1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bước Đầu Xây Dựng Quy Trình Sản Xuất Ô Mai Từ Vỏ Quả Bưởi.pdf

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM & ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ô MAI TỪ VỎ QUẢ BƯỞI Hà Nội – 09/2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC[.]

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM & - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ơ MAI TỪ VỎ QUẢ BƯỞI Hà Nội – 09/2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM & - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ơ MAI TỪ VỎ QUẢ BƯỞI Người thực : Nguyễn Thị Phước An Mã SV : 645906 Khóa : 64 Ngành : Công nghệ thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Lan Hương Địa điểm thực tập : Khoa Cơng nghệ thực phẩm Hà Nội - 09/2022 THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN THỰC HIỆN KHÓA LUẬN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phước An Mã SV 645906 Tel: 0336794559 Email: anng2k1@gmail.com Địa liên hệ: Kí túc xá C2 – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: K64CNTPD - Khoá 64 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Lan Hương Địa điểm thực tập: Khoa công nghệ thực phẩm – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sinh viên thực Nguyễn Thị Phước An MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .3 1.1 Tính cấp thiết đề tài .3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan bưởi 2.1.1 Giới thiệu bưởi 2.1.1.1 Nguồn gốc 2.1.1.2 Các giống bưởi 2.1.2 Giới thiệu vỏ bưởi 2.1.2.1 Đặc điểm 2.1.2.2 Công dụng vỏ bưởi 2.1.2.3 Một số sản phẩm từ vỏ bưởi thị trường 2.2 Nguyên liệu phụ 2.2.1 Gừng 2.2.2 Đường 2.2.3 Muối 2.2.4 Acid citric III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .6 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Quy trình dự kiến sản xuất mai từ vỏ bưởi 3.4.1.1 Sơ đồ quy trình dự kiến 3.4.1.2 Thuyết minh quy trình 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4.1.2 Xác định phương pháp khử đắng cho vỏ bưởi 3.4.1.3 Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ đường saccharose + acid citric + muối/ nguyên liệu 10 3.4.1.4 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dịch quất thay 11 3.4.1.6 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ mật ong acid tự nhiên thay 13 3.1.4.7 Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ gừng / vỏ bưởi 13 3.4.3 Phương pháp phân tích tiêu hóa học 14 IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 16 V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 16 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiêt đới gió mùa, đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển thực vật nói chung rau nói riêng Hầu rau có quanh năm , nằm rải rác khắp nơi, phong phú đa dạng Chúng tiêu thụ chỗ hay bảo quản đưa đến nơi khác tiêu thụ hay cung cấp cho thành thị, xuất khẩu, chế biến công nghiệp Nổi bật số loại trái trồng nhiều Việt Nam tốt cho sức khỏe bưởi, bưởi cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho người, đặc biệt chất xơ loại vitamin Hiện thị trường sản phẩm làm từ bưởi phát triển nhanh chóng như: nước ép bưởi, tinh dầu bưởi, rượu bưởi, Chính lượng vỏ bưởi thải vô lớn chưa tận dụng cách triệt để để tối ưu hóa công dụng, làm giảm giá trị kinh tế vỏ bưởi Bưởi có tên khoa học Citrus grandis (L.) Osbeck