1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình chiết xuất tối ưu và khảo sát hoạt tính sinh học của berberin từ cây hoàng liên gai (berberis wallichiana dc) đề tài nghiên cứu khoa học

54 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT TỐI ƯU VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BERBERIN TỪ CÂY HỒNG LIÊN GAI (BERBERIS WALLICHIANA D.C) Mã số đề tài: Bình Dương, tháng 03 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT TỐI ƯU VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BERBERIN TỪ CÂY HOÀNG LIÊN GAI (BERBERIS WALLICHIANA D.C) Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Lê Ngọc Hân Khoa: Công nghệ Sinh học Các thành viên: Đặng Hoài Thương Trịnh Thị Hoài Phương Phạm Minh Sang Vũ Thị Ngọc Uyên Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hồng Bình Dương, tháng 03 năm 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 11 PHẦN I TỔNG QUAN 13 Tổng quan hoàng liên gai (Berberis wallichiana DC) 14 1.1 Đặc điểm 14 1.2 Phân bố sinh thái 15 1.3 Thành phần hóa học 15 1.4 Tác dụng dược lý 15 Sơ lược berberin 15 2.1 Tính chất hóa lý 16 2.1.1 Tính chất vật lý 16 2.1.2 Tính chất hóa học 16 2.2 Hoạt tính sinh học 17 Phương pháp chiết xuất tinh chế 18 3.1 Phương pháp ngâm dầm 18 3.2 Phương pháp kết tinh 19 3.3 Phương pháp cô lập hợp chất hữu 20 Phương pháp phân tích định tính berberin 21 4.1 Phương pháp sắc kí mỏng 21 4.2 Phương pháp đo điểm nóng chảy 21 4.3 Phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) 22 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 Vật liệu 24 1.1 Đối tượng, phạm vi phương pháp định danh xác định cấu trúc hợp chất 24 1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 24 1.2.1 Hóa chất 24 1.2.2 Dụng cụ - thiết bị 24 Phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Quy trình chiết xuất berberin 26 2.2 Khảo sát thể tích dung dịch acid sulfuric ngâm chiết tối ưu 28 2.3 Cơ lập thành phần berberin có hỗn hợp alkaloid 29 2.4 Định tính berberin thô thu 31 2.3.1 Sắc kí mỏng 31 2.3.2 Đo điểm nóng chảy 32 2.3.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 33 2.3.4 So sánh kết rotudin thu nhận số mẫu thuốc thị trường 33 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 Kết khảo sát thể tích dung dịch acid sulfuric ngâm chiết tối ưu 36 Kết khảo sát nồng độ dung dịch acid sulfuric ngâm chiết tối ưu 38 Kết định tính berberin 41 3.1 Kết sắc ký mỏng 41 3.2 Kết đo điểm nóng chảy 42 3.3 Kết sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 43 3.4 Kết cô lập xác định hợp chât berberin hỗn hợp alkaloid 45 3.5 Kết so sánh hợp chất berberin thu nhận số mẫu thuốc 47 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 Kết luận 50 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát thể tích dung mơi acid sulfuric ngâm chiết tối ưu 36 Bảng 3.2 Kết khảo sát nồng độ dung dịch acid sulfuric ngâm chiết tối ưu 38 Bảng 3.3 Kết đo giá trị Rf sắc kí mỏng 42 Bảng 3.4 Kết đo điểm nóng chảy 43 Bảng 3.5 Các phân đoạn sắc ký cột 45 Bảng 3.6 Kết sắc ký so sánh berberin số thuốc thị trường 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hồng liên gai ( Berberis wallichiana DC) 14 Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo berberin 15 Hình 1.3 Phương pháp kết tinh .20 Hình 2.1 Máy đo điểm nóng chảy 25 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chiết xuất berberin .26 Hình 2.3 Quy trình ngâm chiết berberin .27 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình khảo sát thể tích dung dịch acid sulfuric ngâm chiết tối ưu 29 Hình 2.5 Các bước thực sắc ký cột .31 Hình 2.6 Bản mỏng sắc ký 32 Hình 2.7 Đo điểm nóng chảy 33 Hình 2.8 Bản mỏng so sánh berberin với số loại thuốc 34 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn hiệu suất chiết berberin thô theo tỷ lệ ngâm chiết acid sulfuric khác 37 Hình 3.2 Kết sắc kí mỏng berberin thơ chiết dung dịch acid sulfuric 39 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hiệu suất chiết berberin thô theo nồng độ acid sulfuric40 Hình 3.4 Tinh thể berberin thơ .41 Hình 3.5 Kết sắc kí mỏng berberin thơ berberin chuẩn hệ dung môi 41 Hình 3.6 Kết sắc kí lỏng hiệu cao bước sóng UV- vis 320 nm 44 Hình 3.7 Kết sắc kí lỏng hiệu cao bước sóng UV-vis 280 nm 44 Hình 3.8 Một số phân đoạn sắc ký cột 46 Hình 3.9 Kết sắc kí mỏng berberin số loại thuốc thị trường 47 DANH MỤC VIẾT TẮT Cs Cộng HPLC High Performance Liquid Chromatography MS Mass Spectrometry Tp Thành phố UV Ultraviolet CTCP Công ty cổ phần Rf Retention factor BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT TỐI ƯU VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BERBERIN TỪ CÂY HỒNG LIÊN GAI (BERBERIS WALLICHIANA D.C) - Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Hân - Lớp: DH15YD01 Khoa: Công nghệ Sinh học Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: Nguyễn Minh Hoàng Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu quy trình chiết xuất berberin từ Hồng liên gai - Đề xuất quy trình trích ly tối ưu cho sản phẩm - Cô lập tinh hợp chất berberin thu - Khảo sát hoạt tính sinh học hàm lượng dược dụng berberin thu Tính sáng tạo: - Tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú hoàng liên gai (Berberis wallichiana DC) phía Bắc Việt Nam để ứng dụng vào chiết xuất hợp chất berberin có hoạt tính dạng tinh sạch, phù hợp với nhu cầu dược dụng - Khảo sát quy trình chiết xuất berberin theo hướng ứng dụng sản xuất công nghiệp, sử dụng dung mơi an tồn phù hợp với sức khỏe Kết nghiên cứu: - Chiết xuất berberin từ hoàng liên gai với độ tinh khiết cao - Xác định thể tích nồng độ dung dịch acid sulfuric phù hợp cho q trình ngâm chiết Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Về mặt kinh tế - xã hội, đề tài cô lập hợp chất berberin hoàng liên gai nhằm phục vụ cho nhu cầu dược dụng - Về mặt giáo dục đào tạo, đề tài cung cấp kiến thức từ bước khảo sát quy trình chiết xuất hợp chất thiên nhiên cô lập, tinh hợp chất để đưa vào tài liệu tham khảo thực hành cho môn Chiết xuất dược liệu cho sinh viên chuyên ngành Cơng nghệ Sinh học Y dược Đề tài có khả ứng dụng cao, tiền đề cho việc nghiên cứu sản phẩm thuốc chứa berberin có nguồn gốc từ tự nhiên việc điều trị bệnh Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày 25 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Ngọc Hân Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: - Đề tài khảo sát quy trình chiết xuất berberin từ thân rễ hồng liên gai - Đề tài có khả ứng dụng cao, tiền đề cho việc nghiên cứu sản phẩm thuốc chứa berberin có nguồn gốc từ tự nhiên việc điều trị bệnh - Ngồi ra, đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho môn Chiết xuất dược liệu khoa Công nghệ Sinh học, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 03 năm 2019 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Nguyễn Minh Hoàng 38 Kết khảo sát nồng độ dung dịch acid sulfuric ngâm chiết tối ưu Thực chiết berberin thô dung dịch acid sulfuric có nồng độ khác theo tỷ lệ 1/5 Qua trình kết tinh thu kết hiệu suất chiết bảng sau: Bảng 3.2 Kết khảo sát nồng độ dung dịch acid sulfuric ngâm chiết tối ưu Nồng độ dung Khối lượng bột Khối lượng dịch H2SO4 (%) hồng liên gai (g) berberin thơ (g) 0.3 30 0.4782 1.59 0.4 30 0.6731 2.24 0.5 30 0.5433 1.81 30 0.5127 1.71 Hiệu suất (%) 39 Hình 3.2 Kết sắc kí mỏng berberin thơ chiết dung dịch acid sulfuric Từ kết bảng số liệu 3.2 hình 3.2 tiến hành xây dựng đồ thị so sánh hiệu suất chiết nồng độ dung dịch aid sulfuric 40 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hiệu suất chiết berberin thô theo nồng độ acid sulfuric Qua trình khảo sát, hiệu suất chiết berberin thơ có chênh lệch nồng độ dung dịch acid sulfuric khác Kết sắc kí mỏng cho thấy độ tinh berberin thô dung dịch khác tương đương Trong đó, hiệu suất chiết dung dịch H2SO4 0.4% cao (2.24%) Không thấy xuất ván nhựa dầu Ở dung dịch H2SO4 0,3%, q trình lọc tủa alkaloid tồn phần, phần tủa alkaloid lắng lâu khơng lắng hồn tồn cịn lơ lửng làm kéo dài thời gian tủa ảnh hưởng đến giai đoạn Ngoài ra, tinh thể kết tinh lâu xuất ván nhựa dầu gây khó khăn việc thu tinh thể hao hụt dẫn đến kết sai số Như vậy, bột hoàng liên gai ngâm dung dịch H2SO4 0,4% nồng độ thích hợp cho việc ngâm chiết 41 Hình 3.4 Tinh thể berberin thơ Kết luận: Bột hoàng liên gai ngâm chiết dung dịch acid sulfuric nồng độ 0,4% với tỷ lệ thể tích 1/5 tối ưu Kết định tính berberin 3.1 Kết sắc ký mỏng Hình 3.5 Kết sắc kí mỏng berberin thơ berberin chuẩn hệ dung môi 42 Sau tiến hành chạy sắc kí mỏng hệ dung mơi (cloroform : methanol tỷ lệ : 1) xem mỏng bước sóng 365 nm, nhận thấy mẫu chiết xuất vệt bị kéo dài alkaloid Hệ dung môi (butanol : acid acetic : nước tỷ lệ 14 : : 4) hệ dung môi (butanol : acid acetic : nước tỷ lệ : : 2) xuất hai vệt có khoảng cách gần nên chưa thể việc tách chất riêng biệt, tinh chất mong muốn Hệ dung môi (cloroform : methanol : acid acetic tỷ lệ 15 : 10 : 1) lại cho kết ổn định hơn, vệt xuất rõ ràng, đẹp hai vệt alkaloid có khoảng cách xa Kết Rf chạy sắc kí thể bảng sau: Bảng 3.3 Kết đo giá trị Rf sắc kí mỏng Hệ Hệ dung mơi Chất chuẩn Chất chiết Alkaloid 5,8 5,8 Alkaloid - 4,2 (Ghi chú: - khơng có chất diện) Trong sắc kí hệ lên hai vệt, có vệt đậm cao tương đương với chất chuẩn berberin, cho thấy berberin, lại vệt mờ Kết luận: Hệ hệ dung mơi tốt phân tách alkaloid rõ rệt Hệ dung mơi phù hợp để sử dụng cho sắc ký cột 3.2 Kết đo điểm nóng chảy Kết đo điểm nóng chảy chất rắn chiết berberin chuẩn thể bảng sau: 43 Bảng 3.4 Kết đo điểm nóng chảy Mẫu chuẩn Nhiệt độ nóng chảy (oc) Berberin chuẩn 145 Berberin thơ chiết 141-143 Kết đo điểm nóng chảy cho thấy nhiệt độ nóng chảy chất chiết (143oC) gần với nhiệt độ nóng chảy berberin chuẩn (145oC) 3.3 Kết sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Lấy mẫu khảo sát tỷ lệ ngâm chiết nồng độ dung dịch acid sulfuric tối ưu cho trình ngâm chiết kiểm tra độ tinh khiết phương pháp HPLC hai bước sóng UV- Vis 280 nm 320 nm Ở bước sóng 320 nm, thời gian lưu 7,49 phút xuất mũi cao có độ tinh khiết 94,42% Ngoài ra, thời gian lưu 6,38 phút 6,83 phút 7,28 phút xuất bốn mũi nhỏ có hàm lượng 0,54%; 2,83%; 0,55% 1,66% Ở bước sóng 280 nm, thời gian lưu 7,49 phút xuất mũi cao có độ tinh khiết 66,56%, thời gian lưu 23,90 phút có xuất mũi có hàm lượng 28,72% Kết HPLC cho thấy phù hợp với kết sắc kí mỏng vệt đậm vệt mờ 44 Hình 3.6 Kết sắc kí lỏng hiệu cao bước sóng UV- vis 320 nm Hình 3.7 Kết sắc kí lỏng hiệu cao bước sóng UV-vis 280 nm 45 Như vậy, so sánh kết từ phương pháp đo điểm nóng chảy, sắc kí mỏng, sắc kí lỏng hiệu cao ta bước đầu khẳng định sản phẩm thu trình chiết berberin nhiên chưa đạt mức độ tinh khiết 3.4 Kết cô lập xác định hợp chât berberin hỗn hợp alkaloid ❖ Khối lượng mẫu nạp: g ❖ Khối lượng silicagel: 23 g ❖ Chiều cao silicagel cột: 23 cm ❖ Tổng số phân đoạn hứng được: 30, thể tích phân đoạn: 10 ml ❖ Pha động: hệ dung môi chloroform : methanol : acid acetic (tỉ lệ 15 : 10 : 1) ❖ Vận tốc ly giải cột ml/ phút ❖ Tiến hành nạp mẫu alkaloid dạng khơ, sau giải ly với hệ dung môi chloroform : methanol : acid acetic (tỉ lệ 15 : 10 : 1) Thu phân đoạn, chấm sắc ký cho kết theo bảng: Bảng 3.5 Các phân đoạn sắc ký cột Phân đoạn Phân đoạn Tổng thể tích nhỏ (ml) A1 - 12 120 - - A2 13 - 17 50 Berberin 0,3362 A3 18-24 70 Berberin + 0,4725 Thành phần Khối lượng (g) Alkaloid A4 Tổng 24-30 60 Alkaloid 300 0,0826 0,8913 (Ghi chú: - khơng có chất diện) Nhận xét: Qua trình thực sắc ký cột thu kết bảng trên, nhận thấy: 46 Phân đoạn A1 xuất vệt tiến hành chấm sắc ký mỏng Do giai đoạn này, mẫu chưa pha động giải ly xuống đầu cột Phân đoạn A2 có vết, đậm, chấm so với chất chuẩn, Rf mẫu với Rf chất chuẩn, từ nhận định berberin Phân đoạn A3 sau thu dung dịch tiến hành chấm sắc ký so sánh với berberin, nhận thấy xuất hai vệt, ngồi vệt đậm có Rf tương đương với chất chuẩn berberin vệt phía mờ hơn, alkaloid khác hàm lượng cịn Phân đoạn A4 xuất vết mờ, thấp so với berberin chuẩn Trong phân đoạn từ chai 25 vệt berberin xuất phía mờ hẳn cịn alkaloid khác Hình 3.8 Một số phân đoạn sắc ký cột (Ghi chú: A2 – phân đoạn A2; A3 – phân đoạn A3; C – berberin chuẩn) 47 3.5 Kết so sánh hợp chất berberin thu nhận số mẫu thuốc Hình 3.9 Kết sắc kí mỏng berberin số loại thuốc thị trường (Ghi chú: A – Berberin thu được, H – thuốc Hoàng liên ĐY, B1 – thuốc Berberin-10, B – thuốc Berberin, C – Berberin chuẩn) Bảng 3.6 Kết sắc ký so sánh berberin số thuốc thị trường Mẫu Rf Berberin chuẩn 0,57 Thuốc Hoàng liên ĐY 0,57 Thuốc Berberin-10 0,57 Thuốc Berberin 0,57 Berberin thu nhận 0,57 48 Trong mỏng sắc ký, mẫu chiết berberin xuất vệt Rf hợp chất berberin tương đương Rf mẫu chuẩn mẫu thuốc Từ kết này, chứng tỏ nguyên liệu hồng liên gai từ phịng khám Đơng Y Nguyễn Hữu Tồn Hải Phịng hồn tồn nguyên liệu cho trình sản xuất dược phẩm điều trị lỵ số bệnh khác 49 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 Kết luận Qua trình thực khảo sát quy trình alkaloid từ hồng liên gai, tơi rút số kết luận sau: • Tỷ lệ 1/5 bột hồng liên gai thể tích dung dịch acid sulfuric tỷ lệ tốt cho trình ngâm chiết (2,12%) • Dung dịch acid sulfuric nồng độ 0,4% phù hợp để chiết kiệt alkaloid khỏi bột dược liệu (2,24%) • Hệ dung mơi Cloroform : methanol : acid acetic (15 : 10 : 1) cho kết phân tách chất tốt Hệ dung môi thích hợp để sử dụng sắc kí cột nhằm phân tách riêng berberin alkaloid khác • Điểm nóng chảy đo gần với chất chuẩn cho thấy berberin • Kết sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) cho thấy xuất berberin có độ tinh khiết đạt 66,56% • Kết sắc ký cột phân đoạn A2 có berberin với vệt đậm, Rf mẫu với Rf chất chuẩn thấy xuất chất • So sánh berberin chiết mẫu thuốc sắc ký mỏng cho kết có Rf tương đương Đề nghị Do thời gian kinh phí thực đề tài có hạn nên tơi đưa số đề nghị để hoàn thiện kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn sau: • Thực định lượng sản phẩm thu phương pháp HPLC-MS • Sắc ký cột cột trung áp để cô lập berberin alkaloid khỏi hợp chất hoàn toàn, từ khảo sát hoạt tính thành phần 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr 91 – 92 Dược liệu chứa alkaloid , chương 1, Trường cao đẳng quân y, tr 43 – 46 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 955 – 956 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, tr 337 Phan Quốc Kinh (2011), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 18-20 Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập I, Nhà xuất y học, tr 230 – 231 Định Thị Liên, Vũ Thanh Thảo, Trần Cát Đông, Trần Thành Đạo (2011), “Khảo sát tác động kháng sinh Staphylococcus aureus phối hợp berberin kháng sinh β-lactam”, tập 15, Y học Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 191 - 192 Lã Đình Mới (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp , tr.316 – 317 10 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr – 79; 439-440 11 Phạm Thiệp Vũ Ngọc Thúy (2002), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 108 52 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 13 Bhardwaj D., & Kaushik N (2012), Phytochemical and pharmacological studies in genus Berberis, Phytochemistry reviews, 11(4), 523-542 14 Bruice P Y (2004), Organic Chemistry, 4th edition, pp 526 – 537 15 Feng Y., Siu K Y., Ye X., Wang N., Yuen M F., Leung C H., Tong Y & Kobayashi S (2010), Hepatoprotective effects of berberine on carbon tetrachloride-induced acute hepatotoxicity in rats, Chinese medicine, 5(1), 33 16 Li Y., Ren G., Wang Y X., Kong W J., Yang P., Wang Y M., Li Y H., Yi H., Li R Z., Song D Q & Jiang J D (2011), Bioactivities of berberine metabolites after transformation through CYP450 isoenzymes, Journal of translational medicine, 9(1), 62 17 Nair A J., Sudhakaran P R., Rao J M., & Ramakrishna S V (1992), Berberine synthesis by callus and cell suspension cultures of Coscinium fenestratum, Plant cell, tissue and organ culture, 29(1), 7-10 18 Sarker S D., Latif Z and Gray A I (2006), Natural products isolation, Humana press, pp 32, 213 – 232 19 Pavia D L (2011), A small-scale approach to Organic Laboratory Techniques, Brooks/Cole - Cengage Learning, pp 545 – 959 20 Rojsanga P., Gritsanapan W., & Suntornsuk L (2006), Determination of berberine content in the stem extracts of Coscinium fenestratum by TLC densitometry, Medical Principles and Practice, 15(5), 373-378 21 Tani C., & Tagahara K (1974), Studies on berberine derivatives and related alkaloids VII On the biosynthesis of protopine, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 22(10), 2457-2459 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT TỐI ƯU VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BERBERIN TỪ... CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT TỐI ƯU VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BERBERIN TỪ CÂY HOÀNG LIÊN GAI (BERBERIS WALLICHIANA D.C) - Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Hân - Lớp: DH15YD01 Khoa: Công nghệ Sinh. .. tài ? ?Nghiên cứu quy trình chiết xuất tối ưu khảo sát hoạt tính sinh học berberin từ Hoàng liên gai (Berberis wallichiana D.C)” Đây tiền đề cho việc nghiên cứu số sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN