Phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc tại các học viện âm nhạc việt nam trongbối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (tt)

14 1 0
Phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc tại các học viện âm nhạc việt nam trongbối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ÂM NHẠC TẠI CÁC HỌC VIỆN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành QUẢN L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ÂM NHẠC TẠI CÁC HỌC VIỆN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC NĂM 2017 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐƯỢC CƠNG BỐ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI A CÁC BÀI BÁO Người hướng dẫn khoa học: 1: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc 2: GS TSKH Phạm Lê Hòa Phản biện: 1: PGS.TS 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Giáo dục âm nhạc trường phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Ninh nay, Số 58 ISSN 1859 -2910- Tạp chí Quản lý giáo dục (Học viện QLGDBộ GD&ĐT) Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Chương trình đào tạo trình độ sau đại học ngành văn hóa nghệ thuật từ cách tiếp cận phát triển lực người học, Số đặc biệt- ISSN 1859 -4964 Tạp chí Giáo dục nghệ thuật Trường ĐHSP Nghệ thuật TW 3.Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), Phát triển lực đội ngũ giảng viên âm nhạc đáp ứng bối cảnh đổi giáo dục nay, Số 17 - ISSN 1859 - 4964 - Tạp chí Giáo dục nghệ thuật Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi ngày tháng năm 2017 4.Nguyễn Thị Thu Hằng (2017)Vai trò đội ngũ giảng viên âm nhạc học viện âm nhạc Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục nay, Số 22 - ISSN 1859 - 4964 - Tạp chí Giáo dục nghệ thuật Trường ĐHSP Nghệ thuật TW B ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Thị Thu Hằng (2017, tham gia nghiên cứu), Giáo Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội dục Văn hóa biển đảo cho sinh viên trường Đại học địa bàn Thành phố Hà Nội,Thành viên đề tài cấp (2016-2017); Mã số B2016 - GNT-04, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW lương, chế độ ưu đãi, thi đua, khen thưởng, tôn vinh để nhà giáo CBQL giáo dục đảm bảo sống, toàn tâm, toàn ý với nghiệp trồng người 2.2 Với Học viện Âm nhạc Thực tốt đạo Bộ GD&ĐT công tác phát triển đội ngũ GVAN âm nhạc; xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVAN học viện Tăng cường công tác quản lí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVAN âm nhạc ; sử dụng hiệu ĐNGV; phát huy vai trò trưởng khoa chuyên ngành âm nhạc GV cốt cán; thực đầy đủ chế độ, sách, thi đua, khen thưởng GV âm nhạc 2.3 Với khoa chuyên ngành âm nhạc - Cần xây dựng kế hoạch tuyển chọn phù hợp với cấu chuyên ngành, đưa lực làm tiêu chí tuyển chọn.Trên sở đó, đề xuất với Ban giám hiệu phê duyệt, phối hợp với phòng ban chức học viện thực tuyển chọn - Hàng tháng, quý, năm cần tổ chức đánh giá hoạt động GV âm nhạc Tập trung vào khâu đánh giá lực GVAN.Trên sở đó, cần đưa hạn chế phát triển đội ngũ GVAN âm nhạc - Có kế hoạch đề nghị GV âm nhạc bồi dưỡng, đào tạo chuyên ngành âm nhạc; đó, bồi dưỡng nhạc cụ tiên tiến giới Nghiên cứu xu hướng phát triển dòng âm nhạc nay, đưa dự báo phát triển âm nhạc năm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đưa nhiều chủ trương, đường lối, thị, nghị phát triển đội ngũ nhà giáo có đội ngũ giảng viên, quản lý đội ngũ giảng viên Hội nghị TW khoá VII khẳng định: "Giáo dục - Đào tạo chìa khố để mở cửa tiến vào tương lai"; Nghị TW khoá VIII khẳng định "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu"; Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”; Nghị TW khóa XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Năm 2013, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo phần nhiệm vụ, giải pháp nêu: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Bên cạnh để thực thành công đề án “ Đào tạo tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030” cáccơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật Học viện âm nhạc Việt Nam, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá lực ngoại ngữ giảng viên, giáo viên tham gia đào tạo, hướng dẫn tài năng” [2; 3; 75] Để đánh giá giáo dục âm nhạc quốc gia, phải nhìn thấy kết hệ thống giáo dục qua cấp bậc học, đỉnh cao chương trình giáo dục âm nhạc chắt lọc hội tụ sở đào tạo có chức nhiệm vụ đào tạo tài cho đất nước, Nhạc viện Học viện âm nhạc, trường Văn hóa nghệ thuật đất nước.Trong giai đoạn hội nhập phát triển, với trình cải cách mạnh mẽ mở cửa hội nhập quốc tế, đào tạo tài âm nhạc khơng nằm ngồi tiến trình Hiện Học viện âm nhạc 24 Việt Nam đối mặt với hai yêu cầu đào tạo tài âm nhạc để đoạt giải thi âm nhạc chuyên nghiệp quốc tế, cung cấp nhân lực trình độ cao âm nhạc phục vụ xã hội Những kết chương trình đào tạo âm nhạc sở đáp ứng cho cho việc phát hiện, bồi dưỡng tài cho đất nướcvà nhiệm vụ bảo tồn, xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc hội nhập quốc tế Hiện nay, vai trò đào tạo tài âm nhạc đỉnh cao lại quan tâm cấp , ngành, nên việc thí sinh thi vào Học viện âm nhạc vừa số lượng, chất lượng, nhiều trường Văn hóa nghệ thuật