Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH TIỂU NHI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẠC LIÊU NĂM 2021 - 2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH TIỂU NHI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẠC LIÊU NĂM 2021 - 2022 Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÀNH SUÔL Cần Thơ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Trịnh Tiểu Nhi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, xin chân thành gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Dược, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Y dược Cần Thơ quý Thầy, Cô giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thành Sl Phó Trưởng Khoa Dược - Trường Đại học Y dược Cần Thơ Thầy tận tâm dạy bảo trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng môn liên quan nhiệt tình đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể Khoa Ngoại Tổng hợp, phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bạc Liêu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bệnh nhân đồng ý hợp tác cho tơi có hội thực luận văn Xin khắc ghi tình cảm, quan tâm, hỗ trợ đồng hành gia đình, anh chị đồng nghiệp, anh, chị, em học viên chuyên khoa II ngành Dược lý - Dược lâm sàng khóa 2020 - 2022 dành cho suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trịnh Tiểu Nhi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU … Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đau sau phẫu thuật 1.2 Thuốc giảm đau kiểm soát đau sau phẫu thuật 1.3 Tổng quan kê đơn, sử dụng thuốc an toàn hợp lý 11 1.4 Một số phương pháp kiểm soát đau số yếu tố liên quan đến kết kiểm soát đau sau phẫu thuật 13 1.5 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Xác định đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu 39 3.3 Xác định tỷ lệ bệnh nhân kê đơn sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý 41 3.4 Đánh giá hiệu kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật số yếu tố liên quan đến kết kiểm soát đau sau phẫu thuật 44 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau kiểm soát đau sau phẫu thuật 59 4.3 Tính khơng hợp lý sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 64 4.4 Đánh giá hiệu yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc giảm đau kiểm soát đau sau phẫu thuật 68 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADE Adverse Drug Event Biến cố bất lợi thuốc ASA American Society of Anesthesiologists Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc APS American Pain Society Hiệp hội Đau Hoa kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể Bộ Y tế BYT FRS Faces Rating Scale Thang điểm đau lượng giá theo vẻ mặt Wong-baker IASP International Association for the Study of Pain Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau JASP International Association for the study of pain Hội nghiên cứu đau quốc tế Khoảng tin cậy KTC Non Steroidal AntiInflammatory Drug Thuốc kháng viêm không steroid NRS Numberical Rating Scale Thang điểm đau lượng giá số WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới NSAID DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh chẩn đốn 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý phối hợp 34 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 35 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử phẫu thuật 35 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo hình thức phẫu thuật 35 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phẫu thuật 36 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo vị trí phẫu thuật 36 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo loại phẫu thuật 37 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp phẫu thuật 37 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp vô cảm 37 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo chiều dài vết mổ 38 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng phẫu thuật 38 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 39 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhóm thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 39 Bảng 3.15 Tỷ lệ loại thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 40 Bảng 3.16 Tỷ lệ phối hợp thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 41 Bảng 3.17 Bệnh nhân kê đơn sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý định 41 Bảng 3.18 Bệnh nhân kê đơn sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý liều dùng 42 Bảng 3.19 Bệnh nhân kê đơn sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý chống định 42 Bảng 3.20 Bệnh nhân kê đơn sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý số lần dùng 43 Bảng 3.21 Bệnh nhân kê đơn sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý chung 43 Bảng 3.22 Kết kiểm soát đau thuốc giảm đau bệnh nhân sau 24 giờ, 48 72 dùng thuốc giảm đau 44 Bảng 3.23 So sánh hiệu giảm đau qua ngày hậu phẫu 44 Bảng 3.24 Liên quan tuổi bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 45 Bảng 3.25 Liên quan giới tính bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 46 Bảng 3.26 Liên quan tiền sử phẫu thuật bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 46 Bảng 3.27 Liên quan vị trí phẫu thuật bệnh nhân đến kiểm sốt đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 47 Bảng 3.28 Liên quan phương pháp phẫu thuật bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 48 Bảng 3.29 Liên quan phương pháp vô cảm bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 48 Bảng 3.30 Liên quan chiều dài vết mổ bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 49 Bảng 3.31 Liên quan thời gian phẫu thuật bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 49 Bảng 3.32 Liên quan tình trạng phẫu thuật phẫu thuật bệnh nhân đến kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật 50 Bảng 3.33 Liên quan sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý đến hiệu giảm đau sau phẫu thuật 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi bệnh nhân 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính bệnh nhân 32 71 đó, cần lưu ý vấn đề chăm sóc y tế bệnh nhân có sử dụng opioid Tuy nhiên, khơng chủ quan với tác dụng phụ có nhóm thuốc NSAID (dạ dày, thận hay tim mạch) nhóm gabapentinoid (thần kinh) 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 320 bệnh nhân phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau kiểm soát đau sau phẫu thuật - Bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau ngoại biên chiếm đa số 69,7%, giảm đau trung ương 21,2%, thuốc hỗ trợ 9,1% - Thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ nhiều paracetamol chiếm 87,8% thấp meloxicam 0,6% - Tramadol paracetamol định thuốc giảm đau phối hợp chiếm tỷ lệ nhiều 11,6% meloxicam tramadol chiếm tỷ lệ thấp 0,6% - Thời gian nằm viện 4,9 ± 1,9 ngày (2 - 13 ngày), mổ nội soi có thời gian nằm viện mổ mở (p < 0,001) Tính khơng hợp lý sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật Bệnh nhân kê đơn sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý chung 28,8%, đó: khơng hợp lý định 26,9%, liều dùng 5,3%, chống định 3,8%, số lần dùng 4,7% Đánh giá hiệu yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc giảm đau kiểm soát đau sau phẫu thuật Tỷ lệ đau nặng trước dùng thuốc giảm đau 10,3%, đau trung bình 78,1% Tỷ lệ bệnh nhân đau nặng sau 24 dùng thuốc giảm đau 1,6%, đau trung bình 59,1%, đau nhẹ 39,4% Ở ngày hậu phẫu ngày viện khơng có bệnh nhân đau nặng - Khơng có liên quan hiệu giảm đau sau mổ nhóm tuổi, giới tính, BMI, tiền sử phẫu thuật, phương pháp vô cảm nghiên cứu (p > 0,05) 73 - Có liên quan hiệu giảm đau sau mổ đến vị trí phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật, chiều dài vết mổ, thời gian phẫu thuật, tình trạng phẫu thuật tính không hợp lý dùng thuốc (p < 0,05) 74 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc giảm đau kết kiểm soát đau sau phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu năm 2021 - 2022 Chúng rút số kiến nghị sau: - Thành lập đơn vị điều trị đau bệnh viện nhằm mục đích giảm nhẹ đau đớn nâng cao chất lượng sống cho người bệnh - Thực nghiên cứu đánh giá mức độ đau kết kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật thời gian nghiên cứu dài tiến hành can thiệp dược sĩ lâm sàng khoa Ngoại - Bệnh viện cần tổ chức buổi tập huấn/ cập nhật kiến thức thuốc giảm đau sử dụng bệnh viện - Xây dựng phác đồ điều trị đau cụ thể tương ứng với mức độ đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật Cần thường xuyên đánh giá đau cho bệnh nhân để cung cấp thuốc giảm đau kịp thời, nhằm cải thiện tình trạng đau cấp tính bệnh nhân hậu phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Ánh (2016), Phân tích sử dụng thuốc giảm đau và thái độ nhân viên y tế chăm sóc giảm đau sau phẫu thuật phụ sản bệnh viện sản nhi tỉnh Lào Cai, Luận văn Dược sĩ CK1, Trường Đại Học Dược Hà Nội Bộ Môn Dược Lý - Dược Lâm Sàng (2019), Giáo trình Dược lâm sàng đại cương, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Bộ Môn Dược Lý - Dược Lâm Sàng (2020), Giáo trình Dược lý học tập 1,2, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Dược lâm sàng và điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2020), Quyết định 4400/2020/QĐ- BYT ngày 23/10/2020 việc ban hành “bảng phân loại quốc tế mã hóa bệnh tật, nguyên nhân tử vong ICD-10” và “hướng dẫn mã hóa bệnh tật theo ICD -10” sở khám bệnh, chữa bệnh” Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT- BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2017), Thông tư 52/2017/TT- BYT ngày 29/12/2017 Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú 10 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT- BYT ngày 10/6/2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện 11 Bộ Y tế (2018), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, tài liệu dùng cho đào tạo liên tục Bác sĩ, Dược sĩ bệnh viện 12 Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu (2018), Hướng dẫn và phác đồ điều trị đau sau mỗ 13 Dương Thị Thanh Tâm (2006), Khảo sát và đánh giá hiệu việc sử dụng thuốc giảm đau Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh Viện Thanh Nhàn Hà Nội, Luận văn Dược sĩ Đại Học,Trường Đại Học Dược Hà Nội, tr 2030 14 Nguyễn Toàn Thắng (2016), Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn Fentanyl, Morphin, MorphinKetamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phương Thảo (2019), Đánh giá sử dụng thuốc giảm đau kiểm soát đau sau phẫu thuật Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Y Dược Tp HCM 16 Nguyễn Thụ (2006), Sinh lý thần kinh đau, Bài giảng Gây mê hồi sức, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 142-151 17 Nguyễn Quốc Trung (2018), Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng việc sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật khoa Ngoại Gan-mật-tụy Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, Luận văn thạc sĩ dược học Trường Đại học Y Dược Tp HCM Tiếng Anh 18 Ahn E.J., Kim H.J., Kim K.W, Choi H.R., et al (2019), "Comparison of general anaesthesia and regional anaesthesia in terms of mortality and complications in elderly patients with hip fracture: a nationwide population-based study", BMJ Open, 9(9), pp 24-29 19 Akarsu T., Karaman s., et al, (2004), "Preemptive meloxicam for postoperative pain relief after abdominal hysterectomy", Clin Exp Obstet Gynecol, 31 (2), pp 133-136 20 Andreas K., Nilesh B.P (2010), Guide to Pain Management in Low-resource settings, JASP, pp 15-78 21 Aubrun F., Mazoit J.X, Riou B (2012), "Postoperative intravenous morphine titration", Br J Anaesth, 108(2), pp 193-201 22 Barazanchi A W H, MacFatcr W S, Rahiri J L, Tutone S, et al (2018), "Evidence-based management of pain after laparoscopic cholecystectomy: a PROSPECT review update", Br JAnaesth, 121(4), pp 787-803 23 Beloeil H., Eurin M., Thévenin A., Benhamou D., et al (2007), "Effective dose of nefopam in 80% of patients (ED80): a study using the continual reassessment method", British journal of clinical pharmacology, 64(5), pp 686-693 24 Breivik H., Borchgrevink P C., et al (2008), "Assessment of pain", Br J Anaesth, 101(1), pp 17-24 25 Carpenter S., Shepherd M., McCrary H., Torrecillas V., et al (2018), "Association of Celecoxib Use With Decreased Opioid Requirements After Head and Neck Cancer Surgery With Free Tissue Reconstruction", JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 144(11), pp 988-994 26 Chou R., Gordon D B., et al (2016), "Management of Postoperative Pain: A Clinical Practice Guideline From the American Pain Society, the American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine, and the American Society of Anesthesiologists' Committee on Regional Anesthesia, Executive Committee, and Administrative Council", J Pain, 17(2), pp 131-157 27 Clarke H., Bonin R.P, Orser B.A., Englesakis M, et al (2012), "The prevention of chronic postsurgical pain using gabapentin and pregabalin: a combined systematic review and meta-analysis", Anesth Analg, 115(2), pp 428-442 28 Dahl B., Nielsen V., Wetterslev J., Nikolajsen L., et al (2014), "Postoperative analgesic effects of paracetamol, NSAIDs, glucocorticoids, gabapentinoids and their combinations: a topical review", Acta Anaesthesiol Scand, 58(10), pp 1165-1181 29 Derogatis M.J., Sodhi N., Anis K., Ehiorobo O., et al (2019), "Pain Management Strategies To Reduce Opioid Use Following Total Knee Arthroplasty", Surg Technol Int., 35 pp 301-310 30 Elia N., Lysakowski C., Tramèr M.R., (2005), "Does multimodal analgesia with acetaminophen, nonsteroidal antiinflammatory drugs, or selective cyclooxygenase-2 inhibitors and patient-controlled analgesia morphine offer advantages over morphine alone? Meta-analyses of randomized trials", Anesthesiology, 103(6), pp 1296-1304 31 Erdem M., Donmez T., Uzman s., Ferahman S., et al (2018), "Spinal/epidural block as an alternative to general anesthesia for laparoscopic appendectomy: a prospective randomized clinical study", Wideochir Inne Tech Maloinwazy’jne, 13(2), pp 148-156 32 Frédéric Aubrun (2019), Điều trị đau sau mổ, Hội gây mê hồi sức Việt Nam 33 Gupta A, Bah M (2016), "NSAIDs in the Treatment of Postoperative Pain", Curr Pain Headache Rep, 20(11), pp 62 34 Halaszynski T., (2013), "Influences of the aging process on acute perioperative pain management in elderly and cognitively impaired patients", Ochsner J, 13(2), pp 228-247 35 Hansen R.N., Pham A.T., Bõing E.A., Lovelace B., et al (2018), "Hospitalization costs and resource allocation in cholecystectomy with use of intravenous versus oral acetaminophen", Curr Med Res Opin, 34(9), pp 1549-1555 36 Johansson M., Thune A., Nelvin L., Stiemstam M., et al (2005), "Randomized clinical trial of open versus laparoscopic cholecystectomy in the treatment of acute cholecystitis", BrJSurg, 92(1), pp 44-49 37 Jokela R., Ahonen J Tallgren M., Haanpää M., et al (2008), "A randomized controlled trial of perioperative administration of pregabalin for pain after laparoscopic hysterectomy", Pain, 134 (1-2), pp 106-112 38 Kim H., Lee K., Lee K., Lee M (2018), "Median effective dose of nefopam to treat postoperative pain in patients who have undergone laparoscopic cholecystectomy", The Journal of international medical research, 46(9), pp 3684-3691 39 Kim M., Jeon H., Chung H., Choi M., et al (2017), "The Effect of Nefopam Infusion during Laparascopic Cholecystectomy on Postoperative Pain", Int J Med Set, 14(6), pp 570-577 40 Kisa A., Koruk S (2019), "Comparison of General Anesthesia with Spinal Anesthesia in Laparoscopic Cholecystectomy Operations", Medeni MedJ, 34(4), pp 346-353 41 Kumar S., Jalan A., Patowary B., Shrestha S (2016), "Laparoscopic Appendectomy Versus Open Appendectomy for Acute Appendicitis: A Prospective Comparative Study", Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 14(55), pp 244-248 42 Kushwaha R., Hutchings w., Davies c., Rao G (2008), "Randomized clinical trial comparing day-care open haemorrhoidectomy under local versus general anaesthesia", Br J Surg, 95(5), pp 555-563 43 Loth L., Giesinger M., Giesinger K., MacDonald J„ et al, (2017), "Impact of Comorbidities on Outcome After Total Hip Arthroplasty", J Arthroplasty, 32(9), pp 2755-2761 44 Lovich-Sapola, J., Smith, C.E and Brandt, C.P (2015), "Postoperative pain control", Surg Clin North Am, 95(2), pp 301-318 45 Málek J., Ševčík, P (2017), Postoperative Pain Management, Mladá fronta A S., Mezi Vodami 1952(9), pp 14-16 46 Mariano E.R (2020), "Management of acute perioperative pain", Post TW, ed UpToDate Waltham, pp 02-50 47 Martinez V., Beloeil H., Marret E., Fletcher D., et al (2017), "Non-opioid analgesics in adults after major surgery: systematic review with network meta-analysis of randomized trials", Br J Anaesth, 118(1), pp 22-31 48 Mathiesen O., Meiniche S., Dahl J.B (2007), "Gabapentin and postoperative pain: a qualitative and quantitative systematic review, with focus on procedure", BMC Anesthesiol, pp 49 Mathiesen O., Wetterslcv.J., Kontinen V.K, et al (2014), "Adverse effects of perioperative paracetamol, NSAIDs, glucocorticoids, gabapentinoids and their combinations: a topical review", Acta Anaesthesiol Scand, 58(10), pp 1182-1198 50 Memtsoudis S.G., Poeran J., Zubizaưeta N., Cozowicz C., et al (2018), "Association of Multimodal Pain Management Strategies with Perioperative Outcomes and Resource Utilization: A Population-based Study", Anesthesiology, 128(5), pp 891-902 51 Menzies I.B., Mendelson D.A., Kates S.L., Friedman S.M., (2012), "The impact of comorbidity on perioperative outcomes of hip fractures in a geriatric fracture model", Geriatr Orthop Surg Rehabil, 3(3), pp 129134 52 Oderda G.M., Evans R.S., Lloyd J., Lipman A., et al (2003), "Cost of opioidrelated adverse drug events in surgical patients", J Pain Symptom Manage, 25(3), pp 276-283 53 Ong C.K., Seymour R.A., Lirk P., Merry A.F (2010), "Combining paracetamol (acetaminophen) with nonsteroidal antiinflammatory drugs: a qualitative systematic review of analgesic efficacy for acute postoperative pain", Anesth Analg, 110(4), pp 1170-1179 54 Rowbotham D.J (2006), "Gabapentin: a new drug for postoperative pain?", Br J Anaesth, 96(2), pp 152-155 55 Sabesan V.J., Chatha K., Goss L., Ghisa C., et al (2019), "Can patient and fracture factors predict opioid dependence following upper extremity fractures?: a retrospective review", J Orth op Surg Res, 14(1), pp 316 56 Sarin A., Litonius E.S., Naidu R., Yost C.S., et al (2016), "Successful implementation of an Enhanced Recovery After Surgery program shortens length of stay and improves postoperative pain, and bowel and bladder function after colorectal surgery", BMJ Anesthesiol, 16(1), pp 55 57 Shahbaz Q et al (2013), Body Mass Index is Not Associated with Postoperative Pain and Opioid Consumption afterBariatric Surgery, Cleveland clinic foundation, Cleveland, Ohio, United States 58 Son J.S., Doo A., Kwon Y.J., Han Y.J., et al (2017), "A comparison between ketorolac and nefopam as adjuvant analgesics for postoperative patientcontrolled analgesia: a randomized, double-blind, prospective study", Korean journal of anesthesiology>, 70(6), pp 612-618 59 Tiippana E.M., Hamunen K., Kontinen V.K, Kalso E (2007), "Do surgical patients benefit from perioperative gabapentin/pregabalin? A systematic review of efficacy and safety", Anesth Analg, 104(6), pp 1545-1556 60 Trabulsi E.J., Patel J., Viscusi E.R, et al (2010), "Preemptive multimodal pain regimen reduces opioid analgesia for patients undergoing roboticassisted laparoscopic radical prostatectomy", Urology, 76(5), pp 11221124 61 Unlugenc H., Vardar M.A., Tetiker S (2008), "A comparative study of the analgesic effect of patient-controlled morphine, pethidine, and tramadol for postoperative pain management after abdominal hysterectomy", Anesth Analg, 106(1), pp 309-312 62 VanDenKerkhof E.G, Hopman W.M., et al (2012), "Impact of perioperative pain intensity, pain qualities, and opioid use on chronic pain after surgery: a prospective cohort study", RegAnesth Pain Med, 37(1), pp 19-27 63 Westrich G.H, Birch G.A, Muskat A.R., et al (2019), "Intravenous vs Oral Acetaminophen as a Component of Multimodal Analgesia After Total Hip Arthroplasty: A Randomized, Blinded Trial", J Arthroplasty, 34(7s), pp 215-220 64 Zhao.s, Chen.F, Feng.A, Han.W, et al (2019), "Risk Factors and Prevention Strategies for Postoperative Opioid Abuse", Pain research & management, pp 7490801-7490801 65 Zhao.T, Shcn.Z, Sheng.S (2018), "The efficacy and safety of nefopam for pain relief during laparoscopic cholecystectomy: A meta-analysis", Medicine (Baltimore), 97(10), pp e0089 66 Zulama P., Yang J., Yao J (2020), The Modified WHO Analgesic Ladder: Is It Appropriate for Chronic Non-Cancer Pain?, Pain Clin J., 2020;3(6):466 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Số bệnh án: Khoa: Số giường: Họ tên bệnh nhân (viết tắt): Nam/Nữ: Tuổi: Cân nặng: Chiều cao: Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ: Chẩn đoán vào viện: Bệnh kèm theo: Thuốc kèm theo ảnh hưởng hiệu thuốc giảm đau: Ngày vào viện: Ngày viện: Tiền sử dị ứng: Ngày/giờ phẫu thuật: Tiền sử phẫu thuật: Chẩn đoán trước phẫu thuật: Mạch: Huyết áp: Nhiệt độ: Sp02: Nhóm máu: Xét nghiệm bất thường tnrớc phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật: < – Loại phẫu thuật: Vị trí phẫu thuật: Phương pháp vô cảm: Phương pháp phẫu thuật: Chẩn đoán sau phẫu thuật: l) Các thuốc giảm đau sử dụng cho bệnh nhân phẫu thuật: Nhóm Hoạt chất/ nồng độ/ hàm lượng Liều dùng/lần Liều dùng /ngày Đường dùng Thời gian dùng Mức độ đau lựa chọn 2) Các thuốc giảm đau sử dụng cho bệnh nhân sau phẫu thuật: Nhóm Hoạt chất/nồng Liều dùng/lần độ/hàm lượng Liều dùng /ngày Đường dùng Thời gian dùng Mức độ đau lựa chọn 3) Các thuốc giảm đau có phối hợp để tăng cường giảm đau sử dụng sau phẫu thuật: Thuốc Liều dùng/lần Thuốc STT (Hoạt chất/nồng Liều dùng /ngày (Hoạt chất/nồng độ/hàm lượng) Đường dùng độ/hàm lượng) Liều dùng/lần Liều dùng /ngày Đường dùng 4) Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật bệnh nhân Sử dụng thang điểm đau lượng giá số (NRS - Numeric Rating Scale) để hỏi bệnh nhân tình trạng đau sau phẫu thuật Khơng đau Đau nhẹ Đau trung bình Đau nặng Bệnh nhân yêu cầu tự lượng giá, trả lời khoanh tròn số tương ứng với mức độ đau Sau bệnh nhân tích vào điểm từ - 10 mà thân cho với cảm giác đau Mức độ đau xác định quy đổi từ điểm đau NRS sau: Không đau: Đau nhẹ: - Đau trung bình: - Đau nặng: - 10 5) Đánh giá hiệu thuốc giảm đau kiểm soát đau sau phẫu thuật: Thời điểm đánh giá Mức độ đau theo thang điểm đau lượng giá số (NRS) Không đau: Đau nhẹ: Đau trung bình: Đau nặng: 1-3 4-6 - 10 Ngày thứ Ngày thứ hai Ngày thứ ba Tác dụng không mong muốn ... viện Đa khoa Bạc Liêu năm 2021 - 2022 * Đánh giá kết kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu, gồm có: khơng đau, đau nhẹ, đau trung bình, đau. .. định tỷ lệ bệnh nhân kê đơn thuốc giảm đau sau phẫu thuật không hợp lý khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu năm 2021 2022 Đánh giá kết kiểm soát đau thuốc giảm đau sau phẫu thuật số yếu... Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu năm 2021 - 2022? ?? với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu năm 2021 - 2022