1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sức đề kháng của cơ thể chống tại vi sinh vật gây bệnh (tldt 0063) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ng

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

45 SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ CHỐNG LẠI VI SINH VẬT GÂY BỆNH MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của hàng rào sinh lý tại ngõ vào 2 Phân tích cơ chế miễn dịch không đặc hiệu 3 Phân tích cơ[.]

SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ CHỐNG LẠI VI SINH VẬT GÂY BỆNH MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày chế bảo vệ thể hàng rào sinh lý ngõ vào Phân tích chế miễn dịch khơng đặc hiệu Phân tích chế miễn dịch đặc hiệu Để chống lại công vi sinh vật gây bệnh, thể người có nhiều chế tự bảo vệ khác Các chế phối hợp với để loại trừ tác nhân gây bệnh cách hiệu Các chế bao gồm chế khơng đặc hiệu chế đặc hiệu CƠ CHẾ KHÔNG ĐẶC HIỆU 1.1 Hàng rào sinh lý ngõ vào Da: mồ hôi chứa nồng độ muối ưu trương, chất nhày da có tính acid chứa acid béo độc hại cho vi khuẩn Ngoài ra, dịch tiết thể có chứa lysozym (nước mắt, dịch tiết cổ tử cung, niêm mạc hơ hấp) có tác dụng ức chế, ngăn chặn tiêu diệt vi sinh vật Niêm mạc: niêm mạc hơ hấp có chất nhày làm vi khuẩn bị dính lại với cử động hệ thống lông tơ đẩy chất nhày vi khuẩn ngoài, hỗ trợ thêm phản xạ ho, hắt Thêm vào cịn có lysozym, IgA tiết, đại thực bào phổi Tổn thương hệ thống bảo vệ (do dùng rượu, thuốc lá, thuốc phiện, nhiễm virus đường hô hấp, ) dễ dàng làm cho nhiễm khuẩn hô hấp tăng lên Nếu xuyên qua lớp niêm mạc vi khuẩn gặp phải đề kháng đại thực bào bị đại thực bào mang đến hạch lympho kế cận Đây tiền đồn ngăn chặn vi sinh vật xâm nhập Ở hệ tiêu hóa, nước bọt có enzym thủy giải, dày có dịch acid, ruột có enzym hủy protein đại thực bào hoạt động, IgA tiết Hệ vi sinh vật thường trú: da niêm mạc có nhiều vi sinh vật cư trú, tạo thành vi hệ Các vi hệ có khác vùng da khoang thể Khi vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào da niêm mạc, chúng bị cạnh tranh sinh tồn vi sinh vật chỗ điều tạo nên bảo vệ cho thể Các vi sinh vật chỗ ức chế vi khuẩn gây bệnh theo chế cạnh tranh cách tranh thủ dinh dưỡng hay tiết chất có tính độc vi khuẩn ngoại lai 1.2 Miễn dịch không đặc hiệu 1.2.1 Hiện tượng thực bào Tế bào thực bào có nhiệm vụ ăn vi khuẩn, gồm nhiều loại khác Loại thực bào di động gồm bạch cầu đa nhân, đơn nhân máu, hệ bạch huyết Loại thực bào định cư hệ võng nội bào quan tế bào Kupffer gan 45 Các chế gia tăng thực bào gồm opsonin hóa nhờ có thụ thể bề mặt thực bào dành gắn phần Fc kháng thể hay C3 bổ thể Hiện tượng viêm cấp tính làm tăng khả giết vi khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính Trái lại, tăng áp lực thẩm thấu, giảm phosphat máu làm giảm khả thực bào Ở thể bị đái tháo đường, tượng thực bào xảy đại thực bào khả giết chết vi khuẩn 1.2.2 Hệ lưới võng nội mô Hệ lưới võng nội mô gồm đại thực bào đơn nhân tế bào Kupffer gan, mô bào (histiocytes) mô, phế bào (pneumocytes) phế nang yếu tố bảo vệ sẵn có máu dịch thể bổ thể, propectin, interferon, kháng thể tự nhiên 1.2.3 Cấu trúc sinh hóa học mơ Một số mơ động vật có khả chống số vi khuẩn vi khuẩn gây bệnh than, lysin huyết giết chết số vi khuẩn gram dương, interferon có tác dụng ngăn cản virus 1.2.4 Hiện tượng viêm Viêm phản ứng miễn dịch quan trọng thể bị nhiễm khuẩn Viêm làm tăng khả đề kháng thể làm tăng lượng bạch cầu đến vị trí viêm nhờ q trình giãn nở mao mạch chỗ hóa hướng động bạch cầu 1.2.5 Hiện tượng sốt Các chất gây sốt (nội độc tố vi khuẩn, lymphokines đơn bào đại bào) tác động lên trung tâm điều hòa thân nhiệt gây sốt Trên súc vật thực nghiệm, sốt làm tăng sản xuất kháng thể gia tăng biệt hóa tế bào lympho T MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Miễn dịch đặc hiệu đề kháng đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh định Miễn dịch đặc hiệu tự nhiên hay thu Trong miễn dịch thu được, chủ động hay thụ động 2.1 Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tự nhiên tự nhiên thể có miễn dịch chống lại bệnh Cơ chế miễn dịch thường biết Miễn dịch tự nhiên phụ thuộc nhiều yếu tố: Lồi: ví dụ lậu cầu gây bệnh người dã nhân không gây bệnh động vật khác  Di truyền giống: ví dụ bệnh coccidioidomycosis lan tỏa người da đen cao gấp 10 lần người da trắng, vài loại chuột mẫn cảm với nhiễm virus đề kháng với nhiễm vi khuẩn loài chuột khác  46 Từng cá nhân: miễn dịch tự nhiên khác biệt tùy theo cá nhân Đối với số bệnh người ta ghi nhận có số quần thể tỏ nhạy cảm quần thể khác Ngoài ra, cá nhân bị khiếm khuyết di truyền để tạo kháng thể dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn cá nhân khác   Tuổi: người cao tuổi hay trẻ dễ bị nhiễm khuẩn Ví dụ: bệnh viêm màng não mủ trẻ sơ sinh thường hay vi khuẩn coliform gây kháng thể giết vi khuẩn IgM qua thai  Tình trạng biến dưỡng hay nội tiết: người suy dinh dưỡng khả nhiễm khuẩn cao, người bị tiểu đường dễ bị nhiễm khuẩn người bình thường 2.2 Miễn dịch thu Miễn dịch thu miễn dịch đặc hiệu để chống lại tác nhân nhiễm khuẩn gặp trước đó, chủ động hay thụ động 2.2.1 Miễn dịch thu thụ động Trẻ sơ sinh có miễn dịch số bệnh tháng đầu sau chào đời tồn kháng thể từ mẹ truyền qua thai giai đoạn bào thai hay qua sữa mẹ Huyết phòng ngừa huyết liệu pháp hình thức miễn dịch thu thụ động 2.2.2 Miễn dịch thu chủ động Đó miễn dịch đặc hiệu có sau thể tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh đó, nhiễm khuẩn hay dùng vaccin Miễn dịch chủ động tồn suốt đời hay tạm thời tùy theo loại vaccin hay tùy theo loại vi sinh vật gây bệnh Ví dụ: vaccin bệnh đậu mùa, sốt vàng tạo miễn dịch suốt đời, người sau mắc bệnh trái rạ, sởi, đậu mùa có khả miễn dịch suốt đời không bị mắc bệnh lần thứ 2.3 Cơ chế miễn dịch đặc hiệu 2.3.1 Miễn dịch dịch thể Miễn dịch dịch thể tế bào lympho B chịu trách nhiệm Miễn dịch truyền qua huyết Sự kết hợp đặc hiệu kháng nguyên kháng thể tạo nên chế chống nhiễm khuẩn khác 2.3.1.1 Ngăn cản bám dính vi sinh vật vào niêm mạc Kháng thể IgA tiết gắn niêm mạc đường hơ hấp, tiết niệu, sinh dục tiêu hóa có khả kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên vi sinh vật, ngăn cản bám dính vi sinh vật vào niêm mạc Đường ruột, đường thở, đường sinh dục tiết niệu cửa ngõ quan trọng thể Vi sinh vật gây bệnh thường xâm nhập vào thể qua cửa ngõ Để phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn lây qua đường tiêu hóa, hô hấp, 47 sinh dục tiết niệu cần tạo IgA tiết đặc hiệu chống lại vi sinh vật gây bệnh ngõ vào vaccin kích thích trực tiếp lên niêm mạc 2.3.1.2 Trung hịa độc lực virus, Rickettsia, ngoại độc tố enzym Các kháng thể IgG, IgA IgM kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên virus, Rickettsia, ngoại độc tố enzym làm thay đổi cấu trúc bề mặt kháng ngun kháng ngun khơng thể gắn vào thụ thể tiếp nhận bề mặt tế bào cảm thụ Đối với độc tố enzym, kết hợp làm thay đổi cấu hình phần mang hoạt tính enzym, làm độc lực ngoại độc tố enzym 2.3.1.3 Làm tan vi sinh vật Kháng thể IgG IgM kết hợp với kháng nguyên vi sinh vật làm hoạt hóa bổ thể dẫn tới làm thủng vách vi khuẩn gram âm Rickettsia, làm thủng màng bọc virus, làm thoát chất từ bên tế bào vi sinh vật gây nên tượng tan vi sinh vật Riêng vi khuẩn gram dương có vách tế bào vững nên không bị tan bị tiêu diệt thực bào 2.3.1.4 Ngưng kết vi sinh vật, kết tủa sản phẩm hòa tan vi sinh vật Các kháng thể IgG, IgA IgM kết hợp với vi sinh vật gây ngưng kết vi sinh vật Khi kết hợp với sản phẩm hòa tan vi sinh vật gây nên kết tủa sản phẩm Sự ngưng kết vi sinh vật kết tủa sản phẩm hòa tan vi sinh vật làm cho trình thực bào xảy dễ dàng, ngăn cản lan tràn vi sinh vật thể 2.3.1.5 Làm tăng thực bào opsonin hóa Các kháng thể IgG IgM kết hợp với vi sinh vật sản phẩm chúng làm hoạt hóa bổ thể, từ q trình opsonin hóa tiêu hóa kháng nguyên xảy dễ dàng 2.3.1.6 Độc sát tế bào phụ thuộc vào kháng thể Kháng thể IgG gắn vào kháng nguyên đặc hiệu bề mặt tế bào ung thư tế bào nhiễm virus, làm tan tế bào Các tế bào nhiễm virus bị tan giải phóng virus ngồi tế bào chúng bị loại bỏ tác dụng kháng thể 2.3.2 Miễn dịch qua trung gian tế bào Miễn dịch qua trung gian tế bào tế bào lympho T chịu trách nhiệm Miễn dịch truyền huyết mà tế bào lympho Tế bào lympho T cịn có vai trị hỗ trợ tế bào lympho B miễn dịch dịch thể Kháng thể có vai trị định chống lại bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, kháng thể có tác dụng làm độc lực loại bỏ tác nhân gây bệnh khỏi thể chủ yếu vi sinh vật ký sinh tế bào Đối với vi sinh vật ký sinh bên tế bào (mầm bệnh nội bào), kháng thể có tác dụng giai đoạn vi sinh vật chưa chui vào tế bào Khi vi sinh vật bên tế bào, thể cần có miễn dịch tế bào để loại bỏ chúng 48 Các tác nhân gây bệnh nội bào gồm:  Các loại vi khuẩn: lao, phong, Brucella, Listeria monocytogenes, Salmonella typhi  Virus, Rickettsia, Ureaplasma, Mycoplasma  Nấm Candida albicans CÂU HỎI ÔN TẬP Chọn câu Câu Miễn dịch đặc hiệu có nguồn gốc từ loại tế bào sau đây? A Neutrophil B Eosinophil C Basophil D Lympho Câu Yếu tố sau KHÔNG thuộc hàng rào sinh lý ngõ vào ngăn cản xâm nhập vi sinh vật gây bệnh? A Da B Niêm mạc C Hiện tượng thực bào D Hệ vi sinh vật thường trú da niêm mạc Câu Yếu tố sau thuộc miễn dịch đặc hiệu thể? A Hiện tượng thực bào B Hiện tượng viêm C Sự tạo thành kháng thể D Hiện tượng sốt Câu Trường hợp sau KHÔNG phải miễn dịch đặc hiệu thu được? A Miễn dịch sau tiêm ngừa B Miễn dịch sau khỏi bệnh C Miễn dịch trẻ tháng đầu sau sinh D Miễn dịch lồi Câu Miễn dịch dịch thể KHƠNG có tác dụng sau đây? A Làm tan vi sinh vật nội bào B Trung hòa độc lực virus C Làm ngưng kết vi sinh vật D Làm kết tủa sản phẩm hòa tan vi sinh vật Câu Tính chất sau KHƠNG với đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào thể? A Do tế bào lympho T chịu trách nhiệm B Khơng truyền qua huyết C Có tác dụng hỗ trợ miễn dịch dịch thể D Không có tác dụng vi sinh vật nội bào 49 ... Đư? ?ng ruột, đư? ?ng th? ?, đư? ?ng sinh dục tiết niệu cửa ng? ? quan tr? ?ng thể Vi sinh vật gây bệnh thư? ?ng xâm nhập vào thể qua cửa ng? ? Để ph? ?ng tránh bệnh nhiễm khuẩn lây qua đư? ?ng tiêu hóa, hơ hấp,... kh? ?ng bị tan bị tiêu diệt thực bào 2.3.1.4 Ng? ?ng kết vi sinh vật, kết tủa sản phẩm hòa tan vi sinh vật Các kh? ?ng thể IgG, IgA IgM kết hợp với vi sinh vật gây ng? ?ng kết vi sinh vật Khi kết hợp... Kh? ?ng thể có vai trị định ch? ?ng lại bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, kh? ?ng thể có tác d? ?ng làm độc lực loại bỏ tác nhân gây bệnh khỏi thể chủ yếu vi sinh vật ký sinh tế bào Đối với vi sinh vật ký sinh

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w