tỉnh có nguy bị giải thể Trước tình trạng văn hóa đạo đức xã hội ngày xuống cấp, dòng chảy kinh tế thị trường âm nhạc trở thành thương phẩm kinh doanh nên chương trình showbiz bao trùm lên hoạt động âm nhạc Các hoạt động truyền thông cần kinh doanh nên ngày có nhiều chương trình âm nhạc thị trường, nhiều ca sĩ lên nhờ quảng bá chương trình tác động đến tất đối tượng từ nhạc sĩ, ca sĩ công chúng thưởng thức âm nhạc Sự bùng nổ lĩnh vực công nghệ thông tin dẫn đến ca khúc giá trị nghệ thuật, giai điệu nghèo nàn chắp vá, lời ca trống rỗng phản cảm xuất phát tán nhanh trang mạng Chính vậy, thưởng thức âm nhạc giới trẻ theo xu hướng đám đông trào lưu giới trẻ làm cân lĩnh vực thưởng thức đào tạo phát triển âm nhạc thống, hàn lâm Giáo dục âm nhạc hàn lâm đứng trước nguy cơ"Chảy máu nhân tài âm nhạc hàn lâm", với câu hỏi làm để giữ nghệ sĩ tài âm nhạc lại để làm việc nước? Trong thời gian qua, phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt nam có giải pháp phát triển song kết chưa khả quan Vẫn hạn chế nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ yếu chưa mô tả hết công việc loại lao động đặc thù đội ngũ GVAN, chưa có nghiên cứu GVAN HVAN Việt Nam để từ làm sở lý luận giải pháp phát triển họ theo hướng chuẩn hóa, tạo điều kiện để họ tiến không ngừng theo chất lượng q trình đào tạo đảm bảo nâng cao Chuẩn hóa nguyên tắc đổi giáo dục, với nguyên tắc Hiện đại hóa, Xã hội hóa, Dân chủ hóa, Hội nhập quốc tế, chuẩn ngũ GVAN cho thấy, bên cạnh kết tích cực cịn số hạn chế là: phận GV âm nhạcyếu chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, hạn chế trình độ tin học, ngoại ngữ, ngại đổi phương pháp dạy học, thiếu tinh thần trách nhiệm; nhận thức số CBQL GV tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ GVAN chưa đầy đủ Việc bồi dưỡng nặng hình thức, chưa hiệu quả; cơng tác quản lí nhiều lúc cịn bng lỏng; việc tra, kiểm tra chưa thường xun, đánh giá c ịn nể nang; sách đãi ngộ nhiều lúc chưa thật tạo động lực khuyến khích GV Trên sở lí luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVAN HVAN bối cảnh đổi giáo dục Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp cho thấy giải pháp đánh giá c ấp thiết, có tính khả thi cao u cầu phải thực đồng Các giải pháp áp dụng để khắc phục hạn chế công tác phát triển đội ngũ GVAN HVAN, góp phần thực thành cơng mục tiêu đổi GD&ĐT Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Thực tốt đề án phát triển hệ thống trường đào tạo sư phạm âm nhạc Tăng cường đầu tư sở vật chất - kĩ thuật, kinh phí; xây dựng, đổi nội dung, chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học sư phạm âm nhạc Chỉ đạo trường sư phạm tăng cường chất lượng giảng dạy môn phương pháp dạy học, phối hợp chặt chẽ với Phòng ĐT việc thực tập, kiến tập cho sinh viên; trọng tập trung đào tạo sinh viên sư phạm âm nhạc Triển khai hiệu Đề án Đổi toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; triển khai cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Trong đó, đặc biệt quan tâm công tác bồi dưỡng, đào tạo lại GV theo hướng dạy học tích hợp, phân hóa, phát huy lực phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên; bồi dưỡng kiến thức cho GV thực tư vấn học đường (tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tâm lí, tư vấn học tập), lâu dài cần quan tâm đào tạo tuyển chọn đội ngũ GVAN Tiếp tục tham mưu Đảng, Nhà nước sách 23 nguyên tắc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục; xây dựng đội ngũ GVAN đủ số lượng, đồng cấu, có chất lượng; phát huy tính sáng tạo, tích cực, tinh thần trách nhiệm GV; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV; tác động đến q trình quản lí ĐNGV Luận án tổ chức thăm dò ý kiến CBQL, trưởng khoa chuyên nghành âm nhạc HVAN; hầu kiến hài lịng đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển đội ngũ GVAN đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp GD&ĐT có ý nghĩa quan trọng, hoạt động có tính khoa học, có mối quan hệ, tác động nhiều yếu tố Năng lực, phẩm chất GV âm nhạc đội ngũ GVAN nhân tố quan trọng, định đến chất lượng giáo dục Đội ngũ GVAN cần phải phát triển theohướng đủ lực phẩm chất đáp ứng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, trước hết phải đào tạo cho sinh viên âm nhạc tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn sau phổ thơng có chất lượng Do vậy, việc phát triển đội ngũ GVAN cần phải quan tâm, không không đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Phát triển đội ngũ GVAN phải thực tốt nội dung đào tạo, bồi dưỡng từ nhà trường sư phạm, trình giảng dạy GV âm nhạc, biến trình đào tạo thành tự đào tạo GVâm nhạc Đồng thời, phải đề cao vai trị quản lí đội ngũ GVAN từ việc quy hoạch ĐNGV, làm tốt việc tuyển chọn, sử dụng, tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại, thực sách đãi ngộ, đến việc làm tốt cơng tác bồi dưỡng lực, phẩm chất, đạo đức cho GV, đội ngũ HVAN Luận án làm tường minh khái niệm hệ thống lại sở lí luận phát triển đội ngũ GVAN Trên sở lựa chọn nội dung cần thiết làm sở cho việc xây dựng khung lí luận luận án Từ khung lí luận, luận án phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GVAN thực trạng phát triển đội ngũ GVAN HVAN Phân tích, đánh giá xác định rõ hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn Qua đánh giá thực trạng phát triển đội hóa góp phần xây dựng hệ thống quản lý hướng tới chất lượng Chính nghiên cứu phát triển đội ngũ GVAN đáp ứng phát triển lực với chuẩn nghề nghiệp đạt mục tiêu đề ra; với cần bồi dưỡng phát triển đội ngũ theo khung chuẩn nghề nghiệp để giúp họ tiến khơng ngừng, đề xuất sách ưu tiên đãi ngộ xứng đáng cho công việc mà họ phải đảm nhiệm việc quan trọng để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân tài, hạt giống đỏ âm nhạc nước nhà Bản thân tác giả luận án đào tạo chuyên ngành Thanh nhạc Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam giảng viên giảng dạy môn Thanh nhạc cán quản lý chuyên môn ngành âm nhạc trường Đại học sư phạm Nghệ thuật TW Đây địa có uy tín chất lượng ngành đào tạo sư phạm nghệ thuật, có ngành đào tạo truyền thống cung cấp nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục âm nhạc đạt chất lượng nhiều bậc học nước.Với thực trạng hoạt động âm nhạc nay, với hưởng ứng góp phần cho thành công dự án đào tạo tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nước, tác giả ln trăn trở tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Câu hỏi đặt làm để nâng cao chất lượng đội ngũ GVAN sở đào tạo âm nhạc nói chung HVAN nói riêng Với mong muốn tìm giải pháp phát triển đội ngũ GVAN bối cảnh đổi giáo dục HVAN Việt Nam tác giả chọn vấn đềnghiên cứu: “Phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục nay” làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn phát triển đội ngũ GVAN, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVAN bối cảnh đổi giáo dục HVAN Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ GVAN HVAN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục 22 Câu hỏi nghiên cứu Phát triển đội ngũ GVAN bối cảnh đổi giáo dục đặt cho nhà quản lí vấn đề gì, nghiên cứu đặc thù lao động nghề nghiệp đội ngũ nhằm xác định khung lực nghề nghiệp làm sở đề xuất giải pháp phát triển để giải vấn đề khơng? Những luận điểm bảo vệ 5.1 Giáo dục âm nhạc loại hình lao động có tính đặc thù cao, GVAN HVAN tài âm nhạc, giảng dạy cho đối tượng đăc biệt, hình thức tổ chức dạy học, với phương pháp riêng nhằm đào tạo tài âm nhạc; cần nghiên cứu đặc thù làm sở xác định khung lực riêng cho đội ngũ GVAN 5.2 Để phát triển đội ngũ GVAN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần thiết phải phải tuân thủ khung lực tất giai đoạn trình phát triển nguồn nhân lực, từ quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá xây dựng mơi trường làm việc, sách đãi ngộ 5.3 Cần có giải pháp đồng có tính kế thừa để triển khai hoạt động phát triển đội ngũ GVAN theo khung lực xác lập Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh đổi giáo dục, hoạt động phát triển đội ngũ GVAN HVAN bộc lộ nhiều bất cập,một phần ảnh hưởng chế quản lý “cào bằng” thiếu khoa học đặc thù lao động nghệ thuật đội ngũ Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tài âm nhạc HVAN Việt nam cần có đội ngũ GVAN vừa nhà giáo dục, vừa nhà hoạt động xã hội, vừa nhà nghiên cứu, vừa nghệ sĩ biểu diễn Nếu xây dựng khung lực đặc thù GVAN HVAN Việt Nam, có giải pháp triển khai đồng với chế quản lý đặc thù sở đào tạo khiếu-nơi ươm trồng tài âm nhạc nước nhà, phát triển đội ngũ GVAN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục âm nhạc bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: 7.1 Nghiên cứu sở lí luận phát triểnđội ngũ GVAN HVAN GV, cụ thể là: 45 CBQL GD HVAN Huế HVANViệt Nam; 65 GVAN tham gia giảng dạy HVAN Việt Nam; 3.5.3 Thời gian địa điểm Thời gian tổ chức tiến hành thực nghiệm vào tháng năm 2016 Nội dung giải pháp “Xây dựng quy trình bồi dưỡng nâng cao lực GVAN HVAN Việt Nam” Địa điểm HVAN Việt Nam HVAN Huế, HVAN thành phố Hồ Chí Minh 3.5.4 Phương pháp thực nghiệm - Điều tra bảng hỏi; - Thống kê, so sánh 3.5.5 Kết thực nghiệm - GVAN, cán QLGD có ý thức trách nhiệm việc thực nghiệm giải pháp mà luận án đề xuất; - Các lực mà luận án đề xuất đội ngũ GVAN nâng lên; - Các bước thực quy trình thực nghiêm túc; cán QLGD xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đánh giá xác định lực cần thiết cho bồi dưỡng; - GVAN nhận thức đầy đủ việc thực quy trình bồi dưỡng; thơng hiểu nội dung thực nghiệm Tiểu kết chương Nâng cao lực, phẩm chất cho đội ngũ GVAN nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nội dung Đảng Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt để thực đổi tồn diện giáo dục Do đó, địi hỏi phải phát triển đội ngũ GVAN có chất lượng Tại HVAN, đội ngũ GVAN đạt chuẩn trình độ đào tạo Tuy nhiên, lực sư phạm chưa có đồng đội ngũ, kết giáo dục thơng qua GV cịn chênh lệch, đạo đức nghề nghiệp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Vì vậy, phát triển đội ngũ GVAN đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT việc làm cấp thiết giai đoạn Từ kết nghiên cứu cho thấy, giải pháp phát triển đội ngũ GVAN đề xuất tác động đến chủ thể quản lí khâu q trình quản lí, thành tố trình phát triển đội ngũ GVAN Các giải pháp thực đồng bộ, đảm bảo 21 3.3 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc bối cảnh đổi giáo dục 3.3.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cấp quản lí vai trò phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam đề án “ Đào tạo tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030” 3.3.2 Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc theo khung lực 3.3.3 Đổi tuyển chọn, sử dụng giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc theo khung lực 3.3.4 Xây dựng quy trình bồi dưỡng nâng cao lực giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam 3.3.5 Đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên âm nhạc theo khung lực 3.3.6 Bổ sung hồn thiện chế độ, sách cho đội ngũ giảng viên âm nhạc Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thicủa giải pháp đề xuất 3.4.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm a Mục đích b Đối tượng khảo nghiệm c Nội dung khảo nghiệm d Phương pháp khảo nghiệm 3.4.2 Kết khảo nghiệm a Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp b Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 3.5 Thực nghiệm giải pháp 3.5.1 Mục đích Luận án sử dụng phương pháp thực nghiệm với mục đích để kiểm chứng, thu thập thông tin thực quan sát điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát môi trường xung quanh đối tượng khảo sát cách có chủ định Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi việc áp dụng giải pháp “Xây dựng quy trình bồi dưỡng nâng cao lực GVAN HVAN Việt Nam“ giải pháp phát triển đội ngũ GVAN HVAN Viêt Nam đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.5.2 Đối tượng Thực nghiệm thực đối tượng CBQL GD 7.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ GVAN HVAN ởViệt Nam 7.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVAN HVAN ởViệt Namtrong bối cảnh đổi giáo dục 7.4 Tiến hành thực nghiệm số nội dung giải pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu khảosát HVAN Quốc gia VN; HVAN Huế; Nhạc viện Tp HCM - Luận án thu thập phân tích số liệu từ 2012 đến 2017 HVAN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận - Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sở nhận thức chung nhận thức khoa học, tác giả vận dụng nguyên lý, quy luật, phạm trù phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học nói chung, phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam nói riêng theo khung lực, đáp ứng đổi giáo dục - Luận án sử dụng cách tiếp cận phức hợp, liên kết lí luận phát triển nguồn nhân lực với đặc thù nghề nghiệp lao động nghề nghiệp GVAN làm sở xác lập khung lực đội ngũ 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá tài liệu phát triển đội ngũ GVAN để xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp khảo sát phiếu hỏi * Phương pháp quan sát * Phương pháp chuyên gia * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Phương pháp thực nghiệm Đóng góp lí luận thực tiễn luận án - Góp phần bổ sung làm phong phú thêm sở lý luận phát triển đội ngũ GVAN bối cảnh đổi giáo dục - Phản ánh thực trạng đội ngũ GVAN phát triển đội ngũ 20 GVAN HVAN Việt Nam - Đề xuất giải pháp khảo nghiệm tính khả thi số giải pháp phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ GVAN Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ÂM NHẠC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc 1.1.1 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên đại học 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên ngành nghệ thuật 1.1.3 Những vấn đề chưa đề cập nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước cho thấy quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên hướng nghiên cứu đề cập chuyên sâu nhiều cơng trình Các cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên đa dạng phong phú, có cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên nói chung chưa cóđề cập tới việc phát triển giảng viên khối ngành cụ thể, sở chức trách giảng viên trongđại học Đặc biệt vấn đề nghiên cứu đội ngũ GVAN lĩnh vực đào tạo nhân tài mang tính chất âm nhạc hàn lâm Học viện âm nhạc Việt Nam bối cảnh thiếu vắng GVAN nhà giáo giảng dạy sở đào tạo đại học có đào tạo ngành âm nhạc, học viện âm nhạc; có tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Nhà nước nói chung quy định đặc thù, có chuyên mônđào tạo giảng dạy âm nhạc.Phát triển đội ngũ GVAN thực chất một cách toàn diện, cơng bằng, khách quan xác Do đó, cịn có phận GVAN lực sư phạm chưa tương xứng với trình độ đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu chưa mẫu mực phẩm chất, đạo đức, - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhiều hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Hoạt động đánh giá, sàng lọc giảng viên có thực hiện, song hoạt động đánh giá chưa rõ ràng, chi tiết, chưa có tiêu chí đánh giá rõ ràng lực GVAN - Trong công tác thi đua, khen thưởng, chế độ, sách nghệ sĩ, nhạc sĩ có cơng khơng gây phiền tối, nhiều thủ tục; sách trả lương cho GVAN cịn nhiều bất cập với đồng lương ỏi cho việc thực nhiệm vụ chức trách GVAN; thủ tục học bồi dưỡng, đào tạo bồi dưỡng kinh phí cịn chưa đáp ứng nhu cầu học tập GVAN; sách NCKH cịn e hẹp đề tài nghiên cứu - Các yếu tố tác động chưa đánh giá cao; nhận thức quan tâm đội ngũ cán QLGD, GVAN HVAN Từ bất cập đó, luận án đề xuất giải pháp hạn chế chương 3; để phát triển ĐNGV HVAN cần có đội ngũ GVAN chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT Các HVAN cần phát huy kết đạt được, tháo gỡ khó khăn, khắc phục tồn tại, yếu kém, tập trung đề giải pháp hiệu quả, phù hợp với phát triển, đổi đất nước, với tình hình thực tế HVAN CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ÂM NHẠC TẠI CÁC HỌC VIỆN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 3.1 Định hướng phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc học viện âm nhạc Việt Nam 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp a Đảm bảo tính đồng b Đảm bảo tính thực tiễn c Đảm bảo tính kế thừa d Đảm bảo tính khả thi c Đảm bảo tính đặc thù lĩnh vực âm nhạc 19 2.4.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam 2.4.3.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viênâm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam 2.4.3.2 Thực trạng tuyển chọn, sử dụng giảng viên âm nhạc a Tuyển chọn giảng viênâm nhạc b Sử dụng giảng viên âm nhạc 2.4.3.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên âm nhạc a Về phẩm chất trị, đạo đức b Về chuyên môn, nghiệp vụ 2.4.3.4 Thực trạng đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên âm nhạc 2.4.3.5 Thực trạng sách đãi ngộ giảng viên âm nhạc 2.5 Thực trạng yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc Hiện nay, giáo dục âm nhạc không thiểu phát triển toàn diện cá nhân người có giáo dục Với mơi trường giới ln có biến đổi giáo dục âm nhạc chịu tác động nhiều yếu tố như: Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đại học; Đổi chương trình đào tạo đại học; Đổi kiểm tra đánh giá; Đổi quản lí trường đại học (Học viện); Tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội; Tác động chế, sách quản lí Nhà nước GD&ĐT; Môi trường đào tạo âm nhạc 2.6 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện Âm nhạc Việt Nam 2.6.1 Điểm mạnh 2.6.2 Điểm yếu 2.6.3 Cơ hội 2.6.4 Thách thức Tiểu kết chương - Công tác quy hoạch phát triển GVAN chưa thực trọng dẫn đến tình trạng chưa đồng cấu, thiếu GVAN số môn, môn học; chất lượng GVAN, tỉ lệ GVAN HVAN - Công tác tuyển chọn GVAN trọng đến tiêu chuẩn trình độ đào tạo, nặng cấp, chưa xây dựng tiêu chí đánh giá xác lực sư phạm nghệ thuật, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nên chưa thật đảm bảo tuyển chọn GVAN vấn đề phát triển nguồn nhân lực GD&ĐT để đáp ứng nhiệm vụ ngành phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Phát triển ĐNGV âm nhạc nhằm mục tiêu tăng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học viện âm nhạc, mục tiêu cuối đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ngang tầm hội nhập quốc tế.Đây yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam bối cảnh Các cơng trình nghiên cứu "gần" với lĩnh vực nghiên cứu đề tài luận án Đây nhóm cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến QL, QL nhân lực nói chung, phát triển đội ngũ giảng viên cho GDĐH nói riêng, số tác giả nghiên cứu đến sở đào tạo mang tính đặc thù nghệ thuật Tuy nhiên thiếu vắng vấn đề phát triển đội ngũ GVAN sở đào tạo chuyên ngành âm nhạc, vấn đề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Từ cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả luận án nghiên cứu để bổ sung thêm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu nội dung phát triển đội ngũ GVAN theo hướng tiếp cận lực, đưa giải pháp phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam Qua tổng hợp cơng trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy lĩnh vực có nội dung phong phú, thiết thực quan tâm HVAN nước ta, vấn đề cịn bỏ ngỏ mà luận án tìm hiểu, nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ luận án 1.2.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên a Giảng viên Giảng viên nhà giáo giảng dạy trường đại học (học viện), cao đẳng, có tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Nhà nước nói chung quy định đặc thù trường đại học, cao đẳng nói riêng GV vừa có chức trách viên chức nghiệp, vừa có chức trách nhà giáo, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội b Đội ngũ giảng viên Đội ngũ tập hợp gồm nhiều người có chức nghề nghiệp tạo thành lực lượng Trong lĩnh vực GD&ĐT, thuật ngữ đội ngũ sử dụng để tập hợp người phân biệt với chức hệ thống GD&ĐT 1.2.2 Học viện âm nhạc/Nhạc viện 18 Học viện âm nhạc sở giáo dục đại học dành riêng hoạt động học tập, đào tạo nghiên cứu lĩnh vực âm nhạc; nằm hệ thống giáo dục quốc dân có tính chất đặc điểm hoạt động GDĐT sở đào tạo đại học khác Học viện âm nhạc trung tâm nghiên cứu, đào tạo tài âm nhạc, nhà hoạt động lĩnh vực âm nhạc Trong hệ thống giáo dục âm nhạc Nhạc viện Việt Nam có nét tương đồng HVAN Học viện âm nhạc (Academy of Music) sở đào tạo dành riêng cho hoạt độngđào tạo tài âm nhạc, cứu biểu diễnâm nhạc Cơ sở đào tạo cịn có tên gọi Nhạc viện (Conservatory) Các hoạt động HVAN bao gồm đào tạo sinh viên có khiếu đặc biệt, tài âm nhạc để trở thành nghệ sĩ lĩnh vực biểu diễn nhạc cụ, nhạc, sáng tác âm nhạc,chỉ huy dàn nhạc, nghiên cứu lý luận âm nhạc, khoa học âm nhạc Trong luận án khái niệm “Học viện âm nhạc” hiểu bao gồm Nhạc viện 1.2.3 Giảng viên âm nhạc a Về lực giảng dạy (bao gồm lực chuyên môn lực sư phạm) * Năng lực chun mơn bao gồm: Có lực phát tài âm nhạc; Có tài âm nhạc, có trình độ chun mơn cao trình độ sau đại học chuyên ngành âm nhạc cụ thể, đào tạo theo hệ thống quy HVAN nước quốc tế; - Có khả biểu diễn, sáng tác chuyên ngành cụ thể (thanh nhạc, nhạc cụ, sáng tác, huy) * Năng lực sư phạm bao gồm: - Có lực lưa chọn, phối hợp phương pháp sư phạm mang tính đặc thù (truyền nghề, truyền kinh nghiệm, cảm hứng); - Là gương phản chiếu người học “Thầy trò đấy” b Về lực nghiên cứu - Có lực nghiên cứu chuyên ngành âm nhạc giảng dạy; - Có lực sáng tác, phê bình âm nhạc; - Có lực nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn âm nhạc c Về lực hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng - Có lực hoạt động xã hội, tài 2.3 Giới thiệu khảo sát thực trạng Để thực nhiệm vụ khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, tác giả luận án tập trung sâu vào tổ chức thực phân tích khảo sát nội dung cần tiến hành sau: 2.3.1 Mục đích khảo sát Để đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ GVAN HVANtheo hướng tiếp cận lực Thơng qua làm rõ số vấn đề chưa nghiên cứu chưa nghiên cứu sâu phát triển đội ngũ làm sở đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam 2.3.2 Nội dung khảo sát (1) Thực trạng đội ngũ GVAN HVAN dựa khung lực; (2)Thực trạng phát triển đội ngũ GVAN HVAN (3) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển đội ngũ 2.3.3 Phương pháp khảo sát - Điều tra bẳng hỏi - Điều tra số liệu thứ cấp qua báo cáo nghiên cứu, báo cáo năm học từ năm 2012-2017 - Phương pháp xử lí thơng tin 2.3.4 Đối tượng khảo sát Tổng số phiếu điều tra 448 phiếu, luận án dựa phương pháp lựa chọn mẫu sắc suất; với số lượng phiếu theo đối tượng khảo sát sau: (1) Đối tượng cán QLGD HVAN Việt Nam (2) Đối tượng với GVAN 2.3.5 Xử lý số liệu khảo sát a Mơ hình nghiên cứu b Xử lý số liệu khảo sát 2.4 Kết khảo sát 2.4.1 Hiện trạng đánh giá mức độ cần thiết khung lực giảng viên âm nhạc 2.4.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam a Số lượng, cấu, trình độ đào tạo giảng viên âm nhạc b Trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên âm nhạc 17 2.2 Các học viện âm nhạc hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 2.2.1 Giới thiệu khái quát Học viện âm nhạc tiến hành khảo sát a Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam b Học viện Âm nhạc Huế c Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Mục tiêu Học viện âm nhạc Các HVAN: để đáp ứng mục tiêu đào tạo âm nhạc phù hợp điều kiện tính chất đặc thù ngành đào tạo HVAN Việt Nam; phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm HVAN Việt Nam công tác tuyển sinh; mở rộng nguồn tuyển sinh, nhằm nâng cao chất lượng tuyển chọn đầu vào, phù hợp với đặc điểm với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực để góp phần thực tốt định hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ CNH, HĐH; đào tạo nguồn nhân lực (nhân tài) cho ngành Văn hóa nghệ thuật, Thể thao Du lịch, GD&ĐT đất nước 2.2.3 Chức Học viện âm nhạc Các HVANlà môi trường đào tạo đặc thù với chức đào tạo, nghiên cứu âm nhạc, biểu diễn âm nhạc Cụ thể chức sau: Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GVAN làm hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp không chuyên nghiệp (kể phong trào âm nhạc sở) nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nghiệp văn hóa, nghệ thuật đất nước; Đào tạo đội ngũ GV ngành âm nhạc quy khơng quy cho học viện, trường VHNT nước; Đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý tác nghiệp họat động âm nhạc theo mơ hình quản lý cấp (Bộ GD&ĐT, tỉnh (thành phố), sở (Quận, huyện); Đào tạo tài âm nhạc; Bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ cho đơn vị, tổ chức, cá nhân họat động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật; Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ thông tin để phục vụ cho hoạt động giảng dạy âm nhạc phục vụ đắc lực cho phát triển ngành văn hóa nghệ thuật, GD&ĐT Sưu tầm, khai thác, nghiên cứu di sản âm nhạc, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đất nước truyền tải tới cho người nghe cảm hứng âm nhạc, hướng tới nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu hưởng thụ âm nhạc; - Có lực tham gia tổ chức xã hội-nghề nghiệp, sẵn sàng mang tài âm nhạc phục vụ cộng đồng 1.2.4 Phát triển đội ngũ giảng viên a Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực * Phát triển Trong sở giáo dục đại học, phát triển nguồn nhân lực phát triểnđội ngũ nhân lực sư phạm (đội ngũ GV) để bảo đảm đủ số lượng, chuẩn hóa trình độ chất lượng, đồng cấu… đáp ứng yêu cầu ngày caocủa nhiệm vụ GD-ĐT, đáp ứng với bối cảnh đổi giáo dục Phát triển đội ngũ GV làm cho đội ngũ GV đạt đến chuẩn hóa, đại hóa; thực quy định, tiêu chuẩn, chế độ, sách tốt GV;tạo mơi trường làm việc thuận lợi, đảm bảo tính hợp lí, tính xã hội hóa tínhđồng thuận sở đào tạo đại học; tổ chức hoạt động giảng dạy, đào tạo cáchhợp lí, đồng với yếu tố số lượng, cấu đội ngũ;tăng cường dân chủ hóa hoạt động để giúp GV tự đánh giá phát triển thân Nội dung phát triển nguồn nhân lực nhà trường bao gồm: (1) Kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực (2) Tuyển chọn, tuyển mộ (3) Đào tạo, bồi dưỡng phát triển (4) Đánh giá sàng lọc (5) Xây dựng môi trường tạo động lực làm việc cho nguồn nhân lực 1.3 Đặc thù lao động giảng viên âm nhạc 1.3.1 Đặc thù đối tượng lao động nghệ thuật giảng viên âm nhạc a Đối tượng lao động giảng viên âm nhạc âm nhạc Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm sinh sống để diễn đạt tư tưởng, tình cảm, trí tuệ lồi người Đặc tính âm có tính nhạc xác định thuộc tính âm nhạc cao độ (độ cao thấp âm thanh), độ mạnh nhẹ cường độ âm thanh, trường độ độ dài ngắn âm thanh, chất lượng, mầu sắc âm sắccủa âm Âm nhạc chia hai thể loại chính: Thanh nhạc Khí nhạc, giới 16 âm âm nhạc, giọng hát dành vị trí lớn tiếng hát người thể cảm xúc, phương tiện truyền đạt thông tin định, cụ thể cho người nghe Âm khí nhạc mang tính trìu tượng caokhi biểu đạt hình tượng nghệ thuật, tác phẩm khí nhạc ln có khả biểu ý nghĩa tình cảm tầm cỡ giọng hát người b Tất chuyên ngành âm nhạc nằm hệ thống âm nhạc mang tính hàn lâm "classical music" tức nhạc cổ điển Classic cịn có có nghĩa kinh điển, bậc Nhạc hàn lâm hay bác học nói đến tính chất âm nhạc (địi hỏi phải có cơng sức nghiên cứu tìm hiểu) Âm nhạc hàn lâm thể loại âm nhạc đời từ lâu, có giá trị nghệ thuật cao, thừa nhận phạm vi toàn giới đòi hỏi phải đáp ứng quy tắc định việc sáng tác, trình diễn, trang phục… (Một số thể loại đời từ lâu ca trù, ca Huế, chèo, tuồng Việt Nam không xếp vào thể loại nhạc hàn lâm giá trị nghệ thuật dừng lại phạm vi lãnh thổ, truyền thống dân tộc tập trung nghiên cứu tính phổ biến hạn chế) 1.3.2 Đặc thù lao động nghề nghiệp giảng viên âm nhạc 1.3.3.1 Đặc thù hoạt động đào tạo a Đào tạo nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc b Đào tạo chuyên ngành lý luận - sáng tác - huy 1.3.2.2 Đặc thù hoạt động nghiên cứu khoa học Các HVAN có đội ngũ giáo sư, nghệ sĩ tài với việc giảng dạy, họ tham gia sáng tác, phê bình lý luận âm nhạc thi âm nhạc nước, nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn…Những sản phẩm họ tác phẩm âm nhạc công chúng công nhận 1.3.2.3 Đặc thù hoạt động xã hội Trên sở xác định chức trách GV đại học nói chung, đặc thù đối tượng nghề nghiệp đặc thù lao động nghề nghiệp GVAN nói riêng, xác định lực cốt lõi GVAN sau: (1) Năng lực giảng dạy, bao gồm lực chuyên môn lực sư phạm * Năng lực chuyên môn bao gồm: - Tài âm nhạc; - Chuyên gia lĩnh vực âm nhạc; - Năng lực biểu diễn trách, nhiệm vụ đội ngũ này, làm sở cho hoạt động phát triển đội ngũ GVAN Phát triển đội ngũ GVAN tạo ĐNGV cho HVAN Việt Nam đào tạo tài âm nhạc số lượng, đảm bảo chấtlượng, có tài năngâm nhạc đào tạo chuyên ngành giảng dạy, có phẩm phấtchính trị, đạo đức tốt, có lực hoạt động dạy học giáo dục âm nhạc Đối với phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam cần đề cao trân trọng tài âm nhạc họ, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng tài âm nhạc để họ hội nhập phát triển bối cảnh chung kinh tế, trị giới, có ưu đãi đặc biệt cho ngành đào tạo âm nhạc đặc thù Đặc biệt bồi dưỡng nhận thức trị trách nhiệm GVAN nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực từ chế kinh tế thị trường thị trường hóa âm nhạc đến họ Chương xác định đượccơ sở lí luận phát triển đội ngũ GVANtheo khung lực Đây sở để điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động phát triển đội GVAN HVAN Việt Nam theo khung lực để từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển đội ngũ GVAN HVAN Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng nhiệm vụ đào tạo HVAN đào tạo tài âm nhạc cho đất nước 10 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ÂM NHẠC TẠI CÁC HỌC VIỆN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 2.1 Kinh nghiệm học viện âm nhạc nướcngoài phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc a Học viện âm nhạc - Đại học Lund(Academy of MusicLund University) b Học viện âm nhạc Trung Quốc (China Conservatory of Music) c Học viện Âm nhạc Hoàng gia Anh (The Associated Board of the Royal Schools of Music (ABRSM)) d Học viện âm nhạc Paris(Conservatoire national supérieur de musique et de danse de Paris) Tiểu kết chương 1 Đội ngũ GVAN nhân tố quan trọng hàng đầu việc đảm bảo chất lượng đào tạo âm nhạc HVAN Do đó, muốn nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ GVAN Đội ngũ GVAN tập hợp người làm nghề dạy học giáo dục âm nhạc HVAN Việt Nam, tổ chức thành lực lượng, chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục âm nhạc đề cho tổ chức Họ làm việc có kế hoạch gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuân khổ qui định pháp luật, thể chế xã hội Họ nguồn lực quan trọng lĩnh vực giáo dục âm nhạc đào tạo tài âm nhạc quốc gia Khung lực xác lập sở chức trách giảng viên đại học kết hợp với đặc thù đối tượng nghề nghiệp, lao động nghề nghiệp GVAN “mô tả đầy đủ” chức * Năng lực sư phạm,bao gồm: - Năng lực phát tài âm nhạc trẻ; - Năng lực sư phạm chuyên biệt, rèn luyên tài âm nhạc suốt trình (2)Năng lực nghiên cứu khoa học âm nhạc, bao gồm lực thành phần - Năng lực nghiên cứu, phê bình tác phẩm âm nhạc; - Năng lực nghiên cứu nghệ thuật trình diễn, biểu diễn âm nhạc; - Năng lực sáng tác tác phẩm âm nhạc có giá trị (3)Năng lực hoạt động xã hội,bao gồm lực thành phần - Năng lực tham gia hoạt động xã hội; - Năng lực tham giá tổ chức xã hội - nghề nghiệp 1.4 Năng lực khung lực giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam 1.4.1 Năng lực Năng lực bao hàm sẵn sàng hành động, thực thành công công việc, giải xuất sắc vấn đề Sự sẵn sàng hành động minh chứng tự tin, lĩnh người với đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết, có động tốt, có phương pháp làm việc phù hợp, chấp nhận thử thách đủ khả vượt qua thách.Và điều quan điểm lực (năng lực thực hiện) 1.4.2 Năng lực giảng viên Căn chức năng, nhiệm vụ giảng viên nêu xác định lực giảng viên với yếu tố chính: - Năng lực giảng dạy, có lực chuyên môn lực sư phạm; - Năng lực nghiên cứu; - Năng lực thực dịch vụ chuyên môn phục vụ cộng đồng; - Năng lực thực bổn phận công dân với tư cách nhà khoa học 1.4.2 Những lực đặc thù giảng viên âm nhạc Qua mô tả khái niệm lực tính đặc thù lao động GVAN HVAN; luận án đề xuất lực GVAN HVAN sau: (1) Năng lực giảng dạy bao gồm lực chuyên môn 14 11 lực 1.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên âm nhạc theo khung lực 1.5.4 Đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên âm nhạc 1.5.5 Xây dựng mơi trường làm việc sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên âm nhạc 1.6 Đặc trưng đổi giáo dục đại học - Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đại học - Đổi chương trình đào tạo đại học - Đổi kiểm tra đánh giá - Đổi quản lí trường đại học(Học viện) 1.7 Những yếu tố tác động tới phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc theo khung lực a Tác động yếu tố bên ngành GD&ĐT b Tác động chế, sách quản lí Nhà nước GD&ĐT c Môi trường đào tạo âm nhạc d Năng lực đội ngũ cán quản lí giáo dục e Trình độ đội ngũ GVAN lực sư phạm (2) Năng lực nghiên cứu âm nhạc Năng lực sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học âm nhạc đặc thù để từ nghiên cứu sâu chuyên ngành giảng dạy, đánh giá thực trạng tồn đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên mơn phù hợp với đối tượng người học đảm bảo tính kế thừa, đổi mới, phát triển hội nhập Năng lực nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn, trình diễn loại hình âm nhạc khác Năng lực nghiên cứu đánh giá, phê bình âm nhạc Năng lực sáng tác tác phẩm âm nhạc có giá trị, thừa nhận (3) Năng lực phục vụ cộng đồng, hoạt động xã hội Năng lực tham gia kiện, hoạt động xã hội Năng lực tham gia tổ chức xã hội-nghề nghiệp 1.4.3 Khung lực giảng viên âm nhạc Năng Kiếnthức/Kĩ TT Năng lực thành phần Thái độ lực gốc - Là tài âm - Kiến thức uyên Là Năng nhạc bác âm nhạc gương lực - Là chuyên gia đào nói chung cho giảng dạy:năng tạo chuyên sâu chuyên - Kiến thức người lực ngành âm nhạc cụ thể chuyên sâu học để chuyên (thanh nhạc, khí nhạc, lĩnh vực âm học tập môn sáng tác…) cách hệ nhạc theo thống, bản, quy mô, - Kĩ biểu đuổi khoa học HVAN diễn nâng nghề nước thành mức nghệ nghiệp, - Năng lực biểu diễn thuật, có sắc lĩnh vực âm riêng nhạc, nhạc, khí nhạc… Kiếnthức/Kĩ Thái độ - Trực giác Có tình tiềm âm yêu đam nhạc trẻ mê với - Kiến thức âm nhạc, tâm lí học sư với phạm, lứa tuổi khổ - Kĩ thị luyện phạm Sự kiên Kĩ trì, nhẫn “truyền nghề” nại - Kĩ đánh dạy học giá sử dụng kết đánh giá -Kiến thức uyên bác nhạc lí -Kĩ sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học âm nhạc - Kĩ sáng tác Năng lực tham gia Kĩ quản lí Năng lực hoạt kiện, hoạt động xã hội lãnh đạo động xã - Năng lực tham gia Kĩ giao tổ chức xã hội- nghề tiếp hội nghiệp Kĩ hợp tác 1.5 Phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạctại Học viện âm nhạc theo khung lực 1.5.1 Kế hoạch hóa phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc theo khung lực TT Năng Năng lực thành phần lực gốc Năng lực - Năng lực sư phạm sư phạm chuyên biệt, rèn luyện tài âm nhạc suốt trình đào tạo - Năng lực lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học phù hợp để rèn luyện lực học viên suốt trình đào tạo, đạt kết mong đợi -Năng lực phát hiện, đánh giá chuẩn xác tài âm nhạc trẻ Nănglực - Năng lực nghiên cứu, phê bình tác phẩm âm nghiên nhạc cứu - Năng lực nghiên cứu nghệ thuật trình diễn, biểu diễn âm nhạc - Năng lực sáng tác tác phẩm âm nhạc có giá trị 1.5.2 Tuyểnchọn, sử dụng đội ngũ giảng viên âm nhạctheo khung 12 13 ... NHẠC TẠI CÁC HỌC VIỆN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 2.1 Kinh nghiệm học viện âm nhạc nướcngoài phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc a Học viện âm nhạc - Đại học Lund(Academy... thù lĩnh vực âm nhạc 19 2.4.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam 2.4.3.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên? ?m nhạc Học viện âm nhạc Việt Nam 2.4.3.2... 2.2 Các học viện âm nhạc hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 2.2.1 Giới thiệu khái quát Học viện âm nhạc tiến hành khảo sát a Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam b Học viện Âm nhạc Huế c Nhạc viện

Ngày đăng: 14/03/2023, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan