1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ quả bưởi và quy trình bào chế cao khô vỏ quả giữa bưởi (citrus grandis (l ) osbeck)

83 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT DỊCH CHIẾT TỪ VỎ QUẢ GIỮA BƯỞI VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO KHÔ VỎ QUẢ GIỮA BƯỞI (CITRUS GRANDIS (L.) OSBECK) LƯU THÁI QUẢN TS NGUYỄN NGỌC QUỲNH Cần Thơ, năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT DỊCH CHIẾT TỪ VỎ QUẢ GIỮA BƯỞI VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO KHÔ VỎ QUẢ GIỮA BƯỞI (CITRUS GRANDIS (L.) OSBECK) Mã số đề tài: 21.T.KD.10 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: Lưu Thái Quản Thành viên nhóm nghiên cứu: Ngơ Anh Đức Phan Minh Tú Đỗ Thị Hồng Xuyến LỜI CẢM ƠN Con cảm ơn cha mẹ, chị, anh ln u thương, chăm sóc dạy dỗ để có ngày hơm Bằng tất kính trọng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh, với kiến thức sâu rộng, uyên bác tâm huyết vô to lớn tận tình hướng dẫn, dìu dắt, dạy bảo giúp đỡ em học tập suốt thời gian thực nghiên cứu khoa học Sự động viên, quan tâm, tình yêu thương kiến thức, kinh nghiệm truyền dạy nguồn động lực vơ to lớn cho em hồn thành tốt nghiên cứu khoa học Mình xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn Ngô Anh Đức, Phan Minh Tú, Đỗ Thị Hồng Xuyến đồng hành trình nghiên cứu, trải qua nhiều khó khăn, thử thách ln giữ nhiệt huyết để hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô ThS.Nguyễn Thị Trang Đài cô Nguyễn Vũ Phương Lan giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành nghiên cứu Em xin cảm ơn liên môn Dược liệu - Dược cổ truyền - Thực vật dõi theo, hỗ trợ em suốt thời gian thực Em xin chân thành biết ơn tất thầy cô Khoa Dược - trường Đại học Y Dược Cần Thơ hết lòng dạy dỗ, truyền đạt cho em nhiều kiến thức kỹ suốt năm qua I LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lưu Thái Quản xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa công bố sử dụng tài liệu Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Lưu Thái Quản II MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI VI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU X DANH MỤC CÁC BẢNG XVII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ XIX ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan dược liệu 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Thu hái chế biến 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng sinh học polyphenol vỏ Bưởi 1.1.7 Công dụng 1.2 Tổng quan chiết xuất dược liệu 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Quy trình chiết xuất dược liệu 11 1.2.3 Phương pháp chiết xuất 11 1.3 Sơ lược cao thuốc 13 1.3.1 Định nghĩa 13 III 1.3.2 Phân loại 13 1.3.3 Kỹ thuật điều chế 14 1.3.4 Đặc điểm cao khô 16 1.4 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa thuốc thử DPPH 17 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 1.5.1 Nghiên cứu giới 17 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu, dung mơi, hóa chất trang thiết bị 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 20 2.1.3 Trang thiết bị 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Xử lý nguyên liệu 21 2.3.2 Khảo sát trình chiết xuất dịch chiết vỏ Bưởi 21 2.3.3 Bào chế cao khô vỏ Bưởi 26 Chương KẾT QUẢ 35 3.1 Kết khảo sát trình chiết xuất 35 3.1.1 Kết khảo sát dung môi chiết 35 3.1.2 Kết khảo sát nhiệt độ chiết 36 3.1.3 Kết khảo sát thời gian chiết 38 3.1.4 Kết khảo sát tỉ lệ dung môi/dược liệu chiết 39 3.1.5 Kết khảo sát số lần chiết 41 3.2 Kết khảo sát quy trình bào chế cao khơ vỏ Bưởi 42 IV 3.2.1 Kết khảo sát tá dược 42 3.2.2 Kiểm nghiệm cao khô vỏ Bưởi 44 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Về khảo sát trình chiết xuất 50 4.1.1 Khảo sát dung môi chiết 50 4.1.2 Khảo sát nhiệt độ chiết 51 4.1.3 Khảo sát thời gian chiết 53 4.1.4 Khảo sát tỉ lệ dung môi/dược liệu chiết 54 4.1.5 Khảo sát số lần chiết 55 4.2 Về khảo sát quy trình bào chế cao khơ vỏ Bưởi 56 4.2.1 Khảo sát tá dược 56 4.2.2 Kiểm nghiệm cao khô vỏ Bưởi 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu kết thử nghiệm độ nhiễm khuẩn V PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI VI PHẦN MỞ ĐẦU Một số loại ăn quen thuộc, giàu giá trị nước ta Bưởi Nhiều người chưa biết vỏ Bưởi có nhiều tác dụng tốt nhờ chứa thành phần polyphenol Nhóm chất có cơng dụng chống oxy hóa, chống rối loạn lipid máu, ổn định huyết áp, giảm phì đại tim, chống viêm… [1], [36] Trên thực tế tồn đọng lượng lớn vỏ Bưởi không qua xử lý thải trực tiếp môi trường sống Việc sử dụng hợp chất từ thiên nhiên để trung hòa gốc tự do, hạn chế q trình oxy hóa quan tâm phát triển tính hiệu an tồn mà đem lại Hoạt tính cho có mặt polyphenol dược liệu có vỏ quả Bưởi Tại Việt Nam có đề tài nghiên cứu vỏ Bưởi nhiên hầu hết theo hai hướng, nghiên cứu quy trình chế biến sản xuất vỏ Bưởi thực phẩm [13], [18], hướng thứ hai chiết xuất tinh dầu tử vỏ Bưởi, làm tăng hiệu xuất chiết tinh dầu, nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Bưởi [11], [27] Do đó, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu đầy đủ từ quy trình chiết xuất đến bào chế cao khơ vỏ Bưởi theo hướng chống oxy hóa Với mong muốn góp phần tái sử dụng vỏ Bưởi ứng dụng cao khơ vỏ Bưởi điều trị, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Khảo sát quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi quy trình bào chế cao khô vỏ Bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck)” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Vỏ Bưởi Năm roi thu hái huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, định danh Liên môn Dược liệu - Dược cổ truyền - Thực vật Trường Đại học Y Dược Cần Thơ VII Dược liệu gọt bỏ vỏ ngoài, phần vỏ phơi khô, thái nhỏ, xay đến kích thước vừa đủ, bảo quản bao kín, tránh mối mọt, ẩm mốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực nghiệm Dịch chiết điều chế phương pháp ngâm sau đem chấm sắc ký để khảo sát điều kiện bao gồm: dung môi, nhiệt độ, thời gian chiết, tỉ lệ dung môi dược liệu số lần chiết Đánh giá kết khảo sát thông qua bảng điểm Khảo sát loại tá dược hút để điều chế cao khô tiến hành cách cố định khối lượng cao chiết vỏ Bưởi, thay đổi lượng tá dược hút sử dụng công thức KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi với điều kiện chiết sau: - Dung môi chiết ethanol 70 %; - Nhiệt độ 70 ºC; - Thời gian chiết 120 phút; - Tỉ lệ dung môi/dược liệu 14:1; - Số lần chiết lần Lựa chọn loại tá dược hút lactose với tỉ lệ cao đặc:lactose 1:4 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao khô vỏ Bưởi: hình thái cảm quan, khối lượng làm khơ, độ nhiễm khuẩn, định tính, định lượng KẾT LUẬN Từ kết trên, đưa quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi quy trình bào chế cao khơ từ dịch chiết vỏ Bưởi theo hướng chống oxy hóa Nghiên cứu hướng giúp tận dụng nguồn nguyên liệu phế phẩm từ vỏ Bưởi có tiềm kinh tế nhiều VIII nhiệt độ cao ảnh hưởng đến khả chiết xuất polyphenol chất chống oxy hóa [21] 4.1.3 Khảo sát thời gian chiết Q trình phân lập polyphenol phụ thuộc vào thời gian phân lập Nếu thời gian ngắn không chiết xuất tối đa dược chất Nhưng chiết xuất lâu ngồi dược chất hịa tan thêm tạp chất vào dịch chiết Trong quy trình chiết xuất có sử dụng nhiệt độ, thời gian chiết xuất dài làm giảm hàm lượng chất bền với nhiệt (tinh dầu, polyphenol,…) bị nhiệt phân hủy thời gian chiết xuất Do khảo sát để tìm thời gian chiết xuất tối ưu cần thiết Kết nghiên cứu cho thấy khơng có chênh lệch lớn hàm lượng cắn trung bình thời gian chiết xuất khác nhau, nhiên xét sắc đồ màu DPPH độ đậm vết thời gian 120 phút có điểm số cao Từ thấy xét hàm lượng chất chiết mẫu nhau, để thu dịch chiết có chất chống oxy hóa cao 120 phút tối ưu Số liệu khác với đề tài Nguyễn Hoài Thương Lý Thị Thùy Duyên thời gian chiết lựa chọn 210 phút, khác biệt dung mơi đề tài lựa chọn ethanol 80 % [7], [19], nhiên chiết lâu kéo thêm tạp chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm việc tinh chế khó khăn Đồng thời kéo dài thời gian chiết mà thu hàm lượng cắn có chênh lệch nhỏ tốn thời gian lượng cho trình chiết xuất không thu hiệu xuất chiết cao Trong nghiên cứu tách chiết từ hoa đậu biếc thời gian chiết lựa chọn 120 phút tương ứng với đề tài Sự giống tương đồng đối 53 tượng nhắm đến hai đề tài polyphenol dung môi lựa chọn ethanol 70 % [21] 4.1.4 Khảo sát tỉ lệ dung mơi/dược liệu chiết Sau loại dung mơi chiết lượng dung môi cho vào quan trọng Nếu cho dung mơi tiết kiệm cho phí thời gian q trình rút dịch chiết khơng chiết xuất hết Ngược lại dùng nhiều dung mơi chiết kiệt dược chất đồng thời kéo theo tăng lượng tạp chất, hao tốn chi phí thời gian Do đó, tùy theo dược liệu, mục đích phương pháp chiết xuất mà tỉ lệ dược liệu dung môi lựa chọn cho phù hợp với quy trình chiết xuất Trong kết nghiên cứu đề tài, tỉ lệ dung mơi dược liệu có hàm lượng cắn điểm số cao 14:1 Độ đậm dịch chiết độ đậm vết sắc kí đồ mẫu 14:1 có điểm số cao mẫu cịn lại giải thích mẫu có lượng dung mơi nên sau q trình chiết xuất thu mẫu có nồng độ cao Tuy nhiên mẫu có hàm lượng cắn cao đồng thời vết chấm sắc kí đồ to đậm nhất, chứng tỏ polyphenol toàn phần chiết xuất nhiều mẫu Kết chứng minh lượng dung môi cho vào tỉ lệ thuận với lượng chất chiết Do nghiên cứu chọn tỉ lệ dung môi/dược liệu chiết 14:1 Tương tự với kết nghiên cứu, tỉ lệ dung môi/dược liệu 14:1 lựa chọn sau khảo sát hai đề tài Nguyễn Hoài Thương Lý Thị Thùy Duyên [7], [19] Trong đề tài Đỗ Thị Thúy Vy số liệu có chênh lệch nhỏ với kết 15:1, bước nhảy mẫu 5-10-15-20-25 khơng có mẫu 14:1 [23] Các nghiên cứu cịn có tăng hàm lượng chất chiết tăng tỉ lệ từ 5:1 lên 14-15:1 ngược lại lượng dung môi tăng 54 lên 14-15:1 hàm lượng chất giảm dần, lượng dung môi cho vào nhỏ tỉ lệ khơng đủ để xấp mặt dược liệu dung môi thấm hết vào dược liệu Do nhóm nghiên cứu định lựa chọn tỉ lệ dung môi/dược liệu 14:1 tỉ lệ tối ưu chiết lượng dược chất cao mà tiết kiệm chi phí dung mơi thời gian thực Kết Nguyễn Thị Tuyết khảo sát tỉ lệ để chiết xuất anthocyanin chọn 10:1, sau thực tỉ lệ khác từ 5:1 đến 25:1 Sự khác biệc cấu trúc hoa Đậu biếc mỏng dễ thấm vỏ Bưởi thô, nên cần lượng dung mơi để chiết xuất tối ưu [21] 4.1.5 Khảo sát số lần chiết Sau cho dung môi vào dược liệu tiến hành chiết xuất, dược chất bên dược liệu khuếch tán vào dung môi, nhiên sau rút dịch chiết ra, bên dược liệu cịn hoạt chất, cần tiến hành thêm lần chiết để chiết hoạt chất bên Nhưng số lần chiết nhiều việc tốn nhiều thời gian dung mơi chiết xuất lơi kéo thêm tạp chất lần đầu không bị khuếch tán việc thêm lần chiết thêm lượng dung mơi đáng kể, ngun nhân làm tăng thời gian cô cạn bước Do cần cân nhắc lượng chất chiết thêm hiệu kinh tế tăng số lần chiết Kết nghiên cứu cho thấy lần chiết hàm lượng cắn thu lớn (trung bình 20,587 %), lần đầu tiên, lượng hoạt chất bên lớn nên sau chiết xuất thu hàm lượng cắn cao Khi thêm lần chiết, hàm lượng cắn thu lớn (trung bình 4,106 %, có lần lên đến %), lần chiết thứ 2, nên dược chất bên mà lần chiết đầu không chiết xuất Ở hai lần chiết cuối lần chiết thứ lần chiết 55 thứ 4, hàm lượng cắn thu khơng cịn cao nữa, chênh lệch hàm lượng cắn hai lần khơng cịn đáng kể Kết lý giải sau lần chiết đầu, dược liệu chiết kiệt, nên việc hàm lượng cắn lần thấp điều hiển nhiên Trong nghiên cứu dược liệu Bưởi Năm Roi Nguyễn Hoài Thương, Lý Thị Thùy Duyên Đỗ Thị Thúy Vy khơng có khảo sát số lần chiết xuất dược liệu, tác giả thấy việc tăng thêm số lần chiết tăng thêm lượng đáng kể dung môi làm tăng nhiều thời gian cho việc cô thu hồi dung môi giai đoạn nên đề tài định lựa chọn chiết xuất lần cho dược liệu vỏ Bưởi Tuy nhiên từ kết nghiên cứu, chiết thêm lần hàm lượng cắn thu không thấp (chiếm 25 %) so với lần chiết đầu Do vậy, để tận dụng triệt để dược liệu, tránh lãng phí nhóm nghiên cứu định lựa khảo sát tiêu chí lựa chọn chiết lần cho quy trình chiết xuất polyphenol từ vỏ Bưởi Trong nghiên cứu tách chiết chất màu từ hoa Đậu biếc, để chiết anthocyanin tác giả định lựa chọn chiết lần cho quy trình chiết xuất hiệu xuất lần thứ cao Sự khác số lần chiết đề tài khác dược liệu, cánh hoa Đậu biếc mỏng, dễ thấm nên sau lần chiết xuất chiết kiệt được, cịn bột vỏ Bưởi thơ cứng, khó thấm nên cần đến lần chiết chiết kiệt dược liệu [21] 4.2 Về khảo sát quy trình bào chế cao khơ vỏ Bưởi 4.2.1 Khảo sát tá dược Cao khô bán thành phẩm việc sản xuất thuốc Nó ứng dụng bào chế nhiều loại sản phẩm trà hòa tan, viên nén, viên bao đường, viên nang.… Do có tính chất khô tơi nên cao khô dễ hút ẩm gây nên tình trạng vón 56 cục ẩm mốc ảnh hưởng xấu đến chất lượng Vì độ ẩm cao khô tiêu quan trọng việc kiểm nghiệm bảo quản cao khô, tiêu quy định DĐVNV không % [4] Sau bào chế cao đặc, tiến hành trộn cao với tá dược Avicel PH-101, lactose, MgCO3 HPMC K4M với tỉ lệ 1:3, 1:4, 1:5, 1:6 kết có độ ẩm đa số % Đây độ ẩm thích hợp để bảo quản cao khơ trình vận chuyển sử dụng Đối với tá dược Avicel PH-101 HPMC K4M, loại tá dược cho độ ẩm cao mẫu lại gần đến giới hạn %, nên lựa chọn loại tá dược để bào chế cao khơ gây vón cục, ẩm mốc q trình bảo quản Ngồi ra, avicel PH-101 tá dược có tỉ trọng thấp, trộn với cao khô trở thành bán thành phẩm bào chế viên nén, viên nang làm tăng thể tích chiếm chỗ, giảm khối lượng viên từ làm tăng số lượng viên cần uống Trong bảng kết tá dược MgCO3 thấy tá dược hút ẩm tốt loại tá dược lại, độ ẩm cao khô nằm khoảng nhỏ % tỉ lệ phối trộn Tuy nhiên, tá dược không tan nước nên trộn với cao khó ứng dụng thực tế sử dụng cao để làm trà hịa tan, uống,… làm hạn chế phạm vi ứng dụng cao khô nguyên liệu đầu vào dây chuyền sản xuất thuốc từ dược liệu, dẫn đến làm giảm tính phổ biến cao khô thị trường Cao trộn với tá dược lactose có độ ẩm % tỉ lệ khảo sát, hầu hết có độ ẩm thấp mẫu trộn với MgCO3 (trừ mẫu lactose tỉ lệ 1:3) Ngồi lactose cịn dễ tan nước, vị dễ chịu, trung tính nên có tính ứng dụng cao sản xuất sản phẩm đường uống Vì đề tài định sử dụng tá dược 57 lactose với tỉ lệ 1:4 (ở tỉ lệ 1:3 cao khơ tạo thành khối dính khơng khơ tơi) để hạn chế tỉ lệ tá dược độn cao dẫn đến cao khơ hàm lượng dược liệu 4.2.2 Kiểm nghiệm cao khô vỏ Bưởi Mất khối lượng làm khô: Cao khô sau tiến hành đo cân hồng ngoại có độ khối lượng làm khơ 1,23 %, đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Định lượng polyphenol tồn phần Khảo sát dung mơi hịa tan cao khơ Dung mơi nước lựa chọn dung mơi hịa tan tốt tá dược lactose, nhiên cao khô vỏ Bưởi dược chiết ethanol 70 % có độ phân cực nước, nên thu chất tan nước Do đó, sau q trình thực nghiệm, dung mơi nước hòa tan tá dược lactose phần cao vỏ Bưởi nên thu dung dịch có màu nâu nhạt cắn màu nâu Tiếp theo khảo sát với ethanol 70 %, dung môi dùng để chiết xuất dược liệu vỏ Bưởi nên hịa tan tốt cao vỏ Bưởi Nhưng dung mơi khơng hịa tan tốt lactose, tạo thành cắn màu trắng sau thực Việc tìm dung mơi hịa tan hoạt chất khơng hịa tan tá dược hướng tốt cho trình định lượng, sau hịa tan cịn lại hoạt chất dung dịch Tuy nhiên nhóm nghiên cứu chưa tìm cách xác định lượng hoạt chất bên cao khô vỏ Bưởi chiết kiệt khỏi lactose hay khơng, cịn họa chất bên tá dược kết định lượng khơng xác (sai số thiếu) Do chưa thể dùng ethanol 70 % làm dung mơi hịa tan cho q trình định lượng polyphenol cao khơ vỏ Bưởi Cuối dung môi DMSO, loại dung mơi tốt có khả hịa tan nhiều chất Nhưng loại dung môi đắt tiền, nên tiến hành khảo sát với 58 tỉ lệ %, 10 % 15 % nước để tiết kiệm chi phí Sau khảo sát, có DMSO 10 % DMSO 15 % hịa tan cao khô vỏ Bưởi không để lại cắn Sau trình khảo sát loại dung mơi, nhóm nghiên cứu định lựa chọn dung môi DMSO 10 % dung mơi hịa tan tốt cao khơ vỏ Bưởi tiết kiệm DMSO 15 % Độ đặc hiệu Tại bước sóng 760 nm, độ hấp thu mẫu tá dược 0,0110, thấp % so với độ hấp thu mẫu thử Quy trình đạt độ đặc hiệu theo yêu cầu Phụ lục 8, Sổ tay hướng dẫn đăng kí thuốc Độ tuyến tính Sau khảo sát độ tuyến tính phương pháp định lượng với nồng độ 30, 40, 50, 60, 70 µg/mL thu đường thẳng tuyến tính với phương trình hồi quy y = 0,0134x - 0,2946; R2 = 0,9992 > 0,998 Độ xác Tiến hành định lượng mẫu thử, nhận thấy phương pháp có RSD = 0,236 %, đạt độ xác theo tiêu chuẩn Phụ lục 8, Sổ tay hướng dẫn đăng kí thuốc (RSD < %) Độ Khi tiến hành định lượng mẫu thêm chuẩn có hàm lượng 76,8 μg/mL, 96 μg/mL 115,2 μg/mL, quy trình có tỉ lệ hồi phục 99,003 %, đạt độ theo tiêu chuẩn Phụ lục 8, Sổ tay hướng dẫn đăng kí thuốc 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Khảo sát quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ bưởi quy trình bào chế cao khơ vỏ bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck)”, rút số kết luận sau: Đã khảo sát quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi - Quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi với điều kiện chiết sau: + Dung môi chiết ethanol 70 %; + Nhiệt độ 70 ºC; + Thời gian chiết 120 phút; + Tỉ lệ dung môi/dược liệu 14:1; + Số lần chiết lần Đã khảo sát quy trình bào chế cao khơ vỏ Bưởi - Lựa chọn loại tá dược hút lactose với tỉ lệ cao đặc:lactose 1:4 - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao khô vỏ Bưởi: + Hình thái cảm quan; + Mất khối lượng làm khơ; + Độ nhiễm khuẩn; + Định tính; + Định lượng (dung mơi hịa tan DMSO 10 %, thuốc thử Folin - Ciocalteu 10 %, chất chuẩn acid gallic, tiến hành đo bước sóng 760 nm) Quy trình bào chế: Dược liệu vỏ Bưởi tách khỏi quả, loại bỏ vỏ chứa tinh dầu, phơi, sấy xay đến cỡ thô Chiết dược liệu vỏ Bưởi với điều kiện: 60 - Dung môi chiết ethanol 70 %; - Nhiệt độ 70 ºC; - Thời gian chiết 120 phút; - Tỉ lệ dược liệu/dung môi 1:14; - Số lần chiết lần Cô cạn dịch chiết vỏ Bưởi bếp cách thủy nhiệt độ 80 ºC, khuấy thường xuyên, đến độ ẩm khoảng 16,4 % Trộn bột ướt: cho từ từ cao đặc vỏ Bưởi vào bột lactose theo tỉ lệ 1:4 (theo nguyên tắc đồng lượng), trộn đến thu cao khô vỏ Bưởi KIẾN NGHỊ Đề tài bước đầu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất dịch chiết vỏ Bưởi, tá dược hút bào chế cao khô vỏ Bưởi tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao khô vỏ Bưởi Để đề tài phát triển cần bổ sung thêm: - Về chiết xuất khảo sát thêm yêu tố: độ mịn dược liệu, pH chiết xuất, phương pháp chiết để thu điều kiện chiết xuất tối ưu - Về bào chế cao khô thực khảo sát thêm: nhiều loại tá dược hút hay tỉ lệ tá dược khác để thu tỉ lệ cao đặc/tá dược tốt - Phát triển thêm sản phẩm từ cao khô vỏ Bưởi: viên nén, viên bao phim, viên nang, trà hòa tan,… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.274 Bộ Y tế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập I, Nhà xuất Y học, tr.204-213 Bộ Y tế (2013), Sổ tay hướng dẫn đăng kí thuốc - Phụ lục 8: Thẩm định phương pháp phân tích Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, PL-9 Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, NXB Thanh Hóa, tr.49 Huỳnh Thị Mỹ Duyên (2020), Giáo trình Bào chế Công nghiệp Dược II, NXB Y Học, tr.23-40 Lý Thị Thùy Duyên cộng (2021), “Nghiên cứu điều kiện chiết xuất naringin từ vỏ Bưởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (57), tr.183-188 Trần Hùng (2015), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.139 Nguyễn Trần Phương Lan (2020), “Tối ưu hóa hiệu suất trích ly tinh dầu Bưởi thiết bị trích ly dạng pilot”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(5A), tr.10-19 10 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Thời Đại, tr.691-692 11 Nguyễn Văn Lợi (2013), “Nghiên cứu tách chiết xác định hoạt động học thành phần tạo hương tinh dầu vỏ Bưởi vỏ Cam Việt Nam”, Việt Nam J Khoa học Technol., 51(2), tr.153 12 Huỳnh Thanh Minh (2018), “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm Bưởi tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, (4), tr.16-17 13 Nguyễn Thị Mai Ngọc (2019), Ảnh hưởng nồng độ dung dịch điều kiện nhiệt độ lên vỏ Bưởi sấy dẻo, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 14 Phạm Vũ Nhật (2019), “Cơ chế chống oxy hóa polyphenols”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(1A), tr.54-58 15 Nguyễn Thị Yến Nhi (2019), Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt vỏ Bưởi sấy dẻo, Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Trà Vinh 16 Lê Văn Gia Nhỏ (2020), “Thực trạng sản xuất tiêu thụ ngành hàng Bưởi Năm Roi vùng Tây Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ISSN 18594581(382), tr.135-139 17 Ngô Thị Cẩm Quyên (2020), “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu suất tinh dầu bưởi thu phương pháp có hỗ trợ vi sóng”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, (9), tr.39-42 18 Đỗ Dương Phương Thảo (2006), Nghiên cứu chế biến vỏ Bưởi tẩm đường, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học An Giang 19 Nguyễn Hồi Thương (2014), Xây dựng quy trình chiết xuất Naringin từ vỏ Bưởi Citrus grandis (L.) Osbeck, họ Cam (Rutaceae) thu mua Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 20 Đinh Hồ Thiện Tín (2016), Nghiên cứu bào chế đánh giá độ hòa tan viên nang bào chế từ cao chiết vỏ Bưởi Mướp đắng, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Cần Thơ 21 Nguyễn Thị Tuyết, Trần Thị Duyên (2019), “Nghiên cứu tách chiết chất màu anthocyanin từ hoa Đậu biếc (Clitoria ternatean)”, Tạp chí Công nghiệp Nông thôn, (36), tr.81-92 22 Nguyễn Danh Vàn, Kỹ thuật canh tác ăn trái Bưởi, 1, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 23 Đỗ Thị Thúy Vy (2020), “Ảnh hưởng nồng độ ethanol tỉ lệ dung mơi sử dụng đến hiệu trích ly hợp chất có khả kháng oxy hóa từ bột vỏ Bưởi Năm Roi”, Tạp chí Công Thương, (24), tr.51-56 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 24 Cavia - Saiz M et al (2010), “Antioxidant properties, radical scavenging activity and biomolecule protection capacity of flavonoid naringenin and its glycoside naringin: a comparative study”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 90(7), pp.1238-1244 25 Chen R et al (2016), “Therapeutic potential of naringin: an overview”, Pharmaceutical Biology, 54(12), pp.3203-3210 26 Choe S C et al (2001), “Naringin has an antiatherogenic effect with the inhibition of intercellular adhesion molecule-1 in hypercholesterolemic rabbits”, J Cardiovasc Pharmacol, (38), pp.947-955 27 Huynh XP, Luu MC, Tran TXN, Nguyen NT, Bui H Đang L et al (2021), “Chemical composition and antimicrobial activity of essential oil extracted from pomelo (Citrus maxima (Burm.) Merr.)”, Hueuni-jns, 130(1C), pp.75-83 28 Julia J Peterson et al (2006), “Flavanones in grapefruit, lemons, and limes: A compilation and review of the data from the analytical literature”, Journal of Food Composition and Analysis, (19), pp.74-81 29 Karadag, A., Ozcelik, B., & Saner, S (2009), ”Review of methods to determine antioxidant capacities”, Food analytical methods, 2(1), pp.41-60 30 Lee C H et al (2001), “Anti - atherogenic effect of citrus flavonoids, naringin and naringenin, associated with hepatic ACAT and aortic VCAM-1 and MCP-1 in high cholesterol-fed rabbits”, Biochem Biophys Res Commun, (284), pp.681-688 31 Moghaddam R H (2020), “Naringenin and naringin in cardiovascular disease prevention: A preclinical review”, European Journal of Pharmacology, 173535 32 P Kanmani, E Dhivya, J Aravind and K Kumaresan (2014), “Extraction and Analysis of Pectin from Citrus Peels: Augmenting the Yield from Citrus limon Using Statistical Experimental Design”, Iranica Journal of Energy & Environment, 5(3), pp.303-312 33 Puupponen-Pimia R., Aura A.M., Oksmancaldentey K.M., Myllarinen P., Saarela M et al (2001), “Development of functional ingredients for gut health”, Trends Food Sci Technol., Amsterdam, 13, pp.3-11 34 Sok Sian Liew, Wan Yong Ho, Swee Keong Yeap and Shaiful Adzni Bin Sharifudin (2018), “Phytochemical composition and in vitro antioxidant activities of Citrus sinensis peel extracts”, PeerJ, (6), pp.1-16 35 Testai, L., Calderone, V (2017), “Nutraceutical Value of Citrus Flavanones and Their Implications in Cardiovascular Disease”, Nutrients, 9(5), pp.502 36 Ueng U F et al (1999), “In Vitro and In Vivo Effects of Naringin on Cytochrome P450 Dependent Monoxygenase in Mouse Liver”, Life Sciences, (65), pp.2591-2602 37 Yuvaraj P et al (2013), “Attenuation of expression of cytokines, oxidative stress and inflammation by hepatoprotective phenolic acids from Thespesia populnea Soland ex Correa stem bark”, Annals of Phytomedicine, (2), pp.47-56 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu kết thử nghiệm độ nhiễm khuẩn ... xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi quy trình bào chế cao khơ vỏ Bưởi (Citrus grandis (L. ) Osbeck)? ?? với mục tiêu cụ thể: Khảo sát quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi Khảo sát quy trình bào chế cao. .. dụng vỏ Bưởi ứng dụng cao khơ vỏ Bưởi điều trị, nhóm nghiên cứu thực đề tài ? ?Khảo sát quy trình chiết xuất dịch chiết từ vỏ Bưởi quy trình bào chế cao khô vỏ Bưởi (Citrus grandis (L. ) Osbeck)? ??... HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT DỊCH CHIẾT TỪ VỎ QUẢ GIỮA BƯỞI VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO KHÔ VỎ QUẢ GIỮA BƯỞI (CITRUS GRANDIS (L. ) OSBECK) Mã số đề tài: 21.T.KD.10 CÁN

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN