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Giá sản phẩm cao thể mức chi phí người tiêu dùng phải bỏ nhiều để sử dụng sản phẩm Thực phẩm hữu mặt hàng tiêu dùng

Ngày đăng: 14/03/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w