1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trực khuẩn mycobacteria (tldt 0068) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , value + vi khuẩn

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRỰC KHUẨN MYCOBACTERIA MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu tính chất vi sinh vật học vi khuẩn Mycobacteria Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn Mycobacteria Trình bày phương pháp chẩn đốn vi khuẩn học bệnh lao bệnh phong Giống Mycobacteria gồm số lồi, có vài lồi có khả gây bệnh cho người động vật, số khác nguyên nhân gây nhiễm trùng hội số khác sống hoại sinh không gây bệnh Các Mycobacteria gây bệnh gồm Mycobacterium tuberculosis, Mycobacterium bovis Mycobacterium avium gây bệnh lao Mycobacterium leprae gây bệnh phong TRỰC KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) Bệnh lao bệnh có từ lâu phổ biến Bản chất lây nhiễm bệnh Fracastorlus mô tả vào đầu kỷ 16 Năm 1865, Willemin chứng minh bệnh truyền mầm bệnh bệnh nhân lao Năm 1882, Robert Koch phát vi khuẩn lao phương pháp nhuộm đặc biệt, phân lập vi khuẩn cấy vi khuẩn môi trường nhân tạo, tái tạo bệnh lao mầm cấy trực khuẩn lao Về sau, Calmett Guerin tiếp tục nghiên cứu bào chế thành cơng vaccin phịng bệnh lao TÍNH CHẤT VI SINH HỌC 1.1 Hình dạng, kích thước Vi khuẩn lao có hình que dài, mảnh dẻ, đơi cong, kích thước 0,2 - 0,6 x 11,4m, thường đứng riêng lẻ hay xếp thành đám Vi khuẩn lao khơng có vỏ, khơng có lơng, khơng sinh nha bào Mycobacteria nhuộm carbonfuchsin đun nóng (phương pháp Ziehl)Neelsen vi khuẩn tiếp xúc trực tiếp với phẩm nhuộm thời gian - 10 phút (phương pháp nhuộm lạnh Kinyoun) Khi bắt màu phẩm nhuộm, vi khuẩn khó bị tẩy màu hỗn hợp cồn - acid gọi vi khuẩn kháng cồn - acid Mycobacteria nhuộm với phẩm nhuộm huỳnh quang (auramine O, rhodamine, fluorochrome), quan sát kính hiển vi huỳnh quang thấy vi khuẩn có màu vàng sáng xanh đậm 121 Vách tế bào vi khuẩn lao chứa số lượng nhỏ peptidoglycan, chứa nhiều lipid (glycolipid), tạo nên tính kháng cồn - acid Các glycolipid bao gồm acid mycolic (acid béo chuỗi dài), phức hợp arabinogalactan - lipid lipoarabinomannan Acid mycolic gọi chất sáp chiếm tới 60% cấu trúc thành tế bào Hình 2.8 Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis 1.2 Tính chất ni cấy Các môi trường sử dụng để nuôi cấy vi khuẩn lao phịng thí nghiệm gồm mơi trường khơng chọn lọc mơi trường chọn lọc có chứa số loại kháng sinh để loại trừ vi khuẩn ngoại nhiễm vi nấm Trong mơi trường lỏng khơng có chất làm ướt bề mặt, vi khuẩn mọc tạo thành lớp dày, nhăn nheo bề mặt môi trường có khuynh hướng bám lên thành ống nghiệm Trên mơi trường đặc, khúm vi khuẩn khơ, xù xì, có màu sắc khác tùy thuộc loài Mycobactria vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, lấy lượng từ phản ứng oxy hóa phức hợp carbon đơn giản CO2 có tác dụng kích thích tăng trưởng vi khuẩn Thời gian nhân đôi vi khuẩn dài, từ 15 đến 22 giờ, so với vi khuẩn khác từ 20 đến 30 phút Do mẫu cấy vi khuẩn lao phải ủ khoảng tới tuần Vi khuẩn hoại sinh mọc nhanh hơn, đặc biệt 220C, sinh sắc tố có tính kháng acid loại vi khuẩn gây bệnh 1.3 Sức đề kháng Mycobacteria có sức đề kháng cao với tác nhân lý hóa độ khơ, chất khử trùng, Sức đề kháng chủ yếu thành phần lipid bên tế bào Chúng tạo thành yếu tố kỵ nước bề mặt tế bào, ngăn chặn xâm nhập yếu tố từ vào bên tế bào vi khuẩn Cách tăng trưởng dồn cục vi khuẩn làm cho tác nhân hóa học khó xâm nhập vào tế bào Vi khuẩn lao sống sót 122 mơi trường có acid kiềm với nồng độ định Đặc tính sử dụng để đặc bệnh phẩm, loại trừ vi khuẩn ngoại nhiễm mẫu bệnh phẩm trước tiến hành nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm Các hoá chất dùng để diệt vi khuẩn lao phải có nồng độ cao thời gian tiếp xúc lâu Các dung dịch thường sử dụng Crezyl 5%, phenol 5%, lysol 3%, Formol 3-8% Các chất diệt khuẩn khác hypochlorit gần không tác dụng lên vi khuẩn lao Vi khuẩn lao tồn đàm hàng tuần đến hàng tháng Trong đàm khô, hạt nhỏ chứa vi khuẩn bay lơ lửng bụi khơng khí có khả gây nhiễm người khác khoảng đến 10 ngày Trong sữa, vi khuẩn sống nhiều tuần 1.4 Cấu tạo hóa học Thành phần lipid tế bào: chiếm tới 40% trọng lượng khô tế bào Vách tế bào vi khuẩn lao chứa số lượng nhỏ peptidoglycan, chứa nhiều lipid (glycolipid), tạo nên tính kháng cồn - acid Các glycolipid bao gồm acid mycolic (acid béo chuỗi dài), phức hợp arabinogalactan - lipid lipoarabinomannan Acid mycolic gọi chất sáp, chiếm tới 60% cấu trúc vách tế bào, tạo nên tính kỵ nước bề mặt tế bào vi khuẩn Các chất lipid có mối liên hệ chặt chẽ với sinh lý tế bào độc tính vi khuẩn Yếu tố tạo thừng (cord factor): canh cấy lỏng, vi khuẩn lao có khuynh hướng tạo nên dạng sợi dài, song song, xoắn vào sợi thừng cho có liên quan đến độc tính vi khuẩn Protein: tế bào Mycobacteria chứa nhiều protein gắn kết vào mãnh sáp, dùng phản ứng tuberculin Các protein kích thích tạo nhiều kháng thể khác Các phức hợp polysacchrid: gồm chất hoạt động lẫn chất khơng hoạt động miễn dịch Chúng sinh tượng mẫn loại nhanh đóng vai trò kháng nguyên với kháng thể máu bệnh nhân nhiễm khuẩn Độc tính vi khuẩn lao liên quan đến cấu trúc hóa học vi khuẩn, bao gồm thành phần lipid vách tế bào vi khuẩn, yếu tố tạo thừng, tính kỵ nước vi khuẩn KHẢ NĂNG GÂY BỆNH Vi khuẩn lao xâm nhập thể chủ yếu qua đường hô hấp (chiếm 90% trường hợp lao) Khả gây bệnh vi kh,uẩn lao phụ thuộc độc lực vi khuẩn sức đề kháng thể Lao sơ nhiễm: nhiễm vi khuẩn lao lần đầu gọi lao sơ nhiễm, thường xảy trẻ em Mô phế nang bị vi khuẩn xâm nhập tạo ổ vi khuẩn Đại thực bào phế nang nuốt vi khuẩn lao không diệt vi khuẩn mà đại thực bào biến đổi chức hình thể trở thành tế bào dạng biểu mơ u hạt Cơ thể sinh đáp ứng mẫn muộn với vi khuẩn lao, kết hình thành u hạt Các tổn thương dạng u hạt tiến triển hoại tử trung tâm, bã đậu hoá, xơ hố hình thành sẹo Vi khuẩn lao khơng bị tiêu diệt hồn tồn mà tồn thời gian dài dạng không hoạt động, khơng có khả lây nhiễm, thử nghiệm tuberculin dương tính Có – 15% trường hợp lao sơ nhiễm phát triển thành bệnh lao (lao tái 123 phát) Từ ổ nhiễm đầu tiên, vi khuẩn lao theo đường máu bạch huyết đến quan khác, gây lao phận khác phổi (lao hạch, lao màng não, lao thận, lao xương, ) Lao tái phát: phần lớn bệnh lao người hoạt động trở lại ổ bệnh thầm lặng lao sơ nhiễm Vi khuẩn lao thể ngủ từ ổ nhiễm cũ lao sơ nhiễm tái hoạt động trở lại miễn dịch tế bào chống lao thể bị suy giảm Tổn thương lao thường khu trú đỉnh phổi sau lan tràn đến nơi khác gan, lách, thận, màng não, tủy xương, thông qua đường máu đường bạch huyết Sự lan tràn tổn thương lao phụ thuộc vào sức đề kháng thể độc lực vi khuẩn Vi khuẩn lao xâm nhập qua đường tiêu hóa Nhiễm khuẩn nguyên phát đường tiêu hóa thường hậu việc ăn uống thực phẩm nhiễm khuẩn sữa Nhiễm khuẩn thứ phát qua đường tiêu hóa gặp trẻ em nuốt đàm có vi khuẩn từ đường hô hấp MIỄN DỊCH VÀ DỊ ỨNG 3.1 Hiện tượng Koch Hiện tượng Koch gọi tượng dị ứng lao, Robert Koch mô tả vào năm 1886 Đáp ứng miễn dịch có tác dụng bảo vệ thể bệnh lao đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Một hoạt động quan sát nhiều tượng mẫn muộn, tượng thể phản ứng với hợp chất tế bào vi khuẩn lao Hiện tượng mẫn có liên quan đến bảo vệ thể khỏi bị nhiễm khuẩn, mô tả thử nghiệm Koch sau: Tiêm vi khuẩn lao vào da chuột A B: Chuột A: chuột chưa bị nhiễm lao trước Ở chuột khơng xảy phản ứng tức thời sau tiêm vi khuẩn mà đến 10 - 14 ngày sau, nốt cứng phát triển chỗ tiêm, vỡ tạo thành tổn thương loét lâu lành Hạch lympho vùng lân cận bị viêm bã đậu hóa Chuột B: chuột bị nhiễm lao trước Ở chuột chỗ tiêm phát triển thành vùng cứng vòng - ngày sau tiêm vi khuẩn Vùng cứng hoại tử tạo thành vết loét nhẹ, nông, lành nhanh Hạch lympho lân cận không viêm khơng có tượng bã đậu hóa Những biểu chuột B chứng tỏ nhiễm khuẩn lần không tạo hạt lao, không xâm lấn hạch lympho lân cận vật chống lại liều vi khuẩn lao tiêm lần 3.2 Phản ứng Tuberculin Hiện tượng động vật nhạy cảm tiêm chất hòa tan vi khuẩn lao gọi phản ứng tuberculin, có chất phản ứng mẫn muộn Tuberculin chế từ gốc vi khuẩn lao người Phản ứng dùng để chẩn đoán lao trẻ em, có giá trị tham khảo chẩn đốn lao người lớn dùng để đánh giá miễn dịch sau tiêm ngừa BCG Nhiễm Mycobacteria khác cho tuberculin dương tính 124 3.3 Đáp ứng miễn dịch thể Bệnh lao tình trạng nhiễm khuẩn nội bào Mặc dù kháng thể tạo thành bệnh lao chúng khơng có tác dụng bảo vệ thể Trái lại, bảo vệ ký chủ chống vi khuẩn lao đáp ứng miễn dịch tế bào Mặc dù thể không loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn lao tác dụng gây bệnh vi khuẩn giảm thiểu DỊCH TỄ HỌC Bệnh lao lây truyền chủ yếu qua đường hơ hấp Ngồi ra, bệnh cịn lây qua đường tiêu hóa, lây qua đường niệu, sinh dục, da niêm Yếu tố thuận lợi cho bệnh lao phát triển bao gồm tiếp xúc gần nguồn nhiễm, nơi dân cư đông đúc, Các yếu tố liên quan đến phát triển bệnh cá thể gồm suy dinh dưỡng, bệnh nhiễm khuẩn khác, nghiện rượu, mệt mỏi kéo dài, bệnh phổi khác bụi phổi, điều kiện khí hậu, Bệnh lao người lớn bùng phát trở lại tổn thương lành lành khơng hồn tồn nhiễm lao sớm sau thời gian nhiều năm CHẨN ĐỐN VI SINH HỌC 5.1 Chẩn đốn trực tiếp Tùy vị trí tổn thương, bệnh phẩm đàm, nước rửa dày, nước tiểu, dịch não tủy, Các mơ thể chứa vi khuẩn lao Bệnh phẩm quan sát trực tiếp sau cô đặc 5.1.1 Nhuộm soi Nhuộm Ziehl - Neelsen hay Kinyon với phẩm nhuộm huỳnh quang Nhuộm trực tiếp mẫu bệnh phẩm, thường đàm, phương pháp Ziehl – Neelsen để tìm trực khuẩn kháng cồn acid sử dụng xét nghiệm thường qui chẩn đoán vi sinh lâm sàng bệnh lao Kết cho biết có vi khuẩn Mycobacteria bệnh phẩm hay không chưa khẳng định có phải vi khuẩn lao hay khơng Do đó, người ta thay chữ BK (bacilli de Koch) chữ AFB (acid fast bacilli) để trả lời kết nhuộm 5.1.2 Nuôi cấy định danh Thường thực cấy phân lập vi khuẩn lao bệnh viện chun khoa có nghi ngờ dịng vi khuẩn đa kháng thuốc Khuẩn lạc thường xuất sau 6-8 tuần nuôi cấy Việc định danh dựa vào thời gian mọc, đặc điểm khuẩn lạc phản ứng sinh hóa 5.1.3 Kỹ thuật sinh học phân tử Kỹ thuật PCR sử dụng cho kết nhanh xác, hữu dụng cho chẩn đốn lao ngồi phổi 125 5.1.4 Gây bệnh thực nghiệm Tiêm vi khuẩn lao phân lập vào đùi chuột lang Giải phẫu bệnh mô tổn thương lao chuột lang cho thấy hạch lympho lớn, thâm nhiễm, hoại tử bã đậu, có tổn thương lao vùng hoại tử gan, lách, thấy vi khuẩn phổi 5.2 Chẩn đoán gián tiếp Chẩn đốn gián tiếp tìm kháng thể kháng lao có giá trị xác định tình trạng nhiễm lao hỗ trợ chẩn đoán trường hợp lao phổi AFB đàm âm tính lao ngồi phổi Phản ứng Tuberculin hay phản ứng Mantoux thường sử dụng khơng có giá trị tuyệt đối PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ 6.1 Phòng bệnh Vaccin BCG (bacillus Calmette Guerin) Calmette Guérin chế từ vi khuẩn Mycobacteria bovis (vi khuẩn lao bò) làm khả gây bệnh, sử dụng từ năm 1920 để phòng bệnh lao Vaccin bào chế dạng đông khô, tiêm da, tới 10 tuần sau tiêm có 90% trường hợp cho phản ứng tuberculin dương tính 6.2 Điều trị Nguyên tắc điều trị lao điều trị dài ngày phối hợp thuốc để hạn chế vi khuẩn kháng thuốc Các kháng sinh sử dụng điều trị lao gồm isoniazid, rifamycin, pyrazinamide, ethambutol, streptomycin VI KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) Vi khuẩn gây bệnh phong bác sĩ Gerhard Armauer Hansen, người Na Uy phát năm 1874 Novergia nên gọi trực khuẩn Hansen TÍNH CHẤT VI SINH HỌC 1.1 Hình dạng, kích thước Mycobacterium leprae hình que dài, kích thước m, mảnh, thẳng, đơi lúc cong, không di động, không sinh nha bào, thường xếp song song thành bó giống điếu thuốc 1.2 Ni cấy Cho đến chưa nuôi cấy thành công M leprae môi trường nhân tạo 1.3 Gây bệnh thực nghiệm nhiễm khuẩn tự nhiên Năm 1960, Shepard gây bệnh thực nghiệm gan bàn chân chuột Hamster nhận thấy nhiệt độ thích hợp cho M leprae tăng trưởng thấp thân nhiệt 126 người Con trút ký chủ thích hợp M.leprae đóng vai trị quan trọng việc trì nguồn nhiễm tự nhiên bệnh phong KHẢ NĂNG GÂY BỆNH Bệnh phong bệnh viêm nhiễm mạn tính người Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua da qua niêm mạc Thời gian ủ bệnh dài, thường 2-3 năm, có trường hợp tới 40 năm Biểu bệnh đa dạng, lâm sàng mơ tả phong u, phong củ phong bất định Phong u thể bệnh nặng, tiến triển toàn thân, tổn thương nhiều quan, biến chứng gây tàn phế, thử nghiệm Mitsuda thường âm tính Phong củ thể bệnh nhẹ, tổn thương chủ yếu da niêm mạc, bệnh tiến triển chậm, thử nghiệm Mitsuda thường dương tính Phong bất định trung gian thể phong u phong củ Đáp ứng miễn dịch bệnh phong chủ yếu liên quan đến miễn dịch tế bào Người bình thường có sức đề kháng với bệnh phong có miễn dịch tế bào đầy đủ Khi miễn dịch tế bào suy yếu bệnh xuất Hiện tượng mẫn bệnh nhân phong phát thử nghiệm lepromin Kháng nguyên sử dụng thử nghiệm lepromin nước nghiền từ củ phong, tiêm 0,1 ml da Có phản ứng quan sát từ thử nghiệm lepromin: Phản ứng Fernandez: - ngày sau tiêm, nơi tiêm xuất nốt sần hoàn toàn sau ngày Phản ứng Mitsuda: sau 10-14 ngày lại xuất nốt sần nơi tiêm, tồn tới 30 ngày với vùng trung tâm bị hoại tử: phản ứng dương tính; khơng xuất nốt sần: phản ứng âm tính Phản ứng Mitsuda khơng có giá trị chẩn đốn bệnh mà dùng để đánh giá tiên lượng bệnh DỊCH TỄ HỌC Bệnh lây truyền từ người sang người Dạng phong u lây nhiễm cao Trẻ em gia đình có người bệnh phong có tỷ lệ mắc bệnh cao, người sống vùng dịch năm phát triển miễn dịch đặc hiệu mà khơng có biểu lâm sàng Cách lây nhiễm không rõ ràng Vi khuẩn tìm thấy chất nhày mũi bệnh nhân CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC 4.1 Chẩn đoán trực tiếp Bệnh phẩm dịch tiết mũi, vết cạo da chỗ loét Trong thể phong u cịn tìm thấy vi khuẩn phong máu, nước tiểu niêm mạc hầu họng 4.1.1 Nhuộm kháng acid hay nhuộm huỳnh quang Tỷ lệ phát vi khuẩn nhuộm soi trực tiếp khoảng 50% Tỷ lệ phụ thuộc vào số lượng vi khuẩn có bệnh phẩm 127 4.1.2 Thực nghiệm chuột lang Giúp phân biệt trực khuẩn phong trực khuẩn lao Sau nhuộm soi phát có trực khuẩn kháng cồn acid, tiến hành tiêm truyền bệnh phẩm cho chuột lang Nếu chuột lang không bị bệnh chết, trực khuẩn kháng cồn acid có khả trực khuẩn phong 4.1.3 Kỹ thuật sinh học phân tử Kỹ thuật PCR có độ nhạy độ đặc hiệu cao 4.2 Chẩn đoán gián tiếp Tìm kháng thể huyết bệnh nhân khơng áp dụng thực tế Phản ứng Mitsuda có giá trị tiên lượng bệnh theo dõi điều trị, khơng có giá trị chẩn đốn PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ 5.1 Phòng bệnh Bệnh phong bệnh lây khó lây bệnh truyền nhiễm Vệ sinh cá nhân, nâng cao sức đề kháng thể nắm vững kiến thức bệnh phong cần thiết để phòng bệnh phát triệu chứng sớm bệnh Với thể phong ác tính cần cách ly bệnh nhân 5.2 Điều trị Bệnh phong bệnh hồn tồn điều trị Việc điều trị đòi hỏi thời gian dài sử dụng đa hóa trị liệu Có nhiều thuốc dùng để điều trị công hiệu DDS (diamino-diphenyl-sulfon) hay DADDS (diacetyl-diamino-diphenyl-sulfon) CÂU HỎI ÔN TẬP Chọn câu Câu Vi khuẩn M tuberculosis có tính chất sau đây? A Trực khuẩn gram âm B Di động C Tăng trưởng chậm D Chỉ gây bệnh người Câu Miễn dịch bảo vệ thể bệnh lao có đặc điểm sau đây? A Là miễn dịch qua trung gian tế bào B Không loại bỏ hết vi khuẩn khỏi thể C BCG hình thức miễn dịch thụ động D A, B Câu Xét nghiệm sau xét nghiệm thường qui chẩn đoán lao Việt Nam nay? A Nuôi cấy định danh B Nhuộm soi trực tiếp C Huyết học D Gây bệnh thực nghiệm 128 Câu Bệnh phẩm sau KHƠNG thích hợp để chẩn đốn vi khuẩn lao? A Đàm B Máu C Dịch não tủy d Dịch màng phổi Câu Vaccin ngừa bện lao thuộc loại sau đây? A Vaccin sống giảm độc lực B Vaccin vi sinh vật chết C Vaccin giải độc tố D Vaccin tái tổ hợp Câu Thử nghiệm tuberculin âm tính trường hợp sau đây? A Sau tiêm ngừa lao B Nhiễm lao C Bị bệnh lao D Thờ kỳ ủ bệnh Câu Tính chất sau với M leprae? A Trực khuẩn gram âm B Gây nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp C Đã có vaccin phịng bệnh D Khơng nuôi cấy môi trường nhân tạo Câu Kỹ thuật xét nghiệm sau KHÔNG dùng chẩn đoán nhiễm khuẩn M leprae? A Nhuộm soi trực tiếp B Nuôi cấy định danh C PCR D Gây bệnh thực nghiệm Câu Phát biểu sau KHÔNG với bệnh phong? A Bệnh lây từ người sang người B Có thể tìm thấy vi khuẩn chất nhày mũi bệnh nhân C Đáp ứng miễn dịch bảo vệ miễn dịch qua trung gian tế bào D Bệnh dễ lây 129 ... nhân nhiễm khuẩn Độc tính vi khuẩn lao liên quan đến cấu trúc hóa học vi khuẩn, bao gồm thành phần lipid vách tế bào vi khuẩn, yếu tố tạo thừng, tính kỵ nước vi khuẩn KHẢ NĂNG GÂY BỆNH Vi khuẩn lao... trưởng vi khuẩn Thời gian nhân đôi vi khuẩn dài, từ 15 đến 22 gi? ?, so với vi khuẩn khác từ 20 đến 30 phút Do mẫu cấy vi khuẩn lao phải ủ khoảng tới tuần Vi khuẩn hoại sinh mọc nhanh hơn, đặc biệt... khác gan, lách, thận, màng não, tủy xương, thông qua đường máu đường bạch huyết Sự lan tràn tổn thương lao phụ thuộc vào sức đề kháng thể độc lực vi khuẩn Vi khuẩn lao cịn xâm nhập qua đường tiêu

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN