Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh quảng ninh

85 1 0
Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thị Ngoan VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ NGOAN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Công tác xã hội[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ NGOAN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHẠM THỊ NGOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, vai trị, ngun tắc cơng tác xã hội dịch vụ công tác xã hội 1.2 Đối tượng, nhu cầu đối tượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội 17 1.3 Vai trò, yêu cầu đạo đức, kiến thức, kỹ nhân viên công tác xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội .20 1.5 Thể chế dịch vụ công tác xã hội 24 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 27 Chƣơng THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Điều kiện trị, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 32 2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 34 2.3 Thực trạng nhu cầu người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh .36 2.4 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh .40 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 61 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội 61 3.2 Giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DVXH Dịch vụ xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội NCT Người cao tuổi TP Thành phố NVCTXH Nhân viên công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp nhóm đối tượng yếu địa bàn tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 2.2: Số lượng người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh .33 Bảng 2.3: Số lượng người cao tuổi Trung tâm chia theo hai nhóm .38 Bảng 2.4: Phân bố theo nhóm tuổi người cao tuổi .38 Bảng 2.5: Phân bố theo giới tính người cao tuổi Trung tâm 39 Bảng 2.6: Hồn cảnh gia đình người cao tuổi 39 Bảng 2.7: Số liệu người cao tuổi bảo vệ khẩn cấp qua năm 40 Bảng 2.8: Nội dung tham vấn, tư vấn (thang điểm 10) .44 Bảng 2.9: Những vấn đề lo lắng sống NCT .44 Bảng 2.10: Nhu cầu lao động người cao tuổi(%) .53 Bảng 2.11: Các hoạt động chăm sóc sức khoẻ Người cao tuổi 54 Bảng 2.12: Các hoạt động vui chơi, giải trí NCT .56 Bảng 2.13: Đánh giá chất lượng dịch vụ công tác xã hội cung cấp Trung tâm .57 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm .36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nay, vấn đề xã hội xúc có xu hướng bùng phát trì mức cao, phân hóa giầu nghèo, tệ nạn cờ bạc, nghiện ma túy, mại dâm, hay vấn đề già hóa dân số… Rõ ràng giới ngày việc giải phòng ngừa vấn đề xã hội cần thiết khơng thể mị mẫm, theo chủ nghĩa kinh nghiệm túy theo chủ nghĩa lý trí trước Công tác xã hội công nhận nghề nhiều ngành nghề khác xã hội thực từ năm 40 kỷ trước nhiều nước giới, nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ Dịch vụ cơng tác xã hội cần phải mang tính chun nghiệp, người làm dịch vụ công tác xã hội cần phải đào tạo cách quy, có Các nước phát triển giới xem dịch vụ công tác xã hội phần quan trọng phát triển cộng đồng, phát triển xã hội nhân viên xã hội người thực trực tiếp Dịch vụ công tác xã hội phát triển mạnh góp phần phát triển cải thiện hệ thống an sinh xã hội, trợ giúp người cộng đồng giải đối phó với khó khăn sống Theo ước tính Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Việt Nam có khoảng 28% dân số có nhu cầu sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội, bao gồm khoảng 9,4 triệu người cao tuổi, 7,2 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, khoảng 1,5 triệu lượt hộ gia đình cần trợ giúp đột xuất năm, 5,97% hộ nghèo; khoảng 30.000 nạn nhân bị bạo lực, bạo hành gia đình; 234.000 người nhiễm HIV phát hiện; 204.000 người nghiện ma tuý; 48.000 người bán dâm; khoảng 14,8% dân số có vấn đề rối nhiễu tâm thần cần trợ giúp chuyên nghiệp.( Cục Bảo trợ xã hội, 2015a) Đây coi nhu cầu cấp bách cần phát triển dịch vụ công tác xã hội, nghề phát triển Việt Nam Tuy nhiên câu hỏi đặt thách thức cho Việt Nam làm để phát triển dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng Công tác xã hội nghề Việt Nam, đời theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (sau gọi tắt Đề án 32) Sau Đề án 32 phê duyệt, hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan tổ chức xã hội quan tâm thực nhiều hình thức khác góp phần hỗ trợ đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương giải khó khăn hòa nhập với sống cộng đồng Quảng Ninh tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, 58% dân số sống thành thị, cao thứ tồn quốc nên có nhiều vấn đề xã hội phức tạp Trong có nhiều nhóm đối tượng yếu thế, địi hỏi việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội để đảm bảo đáp ứng nhu cầu họ vô cần thiết với phát triển xã hội nhằm đảm bảo an sinh xã hội Từ trước tới có số đề tài nghiên cứu đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề cập đến dịch vụ công tác xã hội dành cho người nghèo, dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt…Tuy nhiên đề cập đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội đề tài mẻ Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh có lịch sử hình thành phát triển 55 năm Từ Đề án 32 Chính phủ triển khai, Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh bước đầu thực việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp đạt số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên trình thực việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội cịn tồn nhiều vướng mắc Hiện nay, nhu cầu cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm ngày lớn, đòi hỏi chuyên nghiệp hố cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội Từ lý nhận thấy việc thực nghiên cứu: “ Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh” vô cần thiết Đề tài góp phần tìm hiểu dịch vụ cơng tác xã hội cung cấp Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh Qua đề xuất số giải pháp để cải thiện chất lượng dịch vụ cơng tác xã hội cho nhóm đối tượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội Trung tâm Tình hình nghiên cứu Từ lý luận thực tiễn cho thấy, việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội trở lên cấp thiết hết Vấn đề không mối quan tâm nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo quốc gia giới mà nhân loại có Việt Nam Nhận thức tầm ảnh hưởng sâu sắc vấn đề dịch vụ công tác xã hội tới ổn định phát triển xã hội, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu Việt Nam giới có nhiều khảo sát, đánh giá, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Ths Đặng Kim Chung nhóm nghiên cứu năm 2011 với đề tài: “Đánh giá nhu cầu dịch vụ công tác xã hội xây dựng công tác xã hội xây dựng kế hoạch thiết lập mơ hình hệ thống cung cấp dịch vụ từ trung ương đến cộng đồng” Nghiên cứu đánh giá nhu cầu dịch vụ công tác xã hội cộng đồng trung tâm, nghiên cứu việc phát triển dịch vụ công tác xã hội phạm vi tài nguyên huy động, đề xuất kế hoạch xây dựng vận hành mơ hình hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ trung ương đến cộng đồng Đề tài phân tích đánh giá nhu cầu đối tượng dựa hai khái cạnh: cung cầu dịch vụ cho nhóm đối tượng cụ thể: người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, người trưởng thành… Nhu cầu với dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng lớn tiềm ẩn xã hội Hệ thống sở cung cấp dịch vụ manh mún chất lượng cịn Nhận thức hiểu biết cơng chúng nhà hoạch định sách nghề cơng tác xã hội cịn chưa sâu Cán làm cơng tác xã hội cịn thiếu chưa đào tạo quy, tổ chức cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội cộng đồng gần chưa có Đề tài đưa giải pháp để tuyên truyền, phổ biến sách, chế độ trợ cấp, dịch vụ xã hội Nâng cao lực xây dựng thực trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội đặc biệt cán thực cấp sở Giải pháp tuyên truyền vận động tổ chức, đồn thể để có hiểu biết dịch vụ công tác xã hội Cuốn sách “Đổi công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (2013) làm chủ biên tập trung đánh giá thực trạng công tác xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế, tìm hiểu yếu tố thúc đẩy, cản trở việc phát huy hiệu hoạt động này, từ đề xuất khuyến nghị mặt sách Đảng Nhà nước nhằm phát triển nghề công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Trong có nghiên cứu vấn đề phát triển mạng lưới CTXH, mơ hình CTXH dựa vào cộng đồng Việt Nam học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển CTXH Liên Bang Nga số quốc gia khác Cuốn kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam” (2015) tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu, viết nhà khoa học vấn đề phát triển nguồn nhân lực, hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH Việt Nam Trong đó, viết “Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội Việt Nam – Những khuyến nghị giải pháp”, tác giả Bùi Thị Xuân Mai trình bày khái quát sở lý luận, nhu cầu thực trạng mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội nước ta đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển hệ thống dịch vụ xã hội Việt Nam, đề cập đến giải pháp phát triển mơ hình mạng lưới sở vừa tham gia quản lý nhà nước, vừa tham gia cung cấp dịch vụ/ trợ giúp xã hội xã, phường Trong năm gần đây, quan quản lý nhà nước, Viện nghiên cứu, sở đào tạo sở cung cấp dịch vụ CTXH tổ chức phối hợp tổ chức nhiều Hội thảo quốc gia, quốc tế vấn đề phát triển nghề mạng lưới cung cấp dịch vụ CTXH Việt Nam Trong tham luận trình bày Hội nghị “Sơ kết năm thực Đề án phát triển nghề CTXH” Đà Nẵng, ông Nguyễn Trọng Đàm - Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH thiếu số lượng, yếu chất lượng Tính xã hội chưa cao, chưa dựa vào cộng đồng Đội ngũ nhân viên CTXH mỏng chưa chuyên nghiệp, thiếu mạng lưới cộng tác viên cộng đồng Nhận thức cấp, ngành địa phương cộng đồng vị trí, vai trị CTXH hạn chế Từ đánh giá trên, Thứ trưởng coi việc đẩy mạnh xây dựng mạng lưới nhân viên CTXH, cộng tác viên cung cấp dịch vụ CTXH cộng đồng gắn với đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường nhiệm vụ trọng tâm Đề án giai đoạn tới Ngồi cịn nhiều viết, đề tài nghiên cứu nhà khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học công tác xã hội đối tượng người cao tuổi, người khuyết tật, nghiện ma túy, bạo lực Các nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, hỗ trợ hữu ích cho hệ thống lý thuyết đề tài Tuy nhiên, nghiên cứu công tác xã hội Việt Nam thường nhấn mạnh đến việc xây dựng, phát triển hệ thống cung cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp Đề tài “ Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh” đề cập cụ thể việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Bên cạnh hướng đến việc trợ giúp đối tượng yếu cộng đồng, thực nhiệm vụ cịn góp phần vào việc quảng bá hình ảnh, thay đổi nhận thức cộng đồng nghề công tác xã hội, tạo tiền đề cho việc cấu lại tổ chức nhiệm vụ sở bảo trợ xã hội nước Đây sở trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp tương lai, góp phần thúc đẩy dịch vụ cơng tác xã hội phát triển tương xứng với phát triển nhu cầu xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn (thông qua nghiên cứu thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh) dịch vụ cơng tác xã hội, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội Để đạt mục đích nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm sáng tỏ sở lý luận dịch vụ công tác xã hội - Đánh giá thực trạng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh ... “ Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh? ?? vô cần thiết Đề tài góp phần tìm hiểu dịch vụ công tác xã hội cung cấp Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh. .. Thực trạng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Định hướng giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo. .. Đề tài “ Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh? ?? đề cập cụ thể việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Bên cạnh hướng đến việc trợ giúp

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan