1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ sàng lọc một số hợp chất từ thảo dược có khả năng tiêu diệt vi khuẩn helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 424,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THỊ VUI SÀNG LỌC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ THẢO DƢỢC CÓ KHẢ NĂNG TIÊU DIỆT VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI GÂY VIÊM LOÉT DẠ DÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Vui SÀNG LỌC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ THẢO DƢỢC CÓ KHẢ NĂNG TIÊU DIỆT VI KHUẨN HELICOBACTER PYRLORI GÂY VIÊM LOÉT DẠ DÀY Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Bảo Yên Hà Nội - 2016 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Bảo n, Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ Enzyme Protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực luận văn Tiếp đó, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo cán Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy cô Bộ mơn Sinh lý thực vật Hóa sinh nhiệt tình giảng dạy trang bị cho tơi kiến thức quý báu trình học tập trường Ngồi ra, q trình học tập nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Trung tâm Xét nghiệm-Trường Đại học Y Tế Công cộng, Khoa Vi sinh-Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị sở vật chất giúp tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thành viên phịng Enzyme học Phân tích hoạt tính sinh học-Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ Enzyme Protein, Phịng thí nghiệm Vi tảo giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực có hỗ trợ kinh phí đề tài (mã số 106- NN.022013.55) TS Phạm Bảo Yên chủ trì tài trợ quỹ KHCN Quốc gia (Nafosted), xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ q báu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cổ vũ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2016 Học viên Phạm Thị Vui MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bệnh dày 1.1.1 Thực trạng bệnh dày Việt Nam giới 1.1.2 Nguyên nhân chẩn đoán viêm loét dày 1.1.3 Phương pháp điều trị bệnh viêm loét dày 1.2 Vi khuẩn H pylori 11 1.2.1 Một số đặc điểm vi khuẩn H pylori 12 1.2.2 Tỷ lệ nhiễm H pylori 13 1.2.3.Cơ chế gây bệnh H pylori 14 1.2.4 Vai trò enzyme tới sống vi khuẩn H pylori 16 1.2.5 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn H pylori 17 1.3 Một số thảo dƣợc chữa bệnh dày 18 1.3.1 Các thảo dược theo thuốc dân gian chữa bệnh dày 18 1.3.2 Tác động ức chế vi khuẩn H pylori số thảo dược 19 1.3.3 Một số hợp chất từ thảo dược có khả ức chế vi khuẩn H pylori 21 Chƣơng NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nguyên liệu 26 2.1.1 Mẫu thảo dược 26 2.1.2 Mẫu nội soi 27 2.2 Hóa chất thiết bị 27 2.2.1 Hóa chất 27 2.2.2 Máy móc, thiết bị 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .29 2.3.1 Xử lý mẫu .29 2.3.2 Phương pháp phân tích thành phần dịch chiết thảo dược sắc ký lớp mỏng 29 2.3.2 Phân lập vi khuẩn H pylori 30 2.3.3 Phương pháp đánh giá khả kháng số loại kháng sinh phổ biến H pylori Epsilometer test (Etest) 33 2.3.4 Xác định hoạt độ ức chế vi khuẩn H pylori dịch chiết thảo dược 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Phân tách chất 34 3.1.1 Hàm lượng cao khô tổng số 34 3.1.2 Định tính số chất chuẩn phương pháp sắc ký lớp mỏng 36 3.2 Hoạt tính ức chế vi khuẩn H pylori 42 3.2.1 Phân lập định danh vi khuẩn H pylori 42 3.2.2 Đánh giá khả kháng số loại kháng sinh phổ biến H pylori Etest 45 3.2.3 Hoạt độ ức chế vi khuẩn H pylori dịch chiết thảo dược 46 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh dày phát dân số nói chung năm 20093 Bảng 1.2 Tỷ lệ bệnh hay mắc phải Việt Nam năm 2013 Bảng 1.3 Tóm tắt số phương pháp phát vi khuẩn H pylori Bảng 1.3 Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn H pylori số quốc gia giới .14 Bảng 1.4 Tác dụng ức chế vi khuẩn H pylori theo số nghiên cứu thảo dược giới 20 Bảng 2.1 Danh sách tên thảo dược, tên khoa học phận thu hái làm dược liệu 26 Bảng 2.2 Trình tự mồi sử dụng phản ứng PCR 27 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng PCR 32 Bảng 3.1 Hàm lượng cao khô dịch chiết thảo dược 35 Bảng 3.2 Sự có mặt số chất chuẩn dịch chiết thảo dược 38 Bảng 3.3 Đánh giá tính mẫn cảm H pylori với số loại kháng sinh 45 Bảng 3.4 Khả ức chế vi khuẩn H pylori thảo dược chất chuẩn 47 Bảng 3.5 Khả gây tan máu số dịch chiết thảo dược 49 Bảng 3.6 Hoạt độ ức chế vi khuẩn, khả gây tan máu có mặt số chất chuẩn dịch chiết 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số vị trí tổn thương người mắc bệnh dày Hình 1.2 Ước lượng tổng số trường hợp tử vong ung thư quan nghiên cứu Ung thư Quốc tế hiệp hội Gánh nặng Ung thư Toàn cầu năm 2000 Hình 1.3 Vi khuẩn H pylori kính hiển vi điện tử 12 Hình 1.4 H pylori xâm nhiễm vào niêm mạc dày 15 Hình 3.1 Tối ưu hệ dung môi sắc ký với chất chuẩn .37 Hình 3.2 Sắc ký đồ xác định Glycyrrhizic acid Berberine số thảo dược 39 Hình 3.3 Sắc ký đồ Quercetin số dịch chiết chứa Quercetin hệ dung môi TEAF (5:3:1:1) 40 Hình 3.4 Một số hình ảnh phân lập xác định vi khuẩn H pylori 42 Hình 3.5 Kháng sinh đồ sử dụng Etest (Metronidazole) chủng BG7 .44 Hình 3.6 Khả ức chế chủng vi khuẩn H pylori (BG7) dịch chiết thảo dược chất chuẩn tinh 46 Hình 3.7 Khả gây tan máu dịch chiết thảo dược 48 Hình 3.8 Sắc ký đồ số dịch chiết với hệ dung môi TEAF-5:3:1:1 51 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AMX B BSS CBS CLA DMSO EtAc Etest EtOH G H pylori IARC LEV MBC Met MIC MTZ NSAID PCR PPI Q RBC TBD TC TEAF WHO Amoxycillin Berberine Bismuth subsalicylate Colloidal bismuth subcitrate Clarithromycin Dimethyl sulfoxide Ethyl acetate Epsilometer Ethanol Glycyrrhizzic acid Helicobacter pylori International Agency for Research on Cancer (Cơ quan nghiên cứu Ung thư Quốc tế) Levofloxacin Minimum bactericidal concentration (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) Methanol Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) Metronidazole Non-steroidal anti-inflammatory drug (Thuốc kháng viêm không chứa steroid) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) Proton pump inhibitor (Ức chế bơm proton) Quercetin Ranitidin-bismuth-citrate Tripotasium dicitrate bismuth Tetracyline Toluene: ethyl acetate: acetone: formic acid World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Ngày nay, bệnh dày, bao gồm ung thư dày ngày phổ biến giới Việt Nam Năm 1982, Marshall Warren phát loại vi khuẩn diện niêm mạc dày đặt tên Campylobacter pylori, sau đặt tên Helicobacter pylori (H pylori) Vi khuẩn xác định nguyên nhân gây phần lớn bệnh lý liên quan đến dày-tá tràng, tiệt trừ H pylori xem liệu pháp quan trọng điều trị bệnh dày Phần lớn phác đồ điều trị bệnh dày H pylori sử dụng kết hợp nhiều loại kháng sinh amoxycillin, tetracyline, metronidazole thuốc chống tiết acid thuốc bảo vệ niêm mạc dày Các phác đồ điều trị sử dụng kháng sinh trước hiệu quả, nhiên số liệu thống kê gần cho thấy khả kháng thuốc vi khuẩn ngày tăng Chính vậy, việc nghiên cứu thuốc mới, đặc biệt từ hợp chất thiên nhiên nhằm khắc phục tình trạng này, đồng thời hạn chế tác dụng phụ thuốc có chất tổng hợp hóa học nhu cầu cấp thiết Mặt khác, Việt Nam có nguồn thảo dược phong phú, dùng nhiều thuốc cổ truyền để chữa đau dày, từ tìm thấy chất ức chế tự nhiên H pylori Với mục tiêu tìm hợp chất tự nhiên ức chế vi khuẩn H pylori nhằm bước đầu ứng dụng nghiên cứu tìm thuốc chữa bệnh dày, tiến hành nghiên cứu “Sàng lọc số hợp chất từ thảo dƣợc có khả tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dày” Phạm Thị Vui K22 Cao học sinh học Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bệnh dày Ngày nay, bệnh dày, bao gồm ung thư dày ngày phổ biến giới Việt Nam Bệnh lý thường gặp số bệnh viêm loét dày hay gọi bệnh dày thường kèm với xuất tổn thương hệ thống ống tiêu hóa đặc biệt phần đầu ruột non (Hình 1.1) Đặc điểm bệnh mãn tính, diễn biến có chu kỳ, thường tái phát dễ gây biến chứng nguy hiểm chảy máu hay thủng dày chí tiến triển thành ung thư dày gây ảnh hưởng đến chất lượng sống cơng việc người bệnh Hình 1.1 Một số vị trí tổn thương người mắc bệnh dày [78] 1.1.1 Thực trạng bệnh dày Việt Nam giới Bệnh dày bệnh có từ lâu phổ biến giới [47] với khoảng % người mắc bệnh Riêng nước phát triển tần suất mắc bệnh cao gần gấp đôi (7-10 %) [58] Theo thống kê, năm khoảng 0,1-0,2 % dân số chẩn đoán mắc mới, tỷ lệ người nhập viện mắc từ 0,03-0,17 % (Bảng 1.1) Tại Mỹ, bệnh dày ảnh hưởng tới 5.000.000 người, năm có khoảng 500.000 người mắc bệnh [37] Ở nước châu Âu Australia, từ năm 1992-1999 tỷ lệ mắc bệnh dày giảm từ 205 xuống 7,7 người mắc bệnh/100.000 người [47] Bệnh dày gặp lứa tuổi giới tính, nhiên trẻ em phổ biến hơn, thường phát lần đầu độ tuổi 30-50 phát triển thành viêm dày độ tuổi 60 tuổi [24] Những người có nguy mắc bệnh cao nam sử dụng thảo dược nhiều gây thiếu máu Vì thế, dịch chiết chứa thành phần gây tan máu không ưu tiên sử dụng cho nghiên cứu sau Hình 3.7 Khả gây tan máu số dịch chiết thảo dược Bảng 3.5 Khả gây tan máu số dịch chiết thảo dược chất chuẩn STT 10 11 12 13 14 15 16 Mẫu Bắc mộc hương Bạch thược Bạch truật Bồ công anh Cam thảo Chè dây Dạ cẩm Đỗ rừng Hành tây tím Hành tím Hồng bá nam Hồng kỳ Hồng liên Kim ngân hoa Lá khôi Liên kiều Khả gây tan máu Dịch Dịch chiết chiết EtAc Met + + + + + + + + + + + + - Quy ước: (+) tan máu, (-) không tan máu Khả gây tan máu STT Dịch Dịch chiết chiết EtAc Met 17 Lô hội 18 Nam khổ sâm + + 19 Nghệ đen + + 20 Nghệ vàng 21 Quán chúng 22 Quế chi 23 Sa nhân + + 24 Sơn đậu 25 Thăng ma 26 Thổ phục linh 27 Tơ mộc 28 Tràm + 29 Trần bì 30 Trầu không + 31 Q (DMSO) 32 G (EtOH) Mẫu Trong 60 dịch chiết nghiên cứu, có 20 dịch chiết chứa chất gây tan máu thuộc 14/30 loại thảo dược Bảng 3.4 3.5 cho thấy 26 dịch chiết có hoạt tính mạnh, có 12 dịch chiết chứa chất làm tan máu dịch chiết nam khổ sâm/EtAc, chè dây/EtAc, nghệ đen/EtAc, nghệ đen/Met, sa nhân/EtAc Những dịch chiết có hoạt tính ức chế H pylori mạnh, có vịng tan máu nhỏ khơng có vịng tan máu ưu tiên sử dụng cho nghiên cứu Từ thí nghiệm trên, bảng tổng hợp hoạt độ ức chế vi khuẩn khả gây tan máu có mặt chất chuẩn thống kê sau: Bảng 3.6 Hoạt độ ức chế vi khuẩn, khả gây tan máu có mặt số chất chuẩn dịch chiết thảo dược Dịch chiết EtAc Dịch chiết Met Khả Khả Hoạt độ Chất Hoạt độ Chất Mẫu gây gây ức chế chuẩn ức chế tan máu tan máu chuẩn +++ + +++ + Bắc mộc hương + Bạch thược + ++ ++ + ++ + Bạch truật + Bồ công anh ++ + +++ Cam thảo ++ + ++ + + Chè dây +++ + + +++ + Dạ cẩm ++ ++ + + Đỗ rừng +++ ++ Hành tây tím + + + + Hành tím ++ + + + + +++ Hoàng bá nam + + Hoàng kỳ +++ + + +++ + +++ + +++ Hoàng liên + + Kim ngân hoa +++ + ++ + Lá khôi ++ + ++ Liên kiều ++ + ++ Lô hội ++ ++ Nam khổ sâm +++ + +++ + + Nghệ đen +++ + + +++ + + Nghệ vàng +++ + +++ + Quán chúng + + + + Quế +++ ++ + Sa nhân +++ + +++ + + Sơn đậu Thăng ma Thổ phục linh Tơ mộc Tràm Trần bì Trầu khơng + ++ +++ +++ + ++ +++ + + + + - ++ ++ ++ +++ ++ ++ +++ + - + + + + + - Quy ước: Hoạt độ ức chế Đường kính ức chế (+): 0,8-1,4cm; (++): 1,4-2,5 cm; (+++): >2,5cm, đường kính khoanh giấy 0,6 cm Khả gây tan máu: (+): tan máu; (-): không tan máu Chất chuẩn (+): chứa chất chuẩn, (-): không chứa chất chuẩn Bảng 3.6 cho thấy chất chuẩn có dịch chiết ảnh hưởng khơng ảnh hưởng đến hoạt độ ức chế vi khuẩn mà tùy thuộc vào loại thảo dược thành phần hợp chất Trong 36/60 dịch chiết chứa chất chuẩn, dịch chiết có hoạt độ ức chế yếu (hoạt độ ), 12 dịch chiết có hoạt độ trung bình ( ) 17 dịch chiết hoạt độ ức chế mạnh Chất chuẩn số dịch chiết có hoạt tính mạnh chất có hoạt tính ức chế vi khuẩn H pylori Tuy nhiên, dịch chiết đó, số dịch chiết chứa chất khác có hàm lượng lớn, chất có hoạt tính ức chế vi khuẩn H pylori mạnh Hình 3.8 Sắc ký đồ số dịch chiết với hệ dung môi TEAF-5:3:1:1 (a) Dịch chiết hồng bá nam/EtAc Bước sóng 254 nm, Bước sóng 366 nm, Ánh sáng thường (b) Dịch chiết nghệ vàng/EtAc ánh sáng thường (c) Dịch chiết trầu không/EtAc ánh sáng thường Dịch chiết trầu không/Met ánh sáng thường Trên sắc ký đồ ánh sáng thường (hệ dung môi khai triển TEAF-5:3:1:1) dịch chiết nghệ vàng/EtAc có băng màu vàng đậm, hệ số R f = 0,67 (Hình 3.8b) Trong số nghiên cứu, băng chất màu vàng đậm, hệ số di động R f = 0,67 tách từ nghệ vàng curcumin [51] Dịch chiết hoàng bá nam/EtAc xuất băng màu nâu đen, với hệ số Rf = 0,6 Rf = 0,8 (hình 3.8a), chất thuộc nhóm sterol Bên cạnh dịch chiết chứa chất chuẩn có hoạt tính ức chế vi khuẩn mạnh, số dịch chiết không phát dấu vết chất chuẩn sàng lọc không gây tan máu có hoạt tính mạnh dịch chiết trầu khơng Trên sắc ký đồ (hệ dung mơi TEAF-5:3:1:1) nhận thấy dịch chiết trầu không EtAc Met có băng lớn, ánh sáng thường có màu xám đậm, hệ số R f = 0,71 (Hình 3.8c) Nghiên cứu cần thực thêm thí nghiệm để xác định mối liên hệ băng chất lớn với hoạt tính ức chế vi khuẩn H pylori Từ kết nghiên cứu trên, dịch chiết có hoạt tính mạnh, chứa hàm lượng lớn chất khác ngồi chất chuẩn đồng thời khơng có khả gây tan máu trầu không/Met, đỗ rừng/EtAc, quế chi/EtAc dịch chiết tiềm sử dụng cho nghiên cứu để tìm chất kháng H pylori KẾT LUẬN Từ 30 mẫu thảo dược ban đầu, nhằm xác định lồi có hoạt tính ức chế vi khuẩn bước đầu phân tích thành phần hợp chất, nghiên cứu thu số kết sau: Đã thu 60 dịch chiết tổng số từ 30 mẫu thảo dược dung môi ethyl acetate methanol Sau làm khô, lượng cao khô thu nằm khoảng 3,82-35,19 % (so với g mẫu ban đầu) Đã xác định 16/30 thảo dược có hoạt tính ức chế vi khuẩn H pylori mạnh bước đầu phân tích thành phần dựa có mặt chất chuẩn Bước đầu phân lập 18 chủng H pylori từ bệnh nhân viêm loét dày Việt Nam đánh giá khả kháng kháng sinh 7/18 chủng với loại kháng sinh thông dụng KIẾN NGHỊ Phân tích thành phần số dịch chiết tiềm năng: trầu không, đỗ rừng phương pháp sắc ký cột kết hợp với sắc ký lớp mỏng Đánh giá khả ức chế vi khuẩn H pylori phân đoạn sau sắc ký cột, nhằm định hướng nghiên cứu tìm hợp chất kháng H pylori TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2015), Niên giám thống kê y tế năm 2013, Nhà xuất Y học, tr 207 Phạm Quang Cử (2008), “Helicobacter pylori, Vi khuẩn gây bệnh dày-tá tràng”, Nhà xuất Y Học Hà Nội Võ Thị Mỹ Dung (1997), “Đánh giá thử nghiệm huyết chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1, tr 35-40 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2003), “Các protein thể tiết vi khuẩn Helicobacter pylori”, Tạp chí Y học dự phòng, 13 (2+3), tr 21-24 Vũ Minh Hoàn (2014), Nghiên cứu tác dụng cao lỏng Vị quản khang bệnh nhân viêm dày mạn tính Helicobacter pylori dương tính, luận án tiến sỹ y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Hữu Hồng (2009), “Cập nhật thơng tin Helicobacter pylori”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr.1109-1112 Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam (2013), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Helicobacter pylori Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 6-22 Hội y học Thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Ung thư dày, nhiễm Helicobacter pylori yếu tố nguy khác”, Tạp chí Thời y học, 60 Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy, Nguyễn Sĩ Tuấn, Lê Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Thị Minh Thi, Phạm Thị Thu Hằng, Phạm Thị Hiền, Bùi Nam Trân (2014), “Đánh giá Helicobacter pylori đề kháng với clarithromycin levofloxacin Epsilometer test Đồng Nai, năm 2013”, Tạp chí Y học thực hành, 903(1) 10 Nguyễn Ngọc Lanh (1999), Cơ chế bệnh sinh loét dày tá tràng, Bài giảng sau đại học, Bộ môn miễn dịch-Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 12 Tạ Long (2003), Bệnh lý dày-tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori, Nhà xuất Y học 13 Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng cs (2010), “Nhiễm Helicobacter pylori, loét dày-tá tràng ung thư dày Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 5(20), tr 1317-1334 14 Đinh Cao Minh Bùi Hữu Hoàng (2013), “Đánh giá đề kháng kháng sinh Helicobacter pylori bệnh nhân viêm loét dày-tá tràng điều trị thất bại”, Tạp chí khoa học tiêu hố Việt Nam, VIII(33), tr 2139- 2140 15 Vũ Nam (1995), Góp phần nghiên cứu tác dụng Chè Dây điều trị loét hành tá tràng, luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Vũ Nam (2000), Bước đầu nghiên cứu tác dụng diệt Helicobacter pylori hoạt chất tồn phần trầu khơng thực nghiệm viêm dày mạn tính, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Việt Nam 17 Trần Thị Nga (2005), Đánh giá hiệu điều trị VDDMT trà tan BVT gia giảm, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Thái Sơn (2002), Nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện ứng dụng kỹ thuật huỳnh quang gián tiếp chẩn đoán H.P bệnh lý dày tá tràng, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thịnh (2009), “Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori viêm dày mạn tính qua kết hợp nhiều phương pháp phát hiện”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr 1113-1119 20 Phạm Bá Tuyến (2014), Nghiên cứu tác dụng chế phẩm HPmax điều trị loét tá tràng có Helicobacter pylori, luận án tiến sĩ y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Đào Thị Vui (2007), Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý theo hướng điều trị loét dày rễ củ Sâm Báo, Luận án tiến sĩ dược học, Viện Dược Liệu, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Aguemon B., Struelens M., Devière J., Denis O., Golstein P., Salmon I., Nagy N.(2005), “Primary antibiotic resistance and effectiveness of Helicobacter pylori triple therapy in ulcero-inflammatory pathologies of the upper digestive tract”, Acta Gastroenterol Belg., 68(3), pp 287-93 23 Alm R A., Ling L L., Moir D T., King B L., Brown E D., Jiang Q., Doig P C., Smith D R., Noonan B., Guild B C., deJonge B L., Carmel G., Tummino P J., Caruso A., Uria-Nickelsen M., Mills D M., Ives C., Merberg D., Mills S D., Taylor D E., Vovis G F and Trust T J (1999), “Genomic sequence comparison of two unrelated isolates of the human gastric pathogen Helicobacter pylori”, Nature, 397, pp 186-190 24 Anderson J and Gonzalez J (2000), “H pylori infection: review of the guideline for diagnosis and treatement”, Geriatrics, 55(6), pp 44-49 25 Bae E A., Han M J., Kim N J and Kim D H (1998), “Anti-Helicobacter pylori activity of herbal medicines”, Biol Pharm Bull, 21(9), pp 990-2.28 26 Bartholomew J W and Mittwer T (1952), “The Gram Stain”, Microbiol Mol Biol Rev., 16(1), pp 1-29 27 Bing L., Wen W J., Lin L., Ling C and Xi L X (2005), “Extraction of Quercetin from Onion”, Food Sci., 26(4), pp 137-141 28 Binh T T., Shiota S, Tung N L., Dung D Q H., Hai H H., Long T., Dung T T., Fujioka T and Yamaoka Y (2013), “The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Vietnam”, J Clin Gastroenterol., 47(3), pp 233-238 29 Bladt and Sabine (1996), Plant drug analysis a thin layer chromatography atlas, Springer 30 Blaser and David A (2006), “Molecular analysis of the bacterial microbiota in the human stomach”, Proc Natl Acia Sci USA, 103(3), pp 732-737 31 Bondarenco V M., Chervinets V M and Vorobyev A A (2003), “Role of persisting opportunistic bacteria in the pathogenesis of the gastric and duodenal ulcer”, Zh Mikrobiol Epidemiol Immunobiol., 4, pp 11-16 32 Boyanova L., Mitov I (2010), “Geographic map and evolution of primary Helicobacter pylori resistance to antibacterial agents”, Expert Rev Anti Infect Ther., 8(1), pp 59-70 33 Brown J C., Wang J., Kasman L., Jiang X and Heley-Zitlin V (2011), “Activities of muscadine grape skin and quercetin against Helicobacter pylori infection in mice”, Appl Microbiol., 110(1), pp 139-46 34 Caliskan R., Tokman H B., Erzin Y., Saribas S., Yuksel P., Bolek B K., Sevuk E O., Demirci M., Yılmazli O., Akgul O., Kalayci F., Cakan H., Salih B., Bal K and Kocazeybek B (2015), “Antimicrobial resistance of Helicobacter pylori strains to five antibiotics, including levofloxacin, in Northwestern Turkey”, Rev Soc Bras Med Trop., 48(3), pp 278-84 35 Castillo J I., González V., Jaime H A., Martínez G., Linares E., Bye R and Romero I (2009), “Anti-Helicobacter pylori activity of plants used in Mexican traditional medicine for gastrointestinal disorders”, J Ethnopharmacol., 122(2), pp 402-405 36 Cave D R (1999), “Helicobacter pylori: Epidemilory and pathogenesis, clinical practice of gastroenterology”, Curr Medicine, 36(1), pp 249-254 37 Chalya P L., Mabula J B., Koy M., McHembe M D., Jaka H M., Kabangila R., Chandika A B and Gilyoma J M (2011), “Clinical profile and outcome of surgical treatment of perforated peptic ulcers in Northwestern Tanzania: A tertiary hospital experience”, World J Emer Surg., 26, pp 631 38 Chung J G (1998) “Inhibitory actions of glycyrrhizic acid on arylamine Nacetyltransferase activity in strains of Helicobacter pylori from peptic ulcer patients”, Drug Chem Toxicol., 21(3), pp 355-70 39 Farshad S., Japoni A., Shahidi M A., Hosseini M and Alborzi A (2011), “An improvement in isolation and preservation of clinical strains of Helicobacter pylori”, Trop Gastroenterol., 32(1), pp 36-40 40 Francesco V D., Giorgio F., Hassan C., Manes G., Vannella L., Panella C., Lerardi E and Zullo A (2010), “Worldwide H pylori antibiotic resistance: a systematic reveiw ”, J Gastrointestin Liver Dis., 19(4), pp 409-414 41 Fukai T., Marumoa A., Kaitoub K., Kanda T., Teradab S and Nomura T., (2002), “Anti-Helicobacter pylori flavonoids from licorice extract”, Life Sci., 71(12), pp 1449–146 42 Geis G., Suerbaum S., Forsthoff B., Leying H and Opferkuch W (1993), “Ultrastructure and biochemical studies of the flagellar sheath of Helicobacter pylori”, J Med Microbiol., 38(5), pp 371–377 43 Ghotaslou R., Leylabadlo H E., Asl Y M (2015), “Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori: A recent literature review”, World J Methodol., 5(3), pp 164-174 44 Goodwin C S., Armstrong J A , Chilvers T., Peters M , Collins M D , Sly L., Mc Connel W and Harper W E S (1989), “Transfer of Campylobacter pylori and Campylobacter mustelae to Helicobacter gen nov as Helicobacter pylori comb Nov and Helicobacter mustelae comb Nov., respectively”, Int J Syst Bacteriol., 39, pp 397-405 45 Gribbon E M., Cunliffe W J and Holland K T J (1993), “Interaction of Propionibacterium acnes with skin lipids in vitro”, Gen Microbiol., 139(8), pp 1745-51 46 Gupta H., Jyothi Y., Vamsee V A and Deepika B (2015), “Pharcodynamic interraction of Coccinia indica with omeprazole in experimentally induced ulcers in rats”, RJPBCS, 6(4), pp.735-748 47 Jemal A., Bray F., Center M M., Ferlay J., Ward E and Forman D (2011) “Global cancer statistics”, CA: A Cancer J Clin., 61(2), pp 69-90 48 Jung J., Choi J S and Jeong C S (2014), “Inhibitory activities of palmatine from Coptis chinensis against Helicobactor pylori and gastric damage”, Toxicol Res., 30(1), pp 45-48 49 Kelley S M., Crampton J R and Hunter J O (1993), “Helicobacter pylori increases gastritis antral mucosa pH”, Dig Dis Sci., 38(1), pp 129-31 50 Koido S., Odahara S., Mitsunaga M., Aizawa M., Itoh S., Uchiyama K., Komita H., Satoh K., Kuniyasu Y., Yamane T and Ohkusa T (2008), “Diagnosis of Helicobacter pylori infection: Comparison with gold standard”, Rinsho Byori., 56(11), pp 1007-1013 51 Kulkarni S J., Maske K N., Budre M P and Mahajan R P (2012), “ Extraction and purification of curcuminoids from Turmeric (curcuma lonnga L.), Int J Pharmacol Pharmaceutic Technol., 1(2), pp 2277-3436 52 Kurata J H and Nogawa A N (1997), “Meta-analysis of risk factors for peptic ulcer Nonsteroidal antiinflammatory drugs, Helicobacter pylori and smoking”, J Clin Gastroenterol., 24, pp 2-17 53 Lam S K and Talley N J (1998), “Helicobacter pylori consensus: Report of the 1997 Asia Pasific consesus conference on management of Helicobacter pylori infection”, Gastroenterol Hepatol., 13, pp 1-12 54 Lui S Y., Yeoh K G and Ho B (2003), “Metronidazole- resistant Helicobacter pylori is more prevalent in patients with nonulcer dyspepsia than in peptic ulcer patients in a multiethnic Asian population”, J Clin Microbiol., 41(11), pp 5011-4 55 Ma F., Chen Y., Li J., Qing H P., Wang J D., Zhang Y L., Long B G and Bai Y (2010), “Screening test for anti-Helicobacter pylori activity of traditional Chinese herbal medicines”, World J Gastroenterol., 16(44), pp 5629-5634 56 Mahady G B., Bhamarapravati S., Bolanle A A., Doyle B., Locklear T., Slover C and Susan L P (2006), “Traditional Thai Medicines inhibit Helicobacter pylori in vitro and in vivo: Support for ethnomedical use”, Ethn Res Appl., 4, pp 159-165 57 Malfertheiner P., Megraud F., O’Morain C A., Atherton J., Axon A T., Bazzoli F., Gensini G F., Gisbert J P., Graham D Y., Rokkas T., El-Omar E M., Kuipers E J and European Helicobacter Study Group (2012), “Management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht IV/Florence Consensus Report”, Gut., 61(5), pp 646-664 58 Mancheno J M., Pernas M A., Martinez M J., Ochoa B., Rua M L and Hermoso J A (2003), “Structural insights into the lipase/esterase behavior in the Candida rugosa lipases family: crystal structure of the lipase isoenzyme at 1.97A resolution”, J Mol Biol., 332(5), pp 10591069 59 Marshall B and Warren J R (1984), “Unidentified curved bacilli in the stomach of patients with gastritis and peptic ulceration”, Lancet, 1(8390), pp 1311-15 60 Mathers C and Pinto C B (2006), Global burden of cancer in the year 2000: Version estimates, Global Burden of Disease 2000 61 O’Connor A., Taneike I., Nami A., Fitzgerald N., Ryan B., Breslin N., O'Connor H., McNamara D., Murphy P and O'Morain C (2013), “Helicobacter pylori resistance rates for levofloxacin, tetracycline and rifabutin among Irish isolates at a reference centre”, Ir J Med Sci., 182(4), pp 693-5 62 Pignatalli B, Bancel J, Malaveille C., Calmels S., Correa P., Patricot L.M., Laval M., Lyandrat N., Ohshima H (1998), “Inducible nitric oxide synthase anti-oxidant enzymes and Helicobacter pylori infection in gastritis and gastric precancerous leions in humans”, Eur J Cancer Prev., 7(6), pp 437-47 63 Ruiz C R (2005), Microbial lipases with interest in biotechnology and infectious diseases: isolation, characterization and inhibition by natural substances, Thesis Doctoral, Barcelona Unviersity 64 Ruiz C R., Falcocchio S., Pastor FI., Sas L and Diaz P (2007), “Helicobacter pylori EstV: identification, cloning, and characterization of the first lipase isolated from an epsilon-proteobacterium”, Appl Environ Microbiol., 73(8), pp 2423-31 65 Siegel R., Ma J., Zou Z and Jemal A (2014), “Cancer statistics”, CA: A Cancer J Clin., 64(1), pp 9-29 66 Slomiany B L., Nishikawa H., Piotrowski J., Okazaki K and Slomiany A (1989), “Lipolytic activity of Campylobacter pylori: effect of sofalcon”, Digestion, 43(1-2), pp 33-40 67 Sonnenberg A (2007), “Time trends of ulcer mortality in Europe”, Gastroenterology, 132(7), pp 2320-7 68 Suerbaum S and Michetti P (2002), “Helicobacter pylori infection”, N Engl J Med., 347(15), pp 1175-1186 69 Sugimoto M., Wu J Y., Abudayyeh S., Hofman J., Brahem H., Al-Khatib K., Yamaoka Y and Gramham D Y (2009) “Unreliability of result of PCR detection of Helicobacter pylori in clinical or environmental samples”, J Clin Microbiol., 47(3), pp 738-42 70 Sung J J Y., Kuipers E J and El-Serag H B (2009), “Systematic review: the global incidence and prevalence of peptic ulcer disease”, Alimenta Pharmacol & Therapeutics, 29(9), pp 9938-946 71 Vakil N.(2005), “Helicobacter pylori: factors affecting eradication and recurrence”, Am J Gastroenterol., 100(11), pp 2393-4 72 Wang Y C and Huang T L (2005), “Screening of anti-Helicobacter pylori herbs deriving from Taiwanese of medicinal plants”, FEMS Immunol Med Microbiol., 43(2), pp 295-300 73 Warren J R and Marshall B (1983), “Unidentified curved bacilli on gastric eithelium in active chronic gastritis”, Lancet, 1(8336), pp 1273-5 74 World Health Organization (2011), The World medicines situation 2011: Traditional medicines: global situation, issues and challenges, Geneva 75 Wu H., Shi X D., Wang H T and Liu J X (2000), “Resistance of Helicobacter pylori to metronidazole, tetracycline and amoxycillin”, J Antimicrob Chemothe.r, 46(1), pp 121-3 76 Zaidi S F., Muhammad J S., Usmanghani K and Sugiyama T (2015), “Review: Pharmacological ins and outs of medicinal plants against Helicobacter pylori: A review”, Pak J Pharm Sc.i, 28(3), pp 11171-6 77 Zaidi S F., Yamada K., Kadowaki K., Usmanghani K., Sugiyama T (2009), “Bactericidal activity of medicinal plants, employed for the treatment of gastrointestinal ailments, against Helicobacter pylori”, J Ethnopharmacol., 121(2), pp 286-291 WEBSITE 78 http://benhdaudaday.vn/ 79 http://www.cdd.com.au/pages/disease/ 80 http://www.dreamstime.com/ 81 http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx 82 http://www.hopkinsmedicine.org/ 83 http://www.suckhoedoisong.vn/ Luận văn thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu mẫu nội soi nội soi dày Phạm Thị Vui K22 Cao học sinh học ... Thị Vui SÀNG LỌC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ THẢO DƢỢC CÓ KHẢ NĂNG TIÊU DIỆT VI KHUẨN HELICOBACTER PYRLORI GÂY VI? ?M LOÉT DẠ DÀY Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... cứu thảo dược có khả ức chế, tiêu diệt vi khuẩn H pylori, thành phần chế tác dụng hợp chất thiên nhiên thảo dược chưa rõ ràng 1.3.3 Một số hợp chất từ thảo dược có khả ức chế vi khuẩn H pylori. .. tìm hợp chất tự nhiên ức chế vi khuẩn H pylori nhằm bước đầu ứng dụng nghiên cứu tìm thuốc chữa bệnh dày, tiến hành nghiên cứu ? ?Sàng lọc số hợp chất từ thảo dƣợc có khả tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w