Về thành phần hoá học lá, hoa vỏ có chứa tinh dầu Bưởi loại cao to, vỏ thân màu vàng nhạt, kẽ nứt thân chảy thứ gơm nhựa Cành có gai dài, nhọn Lá hình trứng dài 11 - 12 cm, rộng 4.5 - 5.5 cm, hai đầu tù, ngun, dai, cuống có dìa cánh to Hoa đều, to, mọc thành chùm - 10 hoa, thơm Quả hình cầu to, vỏ dày, màu thay đổi tùy theo giống Người ta trồng chủ yếu để lấy ăn, lấy hoa ướp thơm thức ăn, bánh mứt cất nước hoa bưởi Người ta hái làm thuốc, thường dùng tươi Bưởi loại quen thuộc trồng khắp vùng, miền Việt Nam Trong bưởi chứa nhiều chất dinh dưỡng loại đường trái cây, đạm, béo, chất khoáng phospho, sắt, canxi, kali, magie, loại vitamin A, C, B1, B2, B3, Đặc biệt, vỏ bưởi giàu chất xơ hòa tan giúp giảm cholesterol chứa chất chống oxy hóa Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế việc đa dạng hóa sản phẩm ngành cơng nghiệp thực phẩm vơ cần thiết Vì với mục tiêu nâng cao giá trị kinh tế, tận dụng triệt để nguồn phế phẩm nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm từ bưởi Tạo sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe Bên cạnh mai từ trái cịn sản phẩm có từ lâu đời nước ta, sử dụng rộng rãi dịp lễ, Tết ăn chơi hay làm quà biếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hội sáng tạo, đồng ý Bộ môn Thục phẩm dinh dưỡng - Khoa Công nghệ thực phẩm - Học viện Nông nghiệp Việt Nam với hướng dẫn PGS TS Trần Thị Lan Hương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu xây dựng quy trình sản xuất ô mai từ vỏ bưởi” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tỉ lệ công thức phối trộn tạo nên vị ô mai vỏ bưởi hài hòa - Khử đắng nguyên liệu vỏ bưởi - Bước đầu xây dựng quy trình sản xuất mai từ vỏ bưởi II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan bưởi 2.1.1 Giới thiệu bưởi 2.1.1.1 Nguồn gốc 2.1.1.2 Các giống bưởi 2.1.2 Giới thiệu vỏ bưởi 2.1.2.1 Đặc điểm 2.1.2.2 Công dụng vỏ bưởi 2.1.2.3 Một số sản phẩm từ vỏ bưởi thị trường 2.2 Nguyên liệu phụ 2.2.1 Gừng 2.2.2 Đường 2.2.3 Muối 2.2.4 Acid citric 2.3 Tổng quan sấy 2.3.1 Giới thiệu chung sấy sấy dẻo 2.3.2 Khái niệm sấy 2.3.3 Khái niệm sấy dẻo 2.3.4 Phương pháp sấy đối lưu 2.3.5 Yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vỏ bưởi lấy từ vườn bưởi trồng Bắc Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Quy mô nghiên cứu: Quy mơ phịng thí nghiệm - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 - tháng 2/2023 phòng thí nghiệm thực phẩm dinh dưỡng khoa Cơng nghệ thực phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định phương pháp khử đắng cho nguyên liệu vỏ bưởi - Nghiên cứu công thức phối trộn cho ô mai vỏ bưởi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Quy trình dự kiến sản xuất mai từ vỏ bưởi 3.4.1.1 Sơ đồ quy trình dự kiến Vỏ bưởi diễn Sơ chế Tạo hình Tạp chất Vỏ thừa Khử đắng Dung dịch siro Phối trộn tỉ lệ đường : nước 1:1 Ngâm (1h) Sên Sấy Sản phẩm Sơ đồ quy trình dự kiến sản xuất ô mai từ vỏ bưởi 3.4.1.2 Thuyết minh quy trình Sơ chế Mục đích chuẩn bị cho cơng đoạn tiếp theo, loại tạp chất phần không sử dụng nguyên liệu Biến đổi vật lý: loại bỏ tạp chất bám bề mặt nguyên liệu Sinh học: số vi sinh vật vỏ bị loại bỏ Cách thực hiện: Vỏ bưởi xử lý cách rửa bồn nước Các tạp chất nhẹ bề mặt nguyên liệu bị kéo tác dụng chảy dòng nước Các tạp chất nặng đất đá lắng xuống đáy Sau ngun liệu chuyển qua cơng đoạn thái lát để chuẩn bị cho khâu Tạo hình Nguyên liệu sau trình sơ chế tạo hình dạng sợi mỏng khoảng 2mm, dài 56cm nhằm hai mục đích chính: + Tạo kích thước đồng đều, dẹp mắt cho sản phẩm dễ dàng cho trình tách loại chất đắng khỏi vỏ bưởi + Giúp trình thẩm thấu đường vào vỏ bưởi thuận lợi, nhanh chóng Khử đắng Đây q trình quan trọng quy trình sản xuất mai vỏ bưởi Ngun liệu sau thái tiến hành khử đắng Phương pháp khử đắng: Nguyên liệu đem chần khoảng 3-5 phút sau đem xả vịi nước lạnh tiến hành bóp nguyên liệu để loại bỏ tinh dầu khỏi nguyên liệu Phối trộn Nguyên liệu sau khử đắng tiến hành Phối trộn nguyên liệu với đường acicd theo tỉ lệ định Cách tiến hành: Cân acid, cân đường, cân nước với tỉ lệ đường : nước 1:1 Sau hịa tan acid với nước sau hoa tan đường Trong q trình hoa tan đường đường khơng tan tiến hành đun cách thủy để đường tan dễ dàng Ngâm Sau phối trộn nguyên liệu với nhau, hỗn hợp đem ngâm khoảng tiếng nhằm mục đích cho nguyên liệu thấm dịch đường acid Trong trình ủ, 30 phút tiến hành đảo trộn lần Sên Mục đích q trình nâng cao nồng độ chất khô cho sản phẩm phương pháp bay nước Khi sản phẩm có nồng độ chất khơ tăng lên nên hạn chế phát triển vi sinh vật, kéo dài thời gian bảo quản Sấy Sau cô đặc, sấy mai giúp nhanh chóng đạt đến độ ẩm cần thiết, đồng thời tránh tượng caramen sên thời gian dài giữ lại màu tươi sáng cho sản phẩm Thành phẩm Yêu cầu: Sản phẩm sau sấy giữ trạng thái mềm, dẻo, không bị giòn, mùi bưởi, vị chua hài hòa có vị the dịu đặc trưng bưởi 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4.1.2 Xác định phương pháp khử đắng cho vỏ bưởi Có nhiều phương pháp xử lý nguyên liệu khác để tạo sản phẩm có chất lượng tốt phương pháp xử lý enzyme, xử lý nhiệt, tia xạ Trong nghiên cứu này, biện pháp xử lý nhiệt sử dụng ưu điểm đơn giản, dễ làm, rẻ tiền, góp phần hạ giá thành sản phẩm, đồng thời làm giảm vị đắng vỏ bưởi Cách tiến hành: tiến hành chần vỏ bưởi nước sôi tính thời gian từ sơi đến kết thúc trình chần Sau chần tiến hành xả ăn thử hết vị đắng, sau tiến hành cố định thông số phối trộn nguyên liệu, sấy đối lưu nhiệt độ thời gian sau tiến hành đánh giá cảm quan, xác định thời gian chần vỏ bưởi tối ưu Sơ đồ quy trình khử đắng dự kiến: 10 Vỏ bưởi Rửa Thái lát dày 2mm, dài 5-6cm Chần (to: 100oC, t: 1-2 phút) Xả nước + bóp liên tục Vỏ bưởi khử đắng 3.4.1.3 Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ đường saccharose + acid citric + muối/ nguyên liệu Mục đích: Xác định tỷ lệ đường saccharose + acid citric + muối/ nguyên liệu phối trộn tối ưu Cách tiến hành: Nguyên liệu vỏ bưởi sau khử đắng tiến hành đem phối trộn theo tỉ lệ khác thể bảng đây, cố định thời gian sấy nhiệt độ 45oC 40 phút, sấy thiết bị sấy đối lưu với nhiệt độ 45 oC Sau tiến hành đánh giá cảm quan, xác định tỷ lệ acid bổ sung tối ưu Bảng 3.1: Tỉ lệ phối trộn nguyên liệu+ đường + acid+ muối Công thức % đường % acid citric % muối CT1 20% 0,25% 0% CT2 20% 0,3% 0% CT3 20% 0,4% 0% CT4 20% 0,25% 0% 11 CT5 20% 0,35% 0% CT6 20% 0,4% 0% CT7 20% 0,3% 0% CT8 20% 0,5% 0% CT9 25% 0,5% 0% CT10 25% 0,5% 0,1% CT11 35% 0,7% 0,1% CT13 30% 0,7% 0,2% CT14 30% 0,8% 0,2% CT15 35% 0,8% 0,2% CT16 35% 0,8% 0,5% CT17 35% 0,8% 0,6% CT18 30% 0,8% 0,8% CT19 35% 0,8% 0,8% CT20 30% 0,7% 1% CT21 30% 0,8% 1% CT22 35% 0,8% 1% Sau xác định tỉ lệ acid citric + đường + muối/ nguyên liệu phù hợp tiến hành bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ acid tự nhiên thay cho acid citric 3.4.1.4 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dịch quất thay Mục đích: Xác định tỷ lệ phối trộn dịch quất tối ưu Cách tiến hành: Ta tiến hành phối trộn theo tỷ lệ bảng đây: Bảng 4.1: Bảng tỉ lệ phối trộn acid tự nhiêu thay Công thức % đường CT23 30% % acid citric % dịch quất % muối 0% 0,8% 0,8% 12 CT24 35% 0,4% 0,4% 0,8% CT25 30% 0% 0,8% 0,8% CT26 30% 0,2% 0,6% 0,8% CT27 30% 0,4% 0,4% 0,8% CT28 25% 0% 0,7% 0,8% CT29 25% 0,35% 0,35% 0,8% Sau phối trộn công thức tiếp tục tiến hành thực bước quy trình chế biến ô mai vỏ bưởi Thành phẩm đem nhận xét cảm quan, đánh giá, so sánh cơng thức thí nghiệm cơng thức thí nghiệm để điều chỉnh, tìm cơng thức phối trộn phù hợp 3.4.1.5 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ mật ong thay nguyên liệu đường saccharose Mục đích: Xác định tỷ lệ phối trộn mật ong thay nguyên liệu đường saccharose tối ưu Cách tiến hành: Ta tiến hành phối trộn tỷ lệ mật ong theo bảng Cố định thời gian sấy nhiệt độ 45 oC 40 phút, sấy thiết bị sấy đối lưu với nhiệt độ 45oC Sau tiến hành đánh giá cảm quan, xác định tỷ lệ mật ong tối ưu Bảng 5.1: Bảng tỉ lệ phối trộn mật ong thay Công thức % đường % mật ong % acid % muối CT30 0% 35% 0,8% 0,8% CT31 0% 30% 0,8% 0,8% CT32 10% 30% 0,8% 0,8% CT33 20% 10% 0,8% 0,8% CT34 0% 25% 0,8% 0,8% 13 3.4.1.6 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ mật ong acid tự nhiên thay Mục đích: Xác định tỷ lệ phối trộn mật ong dịch quất / vỏ bưởi tối ưu Cách tiến hành: Ta tiến hành phối trộn tỷ lệ mật ong dịch quất/ vỏ bưởi, cố định thông số phối trộn muối so với nguyên liệu Cố định thời gian sấy nhiệt độ 45oC 40 phút, sấy thiết bị sấy đối lưu với nhiệt độ 45 oC Sau tiến hành đánh giá cảm quan, xác định tỷ lệ mật ong dịch quất thay tối ưu Bảng 6.1: Bảng tỉ lệ phối trộn mật ong acid thay Công thức % đường % mật ong % acid citric % dịch quất % muối CT35 0% 30% 0,4% 0,4% 0,8% CT36 0% 30% 0% 0,8% 0,8% CT37 0% 30% 0,2% 0,6% 0,8% CT38 10% 20% 0,4% 0,4% 0,8% CT39 10% 20% 0,2% 0,6% 0,8% CT40 10% 20% 0% 0,8% 0,8% 3.1.4.7 Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ gừng / vỏ bưởi Từ thí nghiệm ta xác định công thức phối trộn ô mai hài hòa Ta tiến hành phối trộn thêm gừng tươi theo tỉ lệ bảng đây: Bảng 6.1: Công thức % gừng CT41 10% CT42 25% CT43 20% CT44 25% CT45 30% CT46 35% 14 3.4.3 Phương pháp phân tích tiêu hóa học a) Xác định hàm lượng acid hữu tổng số( TCVN 4589:1988)  Nguyên tắc: Sử dụng dung dịch NaOH để trung hòa hết acid thực phẩm  Tiến hành: Nghiền nhỏ mẫu, cân 10g xác đến 0,001g, dùng nước cất chuyển tồn mẫu vào bình tam giác dung tích 250ml thêm nước đến 100ml, đun bếp cách thủy 80 độ C 15 phút Làm nguội, chuyển toàn vào bình định mức 250ml, thêm nước đến vạch, lắc kỹ, để lắng Lọc mẫu thu dịch lọc vào cốc Hút 25ml dịch lọc cho vào bình tam giác 250ml, thêm 3-5 giọt phenolphtalein chuẩn độ NaOH 0,1N đến xuất màu hồng bền khoảng 30s dừng lại.Trong trình chuẩn độ phải lắc liên tục  Tính tốn kết quả: Trong đó: a: số ml NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ k: hệ số axit citric, k= 0,0064 C: khối lượng mẫu đem chuẩn độ b) Xác định cường độ màu nguyên liệu sau phối trộn sản phẩm sau sấy dẻo  Nguyên tắc: Xác định máy đo màu dựa thông số L, a*, b* (theo Hunter value) Trong đó: L: Biểu thị từ tối tới sáng có giá trị từ 0→100 a*: Biểu thị từ màu xanh tới đỏ có giá trị từ -60→+60 b*: Biểu thị từ màu xanh da trời đến vàng có giá trị từ -60 → +60  Tiến hành:  Xác định đánh dấu vị trí cách mẫu 15  Dùng đầu máy đặt sát vào vị trí vừa xác định cho đầu máy tiếp xúc vng góc với bề mặt để tránh ánh sáng bên vào  Ấn nút để máy đọc, kết hiển thị hình máy bao gồm giá trị L, a*, b* c) Xác định hàm lượng chất khô tổng số(TCVN 8082:2013)  Phương pháp: Sử dụng phương pháp sấy đến khối lượng không đổi nhiệt độ 105 độ C  Tiến hành:  Lên nhiệt độ tủ sấy đến 105 độ C  Đặt nhiệt kế tủ sấy kiểm tra nhiệt độ xác  Sấy khơ chén sấy có nắp đến khối lượng khơng đổ làm nguội bình hút ẩm Cân khối lượng chén sau sấy  Cân khoảng 5gam mẫu xay nguyễn vào chén vừa sấy xong  Đặt mẫu vào tủ sấy 3h 105 độ C  Sau 3h lấy mẫu đặt vào bình hút ẩm để nguội nhiệt độ phòng Cân khối lượng mẫu vào chén sau sấy( m3) Tiếp tục sấy sau 30 phút đem cân lại lần khối lượng mẫu sau sấy không đổi( Khi chênh lệch lần cân khơng qua 0,5mg)  Tính tốn: W= Độ ẩm(%) = W Trong đó: W: hàm lượng chất khô tổng số(%) m3: Khối lượng mẫu chén sấy(g) m1: Khối lượng chén sau sấy(g) m2: Khối lượng mẫu trước sấy(g) d Đánh giá cảm quan chất lượng thành phẩm (TCVN 3215-79) 16 Dựa theo phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3215-79) Tiêu chuẩn áp dụng công tác kiểm tra tiêu cảm quan chung riêng biệt tiêu màu, mùi, vị, trạng thái để đánh giá chất lượng thực phẩm Tiêu chuẩn Việt Nam sử dụng hệ 20 điểm xây dựng thang điểm thống có bậc từ đến điểm tương ứng với chất lượng sản phẩm bị hỏng, từ điểm đến điểm ứng với mức khuyết tật giảm dần, điểm cao cho tiêu, tổng hệ số quan trọng tất tiêu đánh giá cho sản phẩm Bảng 3.4a: Hệ số trọng lượng mứt TCVN 3215-79 Tên tiêu Hệ số trọng lượng Màu 1,0 Mùi 0,8 Vị 1,0 Trạng thái 1,2 Tổng 4,0 Bảng 3.4b: Các mức chất lượng Mức Điểm Mức Điểm Tốt 18,6 – 20,0 Kém 7,2 – 11,1 Khá 15,2 – 18,5 Rất 4,0 – 7,1 Trung bình 11,2 – 15,1 Hỏng 0,0 – 3,9 IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC  Xác định phương pháp khử đắng cho nguyên liệu đầu vào  Xây dựng công thức phối trộn, tỉ lệ phối trộn  Thu kết đánh giá cảm quan sản phẩm  Hồn thiện quy trình sản xuất cho sản phẩm mai vỏ bưởi  Hoạch tốn giá thành sản phẩm 17 V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng TT Nội dung Chuẩn bị đề cương     Thu thập thông tin         Tiến hành công việc KLNT 10 11 12                 Xử lý số liệu           Viết báo cáo           Bảo vệ           Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phước An BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng môn 18 ... tài: ? ?Bước đầu xây dựng quy trình sản xuất ô mai từ vỏ bưởi” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tỉ lệ công thức phối trộn tạo nên vị ô mai vỏ bưởi hài hòa - Khử đắng nguyên liệu vỏ bưởi... nguyên liệu vỏ bưởi - Nghiên cứu công thức phối trộn cho ô mai vỏ bưởi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Quy trình dự kiến sản xuất mai từ vỏ bưởi 3.4.1.1 Sơ đồ quy trình dự kiến Vỏ bưởi diễn...HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM & - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ơ MAI TỪ VỎ QUẢ BƯỞI Người thực : Nguyễn

Ngày đăng: 30/01/2023, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w