1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức của sở lao động – thương binh và xã hội tỉnh ninh bình

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

CAM KẾT Tơi xin cam kết tồn nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam kết thêm luận văn nỗ lực cá nhân Các kết phân tích, kết luận luận văn kết làm việc cá nhân Tác giả Vũ Thị Thúy Hòa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn thầy, cô Viện Kinh tế Quản lý, người tận tình giúp đỡ tơi có kiến thức trải nghiệm trình học tập Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Chi (Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) Từ tượng thực tế sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình nơi tơi làm việc, giáo Nguyễn Thị Mai Chi giúp định hướng đề tài nghiên cứu, sở lý thuyết khảo sát thực tế Tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có hướng dẫn dạy cô giáo Xin cảm ơn đồng nghiệp sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình giúp đỡ dành thời gian trả lời vấn, khảo sát để tơi có số liệu cho việc phân tích luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đặc biệt người chồng yêu thương tôi, người bên cạnh, động viên cổ vũ tinh thần cho tơi q trình viết luận văn ii MỤC LỤC CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Khái niệm, vai trò, cần thiết tạo động lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.3 Sự cần thiết Nội dung công tác tạo động lực làm việc cho cán công chức 1.2.1 Điều kiện làm việc 1.2.2 Đào tạo 1.2.3 Thi đua khen thưởng 1.2.4 Mối quan hệ cá nhân 1.2.5 Tiền lương phúc lợi Các học thuyết tạo động lực 1.3.1 Hệ thống nhu cầu Maslow 10 1.3.2 Học thuyết hai nhân tố Herzberg 14 1.3.3 Thuyết công Stacy Adams 20 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc 1.4.1 Yếu tố thuộc cá nhân 21 1.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên 23 1.4.3 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 24 Kinh nghiệm tạo động lực công ty TNHH thành viên Điện lực Ninh Bình iii 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh 28 Bình 2.2 Giới thiệu Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 2.3 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 29 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.2.3 Cơ cấu nhân 35 Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Phân tích động lực làm việc cơng chức Sở LĐTBXH 38 theo quan điểm Maslow 2.3.2 Phân tích động lực làm việc công chức Sở LĐTBXH 40 dựa vào thuyết hai nhân tố Herzberg thuyết công J Stacy Adams 2.4 Đánh giá công tác tạo động lực cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 2.4.1 Tổng hợp kết điều tra công tác tạo động lực cho cán 58 công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 2.4.2 Ưu, nhược điểm cơng tác tạo động lực cho cán công 62 chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình iv 64 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 3.1 Định hướng phát triển thời gian tới Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 3.1.1 Phương hướng phát triển Sở Lao động – Thương binh 68 Xã hội tỉnh Ninh Bình 3.1.2 Định hướng phát triển đội ngũ cán công chức Sở Lao 69 động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 3.2 Giải pháp cho Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Cải thiện sách lương phúc lợi 71 3.2.2 Cải thiện mối quan hệ cá nhân 72 3.2.3 Cải thiện môi trường làm việc 73 Bổ sung thêm số giải pháp khác đào tạo, khen 76 thưởng, tạo nhiều hội địa vị 3.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Về phía Sở Lao động – Thương binh Xã hội 80 3.3.2 Về phía cán cơng chức 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt BQ Bình quân DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNFDI Doanh nghiệp đầu tư có vốn nước ngồi KHTC Kế hoạch tài BHYT Bảo hiểm ytế BHXH Bảo hiểm xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Áp dụng lý thuyết Maslow quản trị nguồn nhân lực 14 Bảng 1.2 Áp dụng lý thuyết Herzberg quản trị nguồn nhân lực 15 Bảng 2.1 Cơ cấu công chức theo giới tính 35 Bảng 2.2 Cơ cấu cơng chức theo độ tuổi 36 Bảng 2.3 Cơ cấu công chức theo cấp 37 Bảng 2.4 Mức độ hài lòng công chức dựa tháp nhu cầu Maslow 39 Bảng 2.5 Mức độ hài lòng điều kiện làm việc 41 Bảng 2.6 Công tác đào tạo Sở LĐTBXH tỉnh Ninh Bình 44 từ năm 2013 -2015 Bảng 2.7 Đánh giá công chức đào tạo 45 Bảng 2.8 Tiền thưởng công chức 46 Bảng 2.9 Mức độ hài lòng thi đua khen thưởng 46 Bảng 2.10 Mức độ hài lòng mối quan hệ cá nhân 47 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp tiền lương bình quân từ năm 2013 – 2015 48 Bảng 2.12 Mức độ hài lòng lương 48 Bảng 2.13 Các khoản chi tiêu phúc lợi xã hội từ năm 2013 – 2015 50 Bảng 2.14 Mức độ hài lòng thành đạt 55 Bảng 2.15 Mức độ hài lòng lãnh đạo 57 Bảng 2.16 Mức độ hài lịng nhóm cơng chức với cơng việc 59 Bảng 2.17 Mức độ quan trọng yếu tố trì Sở LĐTBXH 60 Bảng 2.18 Mức độ quan trọng yếu tố động viên 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu Hình 1.2 Tháp nhu cầu Maslow 11 Hình 1.3 Liên hệ mơ hình lý thuyết Maslow Herzberg 19 Hình 2.1 Cơ cấu giảng viên theo giới tính 35 Hình 2.2 Cơ cấu cơng chức theo độ tuổi 36 Hình 2.3 Cơ cấu cơng chức theo cấp 37 Hình 2.4 Mức độ hài lịng mức lương 49 Hình 2.5 Mức độ hài lòng phúc lợi Sở LĐTBXH 51 Hình 2.6 Mức độ hài lịng ghi nhận 52 Hình 2.7 Mức độ hài lịng trách nhiệm cơng việc 52 Hình 2.8 Mức độ hài lịng thân cơng việc 53 Hình 2.9 Mức độ hài lòng hội phát triển nghề nghiệp 54 Hình 2.10 Mức độ hài lịng thành đạt 55 Hình 2.11 Mức độ hài lịng lãnh đạo 56 Hình 2.12 Cơ cấu mức độ hài lịng cơng chức với cơng việc 58 Hình 2.13 Mức độ quan trọng yếu tố trì cơng chức 60 Sở LĐTBXH Hình 2.14 Mức độ quan trọng yếu tố động viên viii 61 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Để phát triển hướng tới thành cơng tương lai tổ chức cần nâng cao suất lao động hiệu làm việc tổ chức Năng suất lao động hàm số nhiều yếu tố, động lực làm việc người lao động yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn tới suất lao động người lao động thông qua ảnh hưởng tới hiệu làm việc tổ chức Khi hài lòng người lao động nâng cao dẫn tới tăng suất lao động cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Đây điểm mấu chốt công tác quản trị nguồn nhân lực yếu tố định tới thành công đơn vị J.Stacy Adams … học thuyết áp dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, quân sự, y học lĩnh vực khác giới Tại Việt Nam học thuyết thừa nhận áp dụng nghiên cứu xu cho nhiều lĩnh vực có nhiều cơng trình nghiên cứu động lực công bố Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình quan hành nhà nước với nhiệm vụ tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm; dạy nghề; lao động tiền lương tiền công; bảo hiểm xã hội; an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội Để đáp ứng nhiệm vụ trị, bên cạnh lãnh đạo, đạo lãnh đạo Sở, địi hỏi phải có lao động tích cực sáng tạo, cố gắng nỗ lực cán công chức Vấn đề đặt làm để tạo động lực làm việc cho cán công chức? Do vậy, công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội, định lựa chọn đề tài: "Tạo động lực làm việc cho cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình " Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hình thành sở lý luận động lực cách phù hợp cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình - Phân tích, đánh giá thực trạng động lực cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình từ tìm ngun nhân tạo tâm lý tiêu cực động lực cán công chức - Đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: động lực làm việc công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơng tác tạo động lực cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu theo phương pháp: So sánh – đối chiếu, phân tích tổng hợp thống kê thông qua sử dụng phần mềm Excel, theo quy trình: Bước 1: Thu thập liệu thứ cấp sở lý thuyết Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình Bước 3: Thu thập liệu sơ cấp thông qua vấn Bước 4: Thu thập liệu sơ cấp phiếu khảo sát Khung lý thuyết Tổng quan yếu tố tạo động lực cho công chức Thực trạng việc tạo động lực cho đội ngũ công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội Ninh Bình Hình 1.1 - Quy trình nghiên cứu Đề xuất giải pháp Trên số giải pháp mà tác giả đề xuất để hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội Ngoài cịn có giải pháp khác, phụ thuộc vào sách nhân điều kiện khác nên chưa khả thi Các giải pháp đưa luận văn liên quan chủ yếu đến việc cải thiện: lương phúc lợi; quan hệ cấp quản lý trực tiếp với công chức; môi trường làm việc, sách quy định đào tạo, thi đua khen thưởng, tạo nhiều hội thăng tiến Do giải pháp liên quan đến khía cạnh khác hoạt động quản lý quan nên tốt cần thực đồng để đem lại hiệu tối ưu 81 KẾT LUẬN Con người ngày có vai trị quan trọng tổ chức Con người coi yếu tố định đến tồn phát triển tổ chức người nhân tố, hạt nhân tổ chức, định thành công hay thất bại tổ chức, làm cho tổ chức vận hành Ngày tổ chức tồn phát triển định vốn, cơng nghệ, hay máy móc, thiết bị mà phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo, tổ chức người tổ chức Vì vậy, tổ chức muốn phát triển tốt phải trọng cơng tác quản trị nhân lực Do đặc điểm nhu cầu, tính cách, tâm sinh lý người khác nên công tác quản trị địi hỏi tính khoa học tính nghệ thuật Tạo động lực cho cơng chức vấn đề trọng tâm nhà quản trị công tác quản trị nhân lực thành cơng định đến thành công chung đơn vị Với đề tài “Tạo động lực làm việc cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình” thực trình sống, học tập, nghiên cứu làm việc quan nhận thấy Cấp ủy đảng, Ban Lãnh đạo đơn vị quan tâm đến vấn đề đưa số sách phù hợp quan tâm động viên cơng chức, tạo bầu khơng khí thoải mái quan để kích thích họ làm việc nhằm đạt chất lượng cao công việc, tạo vị thế, thương hiệu cho quan Trong thời kỳ trước đặc điểm kinh tế xã hội định nên việc tạo động lực cho nguồn nhân lực tập trung khuyến khích vật chất ngày đời sống xã hội ngày nâng cao cải thiện nên vấn đề quan tâm người khơng phải có nhu cầu vật chất mà cịn có nhu cầu tinh thần Sự kết hợp hài hoà hai yếu tố chìa khố thành cơng Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình Thông qua chương, Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Tạo động lực làm việc cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình " đạt kết sau: 82 Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận sách tạo động lực cho cơng chức nhân tố làm ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc cho nguồn nhân lực Đây sở khoa học quan trọng góp phần làm đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình Thứ hai, sở lý luận, kiến thức thày giáo, cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dạy, thực tiễn công tác nghiên cứu công tác tạo động lực cho công chức, luận văn phác thảo nét tạo động lực cho cơng chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình; từ phân tích, đưa đánh giá xác đáng thực trạng tạo động lực cho công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba, luận văn đề xuất giải pháp số kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao sách tạo động lực cho công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình thời gian tới Trong phạm vi Luận văn cao học, cố gắng nghiên cứu cách tổng quát vấn đề trên, khả hạn chế lý luận thực tiễn nên việc trình bày, phân tích, đánh giá chưa thực đầy đủ, toàn diện sâu sắc, thân mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc, hoàn thiện thời gian tới Trong trình thực luận văn, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mai Chi thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn đồng nghiệp quan Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ tinh thần để tơi hồn thành luận văn./ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Minh Bắc (2010), cải cách tiền lương công chức cần giải pháp đột phá, Hà Nội ngày 22/11/2010 Chính phủ, Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Hà Nội Lê Thị Vân Hạnh (2008), Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn mô hình đánh giá trả lương dựa thực thi công việc, Đề tài khoa học cấp khoa, Học viện Hành Nhiều tác giả (2002), Tạo động lực làm việc phải tiền, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội, Luật Cán Công chức ngày 13/11/2008, Hà Nội Quốc hội, Luật Thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003, Hà Nội Báo cáo kết công tác năm 2013, 2014, 2015 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất Thống kê 10.Ths.Nguyễn Vân Điềm PGS TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên), (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân 11.Ths Ngô Thị Minh Hằng, (2010), Phát triển nguồn nhân lực dựa phương pháp lực – lợi ích thách thức, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 156 12 Đình Phúc, Khánh Linh, (2007), Quản lý nhân sự, Nhà xuất Tài 13 Nguyễn Hữu Lam, (2007), Hành vi tổ chức, Nhà xuất Thống kê 14.Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND ngày 02/2/2016 vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình Tiếng Anh: 1) Frederick Herzberg, (1968), One More Time: How Do You Motive Employees?, Harvard Business Review Classics 84 2) Ambraham Harold Maslow, Deborah Collins Stephens, Gary Heil, (1998), Maslow on management, John Wiley, 1998 3) Frederick Herzberg, Bernard Mausner and Barbara Bloch Snyderman, (1993), The motivation to work, Transaction Publishers 4) Luis R Gómez-Mejía, David B.Balkin, Robert L.Cardy, (2007), Managing Human Resources, Pearson International Website: http://www.valuebasedmanagement.net http://www.vietnamnet/vn 85 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT A Ơng (bà) vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Tuổi: ………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Phịng: ……………………………………… Chức vụ: …………………… Trình độ: Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ PGS.TS GS.TS B Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau Mức độ hài lịng cơng việc Ơng (bà)? Ông (bà) đánh dấu “x” vào ô Ông (bà) chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Rất hài lòng Hài lòng Mức độ quan trọng yếu tố giúp Ông (bà) làm việc Sở LĐTBXH Ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ quan trọng tăng dần sau: Không quan trọng Ít quan trọng Bình thường Điều kiện làm việc (Máy tính, máy chiếu, phịng làm Quan trọng Rất quan trọng 5 5 Lương phúc lợi (Lương, thưởng, BHXH,…) Địa vị Công việc ổn định việc…) Chính sách quy định (Bộ máy quản lý, sách chi tiêu nội bộ…) Quan hệ cá nhân (Giữa đồng nghiệp, quản lý phòng với giảng viên ) Mức độ quan trọng yếu tố khiến Ơng (bà) cảm thấy có động lực làm việc Ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ quan trọng tăng dần sau: Không quan trọng Ít quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Sự ghi nhận (được người công nhận kết quả) Trách nhiệm (được trao nhiều trách nhiệm, rõ ràng…) Bản thân công việc (công việc thú vị, thách thức…) 5 5 Đào tạo phát triển (có hội học tập nâng cao trình độ, thăng tiến…) Sự thành đạt (hồn thành cơng việc, sáng kiến cơng việc…) Lãnh đạo (khuyến khích, hỗ trợ động viên…) Ơng (bà) cho biết mức độ hài lịng Ông (bà) nhu cầu sau: Ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lòng Sinh học (nghỉ ngơi, tiền lương, điều kiện hỗ trợ làm việc,…) An toàn (nơi làm việc an toàn, việc làm bảo đảm, an toàn thân thể…) Xã hội (là thành viên tổ chức, giao lưu, chia 5 5 sẻ, hợp tác, khơng khí làm việc thoải mái…) Tôn trọng (được ghi nhận công việc thể qua phần thưởng, địa vị, hội thăng tiến…) Tự hoàn thiện (phát triển tài năng, triển vọng mở rộng công việc…) Mức độ hài lịng Ơng (bà) với điều kiện làm việc Sở LĐTBXH nay? Ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lòng Rất hài lòng Thiết bị văn phịng (máy tính, máy in/photo/fax, điện 5 Hỗ trợ lại công tác(ô tô, xăng dầu…) Trụ sở làm việc (địa điểm, gửi xe…) 5 5 5 thoại…) Văn phòng phẩm (bút, giấy note, phong bì, danh thiếp) Phịng làm việc (ánh sáng, điều hòa, nước uống, vệ sinh, âm thanh, wifi ) Dụng cụ hỗ trợ làm việc (phòng họp, máy chiếu, phịng chiếu, loa đài….) Sự an tồn nơi làm việc (trộm cắp, nguy hiểm…) Hỗ trợ IT (phần mềm làm điểm, truy cập thông tin, thông báo điểm cho sinh viên…) Phịng họp (máy chiếu, bàn, ghế, khơng gian…) Mức độ hài lịng Ơng (bà) với công tác đào tạo thi đua khen thưởng quan nay? Ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lòng Rất hài lòng Chính sách đào tạo (thử việc, đào tạo bản, cử học nâng cao trình độ ) Chính sách thi đua khen thưởng cuối năm 5 Mức độ hài lịng ơng (bà) mối quan hệ quan? ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lòng Quan hệ công chức với công chức Quan hệ công chức với cán phòng ban 5 5 Quan hệ công chức với cấp quản lý trực tiếp (trưởng, phó phịng) Quan hệ cơng chức với cấp quản lý gián tiếp (giám đốc, phó giám đốc) Quan hệ công chức với người dân Mức độ hài lịng ơng (bà) mức lương Thầy/cô đánh dấu “x” vào ô thầy/cô thầy/cơ chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lòng Rất hài lòng 10 Mức độ hài lịng ơng (bà) với mức tăng lương quan Thầy/cô đánh dấu “x” vào thầy/cơ chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Tạm Hài lòng Rất hài lòng 11 Mức độ hài lịng ơng (bà) phúc lợi quan ông (bà) đánh dấu “x” vào ô ông (bà) chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lòng 12 Mức độ hài lịng ơng (bà) địa vị quan ơng (bà) đánh dấu “x” vào ơng (bà) chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lịng 13 Mức độ hài lòng ông (bà) ổn định công việc quan ông (bà) đánh dấu “x” vào ơng (bà) chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Tạm Hài lòng Rất hài lòng 14 Mức độ hài lòng ông (bà) ghi nhận hoàn thành công việc? ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lịng Các hình thức ghi nhận, tuyên dương Các sáng kiến, ý kiến góp phần giải cơng việc Đồng nghiệp ghi nhận kết 5 Cấp quản lý trực tiếp ghi nhận kết làm việc nhân viên 15 Mức độ hài lịng ơng (bà) trách nhiệm cơng việc? ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lòng Những việc giao, trách nhiệm rõ ràng, cụ thể Bảng mô tả công việc rõ ràng, cụ thể 16 Mức độ hài lịng ơng (bà) với thân cơng việc hàng ngày? ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lịng Cơng việc thú vị, thách thức Công việc đa dạng, động cần sử dụng nhiều kỹ năng, lực Công việc phù hợp giúp thầy/cơ phát triển trình độ chun mơn Trong công việc, phản hồi thông tin cá nhân rõ ràng 5 5 17 Mức độ hài lòng ông (bà) với hội phát triển? ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Tạm Hài lòng Rất hài lòng Kế hoạch phát triển nghề nghiệp Cơ hội thăng tiến cho người có lực 5 Sự tạo điều kiện nhà trường cho việc học tập nâng cao trình độ 18 Mức độ hài lịng ơng (bà) thành đạt quan ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lòng Rất hài lòng Các sáng kiến, ý tưởng ông (bà) để giải Các vị trí mà ông (bà) đạt Các thành tích mà ơng (bà) đạt vấn đề công việc 19 ông (bà) cho biết mức độ hài lịng lãnh đạo? ông (bà) cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm Hài lịng Rất hài lòng Sự hỗ trợ công việc Áp lực mà lãnh đạo gây cho nhân viên Sự ủy quyền Ra định Truyền đạt thông tin rõ ràng Giao việc cho nhân viên lực, trách nhiệm Lắng nghe ý kiến nhân viên Khuyến khích khen thưởng nhân viên Đối xử công với nhân viên hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Më View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cÊp ... tra công tác tạo động lực cho cán 58 công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 2.4.2 Ưu, nhược điểm công tác tạo động lực cho cán công 62 chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh. .. % làm tròn): 2.3 Phân tích động lực làm việc cơng chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Phân tích động lực làm việc cơng chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình. .. tạo động lực làm việc cho cán công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ CƠNG CHỨC 1.1 Khái niệm, vai trị động lực 1.1.1

Ngày đăng: 14/03/2023, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w