Vi khuẩn helicobacter pylori (tldt 0067) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , value + vi k
VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả tính chất vi sinh học vi khuẩn Helicobacter pylori Trình bày chế gây bệnh vi khuẩn Helicobacter pylori Nêu phương pháp chẩn đoán vi sinh học Helicobacter pylori Vi khuẩn Helicobacter pylori Marshall Warren phân lập năm 1982 Căn vào hình dạng đặc tính tăng trưởng, người ta đặt tên vi khuẩn Campylobacter pyliridis, sau đổi thành Campylobacter pylori Hiện nay, vi khuẩn xếp vào giống có tên Helicobacter pylori Vi khuẩn H pylori thuộc họ Helicobacteriaceae Đến phát 15 loài khác họ Helicobacteriaceae Trong số này, có lồi H pylori gây bệnh người, số lồi khác ký sinh người khơng gây bệnh TÍNH CHẤT VI SINH HỌC 1.1 Hình dạng, kích thước H pylori vi khuẩn gram âm, hình chữ S (hình cánh chim hải âu) hay hình xoắn, kích thước 0,3 -1µm x 1,5 - 5µm, có 1-6 lông đầu, di động mạnh môi trường lỏng Hình 2.7 Vi khuẩn H pylori 1.2 Tính chất ni cấy Vi khuẩn thuộc loại vi hiếu khí (mọc khí trường có - 10% O2, 10% CO2, 80 85% N2), phát triển nhiệt độ từ 300C - 400C, tốt 370C, chịu pH từ 5,5 8,5 Vi khuẩn phát triển chậm nên phải ủ - ngày cho khuẩn lạc nhỏ có kích thước 0,5 - 1mm, màu xám 116 Vi khuẩn mọc môi trường thạch máu chọn lọc Huyết bào thai bị kích thích tăng trưởng vi khuẩn 1.3 Tính chất sinh hóa Vi khuẩn có hệ thống enzym hoạt động: catalase, oxidase, phosphatase kiềm urease dương tính mạnh Đặc điểm men urease hoạt động mạnh giúp phân biệt H pylori với Campylobacter Vi khuẩn không khử nitrat, không phân giải hydrate carbon hippurat 1.4 Kháng nguyên độc tố H pylori có loại kháng ngun kháng nguyên O (kháng nguyên thân) kháng nguyên H (kháng nguyên lông) chất protein, không chịu nhiệt Ngồi ra, cịn số kháng ngun có vai trò quan trọng liên quan đến khả gây bệnh kháng nguyên adhesion giúp vi khuẩn kết dính vào tế bào niêm mạc, kháng nguyên cytotoxin gây độc tế bào Protein CagA độc tố protein, có tính sinh miễn dịch cao, vi khuẩn chuyển vào tế bào biểu mô dày ký chủ, gây nên chuyển dạng tế bào Dòng CagA+ liên quan chặt chẽ với viêm dày thể nặng, viêm teo dày, loét dày ung thư dày Protein VacA độc tố gây độc tế bào, kích thích tạo khơng bào tế bào biểu mơ, tạo lỗ trống màng tế bào, phá hủy hoạt động ẩm bào lysosom, kích thích chết theo chương trình tế bào Dựa điện gen cagA vacA người ta xác định genotype H Pylori (genotype I, II, III, IV), genotype I tác nhân quan trọng gây ung thư dày 1.5 Sức đề kháng Vi khuẩn có khả sống lâu mơi trường có độ acid cao dày Ở nhiệt độ phòng, vi khuẩn sống âm 700C vi khuẩn sống vài tháng Các hóa chất thơng thường dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 2.1 Cơ chế bệnh sinh H pylori cư trú biểu mô hang vị đáy vị dày, mô dày lạc chỗ tá tràng hay thực quản, vi khuẩn không xâm lấn mô Ở niêm mạc dày, H pylori cư trú khe tế bào biểu mô niêm mạc dày phần sâu lớp chất nhày Sự tồn vi khuẩn môi trường acid nhờ tác dụng che chở lớp chất nhày niêm mạc dày nhờ enzym urease vi khuẩn tạo nhiều nhanh Ure sản phẩm chuyển hóa mơ tế bào, chúng vào máu phần đào thải qua thận Ure từ máu qua lớp niêm mạc dày vào dịch dày bị men urease phân giải thành NH3 có tác dụng trung hịa aicd Mặc khác, NH3 gây độc trực tiếp tế bào niêm mạc dày Sự diện H pylori có liên quan tới 117 xâm nhiễm cấp tính bạch cầu đa nhân trung tính tế bào viêm khác Khi đến cư trú dày, vi khuẩn tiết sản phẩm gây viêm mà thơng qua gây nên tình trạng viêm mạn tính niêm mạc dày Bình thường ăn, gastrin tiết tác động trực tiếp lên tế bào thành làm tăng tiết acid Một chế phản hồi qua trung gian H+ tắt kích thích gastrin Người ta cho hậu nhiễm H.pylori can thiệp vào chế phản hồi bình thường khiến gastrin tăng thời gian dài Điều dẫn đến tăng khối lượng tế bào thành làm tăng tiết acid 2.2 Dịch tễ học Tỷ lệ nhiễm H pylori cao, chiếm 1/3 dân số giới gặp khắp nơi giới Ở nước phát triển, nhiễm H pylori thường xảy sớm nhỏ Ở độ tuổi từ 20 trở lên, khoảng 80% dân số bị nhiễm dạng mạn tính suốt tuổi trưởng thành Tỷ lệ tái nhiễm nước cao Ở nước phát triển, tỷ lệ nhiễm gia tăng dần theo tuổi, đạt 50% tuổi 50, < 40 tuổi 20%, > 60 tuổi 50% H pylori lây chủ yếu qua đường tiêu hóa Người gia đình dễ bị lây nhiễm Các phương thức lây truyền bao gồm: đường miệng - miệng, đường phân - miệng, đường dày - miệng đường dày - dày Tái nhiễm H pylori chiếm tỷ lệ cao Tái nhiễm H pylori nhiễm chủng H pylori cũ nhiễm chủng H pylori CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC 3.1 Chẩn đoán trực tiếp Bệnh phẩm mẫu sinh thiết niêm mạc dày (vùng hang vị) Trong trường hợp tìm kháng ngun vi khuẩn, bệnh phẩm tích hợp mẫu phân 3.1.1 Nhuộm soi Bệnh phẩm nghiền nát sau nhuộm gram, nhuộm giemsa… tìm vi khuẩn có dạng chữ S (cánh chim hải âu) dạng xoắn Có thể dùng kỹ thuật nhuộm huỳnh quang miễn dịch lam kính 3.1.2 Ni cấy phân lập Ni cấy vi khuẩn mơi trường thạch máu có chứa kháng sinh, ủ 370C khí trường vi hiếu khí 4-5 ngày, chọn khuẩn lạc điển hình nhuộm gram, làm thử nghiệm oxidase, catalase urease 3.1.3 Phát kháng nguyên H pylori phân bệnh nhân Xét nghiệm có kết xác, giúp theo dõi điều trị, thường áp dụng trẻ em 3.1.4 Kỹ thuật sinh học phân tử Thử nghiệm có độ nhạy độ đặc hiệu cao Ngồi việc phát diện vi khuẩn H pylori, kỹ thuật cịn xác định genotype đột biến kháng thuốc vi khuẩn 118 3.2 Chẩn đốn gián tiếp 3.2.1 Xét nhiệm phát hoạt tính men urease Kỹ thuật trực tiếp bệnh phẩm (Clo test): cho mẫu sinh thiết dày vào môi trường có chứa ure chất thị màu phenol red để phát diện men urease Phản ứng dương tính mơi trường thử nghiệm đổi từ màu vàng sang màu đỏ Kỹ thuật gián tiếp qua thở (test thở): cho bệnh nhân uống lượng ure chứa carbon phóng xạ C13 hay C14, ure bị urease phân hủytạo CO2 có mang carbon phóng xạ, lượng CO2 phát qua thở bệnh nhân 3.2.2 Thử nghiệm huyết học Dùng kỹ thuật ELISA để tìm kháng thể IgM, IgG huyết bệnh nhân Kỹ thuật thường dùng nghiên cứu dịch tễ học, dùng chẩn đốn lâm sàng PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ Vệ sinh ăn uống, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội biện pháp phịng bệnh quan trọng Chưa có vaccin phịng bệnh đặc hiệu Dựa chế bệnh sinh bệnh lý loét dày tá tràng vai trò vi khuẩn H pylori bệnh lý này, bên cạnh thuốc có tác dụng kháng acid kháng sinh sử dụng nhằm diệt trừ vi khuẩn Ngoài ra, thuốc ức chế bơm proton (PPIs) cịn có tác dụng ức chế vi khuẩn H pylori enzym urease vi khuẩn Vi khuẩn kháng thuốc gây thất bại điều trị vấn đề quan tâm CÂU HỎI ÔN TẬP Chọn câu Câu Vi khuẩn H pylori thuộc loại vi khuẩn sau đây? A Hiếu khí B Kỵ khí C Hiếu khí kỵ khí tùy nghi D Vi hiếu khí Câu Vi khuẩn H pylori tồn niêm mạc dày nhờ chế sau đây? A Hoạt tính men urease vi khuẩn B Hoạt tính men catalase vi khuẩn C Khả xâm lấn vi khuẩn D Tổn thương có sẳn niêm mạc dày Câu Hoạt tính men sau dùng nghiệm pháp thở để chẩn đoán nhiễm H.pylori? A Catalase B Oxidase C Urease D Peroxidase 119 Câu Thử nghiệm chẩn đoán nhiễm H pylori sau thử nghiệm không xâm lấn? A Nhuộm gram vi khuẩn B Nuôi cấy, định danh vi khuẩn C Thử nghiệm nhanh urease D Test thở Câu Về phương diện vi khuẩn học, Helicobacter pylori xếp vào loại sau đây? A Họ vi khuẩn đường ruột B Giống Campylobacter C Giống Yersinia D Giống Helicobacter Câu Khi nhuộm gram, vi khuẩn H pylori có đặc điểm sau đây? A Trực khuẩn gram âm, thẳng cong, có nhiều lơng đầu B Trực khuẩn gram âm, dài, mảnh C Vi khuẩn gram âm, hình chữ S hình xoắn D Vi khuẩn gram dương, hình chữ S hình xoắn 120 ... urease vi khuẩn Vi khuẩn kháng thuốc gây thất bại điều trị vấn đề quan tâm CÂU HỎI ÔN TẬP Chọn câu Câu Vi khuẩn H pylori thuộc loại vi khuẩn sau đây? A Hiếu khí B K? ?? khí C Hiếu khí k? ?? khí tùy... đề kháng Vi khuẩn có khả sống lâu mơi trường có độ acid cao dày Ở nhiệt độ phòng, vi khuẩn sống âm 700C vi khuẩn sống vài tháng Các hóa chất thơng thường dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn KHẢ NĂNG GÂY... khí k? ?? khí tùy nghi D Vi hiếu khí Câu Vi khuẩn H pylori tồn niêm mạc dày nhờ chế sau đây? A Hoạt tính men urease vi khuẩn B Hoạt tính men catalase vi khuẩn C Khả xâm lấn vi khuẩn D Tổn thương có