1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhiễm khuẩn bệnh viện (tldt 0066) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , value + vi khuẩnbr

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

59 NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Mô tả nguồn nhiễm, đường lây nhiễm và các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện 2 Nêu các loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp và hậu quả của nhiễm kh[.]

NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả nguồn nhiễm, đường lây nhiễm yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện Nêu loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp hậu nhiễm khuẩn bệnh viện Nêu biện pháp nhằm hạn chế nhiễm khuẩn bệnh viện Việc tập trung số lớn bệnh nhân bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi cho trình lây lan tác nhân nhiễm khuẩn từ người sang người khác môi trường bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tỷ lệ bệnh nặng, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí chăm sóc bệnh nhân đáng kể Vi khuẩn kháng thuốc trở thành vấn đề lớn quan tâm đặt nhân loại trước thách thức Bệnh viện nơi tập trung nhiều nguồn vi khuẩn kháng thuốc từ cộng đồng nguồn vi khuẩn sẵn có lưu hành bệnh viện ĐỊNH NGHĨA Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian nằm viện Nhìn chung, nhiễm khuẩn xảy 48 đến 72 sau nhập viện vòng 10 ngày sau bệnh nhân xuất viện xem nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện Khung thời gian thay đổi nhiễm khuẩn có thời gian ủ bệnh ngắn 48 - 72 (như viêm dày ruột Norwalk virus) lâu 10 ngày (như viêm gan siêu vi A) Một nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa coi nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật vòng năm có đặt dụng cụ y khoa hay vật thể lạ vào thể Nhiễm khuẩn bệnh viện bao gồm trường hợp nhiễm khuẩn có liên quan đến thủ thuật y khoa, trình điều trị cố xảy sau bệnh nhân nhập viện Nhiễm khuẩn từ cộng đồng Nhiễm khuẩn từ cộng đồng nhiễm khuẩn xảy trước bệnh nhân nhập viện Các nhiễm khuẩn từ cộng đồng mang vào bệnh viện sau trở thành nguồn gây nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn từ cộng đồng thường xảy bệnh nhân có sức đề kháng vừa trẻ em, người già, bị chấn thương nhẹ, có bất thường sinh lý rối loạn chuyển hóa Vi khuẩn gây bệnh thường nhạy cảm với loại kháng sinh đốn trước Các phương pháp vệ sinh đơn giản làm giảm đáng kể nguy nhiễm khuẩn từ cộng đồng 59 NGUỒN LÂY NHIỄM  Nguồn lây nhiễm ngoại sinh: tác nhân gây bệnh lây nhiễm từ người khác từ môi trường bên Con người: gồm bệnh nhân khác nhân viên y tế, người thăm bệnh Những người người nhiễm khuẩn người lành mang trùng Mơi trường: nguồn nhiễm đồ vật, thực phẩm, nước khơng khí môi trường bệnh viện bị nhiễm khuẩn qua trung gian dụng cụ y tế chưa trùng mức Nguồn lây nhiễm nội sinh: tác nhân gây bệnh lây nhiễm từ nơi khác thể bệnh nhân  Thời gian lây nhiễm tùy theo bệnh Một số bệnh nhiễm khuẩn lây lan thời kỳ ủ bệnh, số bệnh khác lây lan giai đoạn sớm bệnh thời kỳ mang trùng kéo dài sau triệu chứng lâm sàng điều trị ĐƯỜNG LÂY NHIỄM Nhiễm khuẩn bệnh viện lây lan theo đường khơng khí tiếp xúc trực tiếp người với người tiếp xúc với dụng cụ y tế dùng bệnh viện Cùng loại vi sinh vật lây lan theo nhiều đường khác Ví dụ: Streptococcus pyogenes lây lan từ bệnh nhân qua bệnh nhân khác qua đường khơng khí thơng qua giọt nhỏ lây truyền qua đường tiếp xúc với thương tổn bị nhiễm khuẩn qua tay nhân viên y tế CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Nhiễm khuẩn bệnh viện phụ thuộc vào yếu tố:  Vi khuẩn gây bệnh: số lượng, hoạt tính, độc lực  Ký chủ: yếu tố ký chủ đóng vai trị đặc biệt quan trọng nhiễm khuẩn đặc biệt bệnh viện, nơi tập trung nhiều bệnh nhân có sức đề kháng Những yếu tố nguy mắc nhiễm khuẩn bệnh viện gồm:  Tuổi nhỏ lớn Tình trạng miễn dịch: thiếu kháng thể bảo vệ ví dụ bệnh sởi, thủy đậu, ho gà Các nhiễm khuẩn khác kèm theo HIV, cúm viêm phổi sau cúm, thương tổn virus Herpes đưa đến nhiễm Staphyloccocus thứ phát   Thuốc sử dụng: thuốc gây độc tế bào (gồm thuốc làm giảm miễn dịch sau ghép tạng) steroid làm giảm sức đề kháng, loại kháng sinh làm rối loạn hệ vi khuẩn thường trú đưa đến xâm lấn vi khuẩn kháng thuốc bệnh viện  Chấn thương: vết thương thể bị thương, phẫu thuật hay làm thủ thuật xâm lấn (đặt ống thông tiểu thông tĩnh mạch, thẩm phân phúc mạc), làm rối loạn chế đề kháng tự nhiên thể 60 CÁC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN THƯỜNG GẶP Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nhiễm khuẩn đường tiểu, nhiễm khuẩn vết thương ngoại khoa, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết 5.1 Nhiễm khuẩn đường tiểu Đây loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp Vi khuẩn thường gặp trực khuẩn gram âm 59%, vi khuẩn gram dương 26%, Candida sp nấm 13% Yếu tố nội từ bệnh nhân làm tăng nguy nhiễm khuẩn đường tiểu tuổi già, phụ nữ, có mắc bệnh nặng Có mang ống thơng tiểu làm tăng nguy phát triển vi khuẩn đường tiểu gây nên nhiễm khuẩn đường tiểu Tỷ lệ mắc bệnh trường hợp có mang ống thơng tiểu tăng 5% theo ngày có mang ống thơng Bệnh nhân có vi khuẩn đường ruột vùng lân cận mắc bệnh tiêu chảy làm tăng nguy phát triển vi khuẩn niệu mang ống thông 5.2 Nhiễm khuẩn vết thương ngoại khoa Nhiễm khuẩn vết thương ngoại khoa nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp Trong trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ, có 50% vi khuẩn gram dương 35% vi khuẩn gram âm Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ: Thời gian chờ mổ dài dễ nhiễm dịng vi khuẩn có độc tính mạnh kháng thuốc bệnh viện  Sự có mặt nhiễm khuẩn có: phẫu thuật chỗ có nhiễm khuẩn sẵn (ví dụ cắt túi mật viêm cấp, phẫu thuật qua vùng có mủ thủng tạng rỗng) làm phát tán nhiễm khuẩn  Thời gian mổ dài có nguy cao bị nhiễm vi khuẩn từ khơng khí, từ nhân viên y tế từ nơi khác thể bệnh nhân   Bản chất phẫu thuật: phẫu thuật vùng mơ có nhiễm bẩn có nguy nhiễm khuẩn cao (ví dụ: hậu phẫu bệnh hoại thư), phẫu thuật bên ngồi bệnh viện có nguy nhiễm khuẩn cao  Sự có mặt vật thể lạ: làm cầu nối, thiết bị chỉnh hình làm suy yếu sức đề kháng làm tăng nguy nhiễm khuẩn  Tình trạng mơ: cấp máu không đủ tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí, dẫn lưu khơng thích hợp có mặt mơ hoại tử thường đưa đến nhiễm khuẩn 5.3 Viêm phổi Viêm phổi nhiễm khuẩn bệnh viện có 60% vi khuẩn gram âm, 1-20% Staphylococcus aureus 61 Yếu tố nguy viêm phổi gồm tuổi cao, bệnh phổi mạn tính, giảm tri giác, nằm khoa săn sóc đặc biệt, dùng máy thở dung tích lớn 5.4 Nhiễm khuẩn huyết Các tác nhân thường gặp Staphylocooci coagulase âm tính, Staphylococcus areus, Enterococci, Candida sp Các yếu tố nội từ bệnh nhân làm tăng nguy nhiễm khuẩn huyết là: tuổi (< tuổi > 60 tuổi), tình trạng suy dinh dưỡng, dùng thuốc làm giảm miễn dịch, toàn vẹn da Các yếu tố từ điều trị gồm: mang thiết bị y khoa, nằm khoa săn sóc đặc biệt, nằm điều trị thời gian dài bệnh viện Tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết gồm 40% trực khuẩn gram âm Enterococci, 30% Staphylocooci coagulase âm tính, 5-7% Candida sp MỘT SỐ VI SINH VẬT THƯỜNG GẶP GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 6.1 Vi khuẩn Họ vi khuẩn đường ruột: hay gặp loại vi khuẩn E.coli, Klebsiella, Enterobacter, Serratia Cầu khuẩn: thường gặp tụ cầu khuẩn, S aureus, S.epidermidis S saprophyticus chiếm tỷ lệ cao Họ Pseudomonadaceae: chiếm tỷ lệ cao P aeruginosa Ngoài ra, số loại vi khuẩn gặp nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter (A baumannii), H influenzae Listeria (L monocytogenes) 6.2 Virus HIV, virus viêm gan A, B, C, virus cúm, virus sởi, virus thủy đậu, Ngồi tác nhân vi sinh vật, gặp nhiễm ký sinh trùng bệnh viện nấm Candida albicans a míp Entamoeba histolytica HẬU QUẢ CỦA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Nhiễm khuẩn bệnh viện gây hậu xấu khơng cho bệnh nhân mà cịn cho cộng đồng Nhiễm khuẩn bệnh viện đưa đến hậu quả:  Làm cho bệnh nặng tử vong Kéo dài thời gian nằm viện, giảm khả lao động, giảm thu nhập, kéo dài vất vả cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân   Bệnh nhân bị nhiễm trùng trở thành nguồn nhiễm quan trọng cho người khác bệnh viện cộng đồng Sự cần thiết phải sử dụng kháng sinh điều trị làm tăng thêm chi phí, đưa bệnh nhân đến nguy nhiễm độc, làm tăng áp lực chọn lọc vi khuẩn kháng thuốc bệnh viện, góp phần tạo nên dịng vi khuẩn kháng thuốc  62 KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH 8.1 Các yếu tố làm tăng tính đề kháng kháng sinh mơi trường bệnh viện  Tập trung nhiều bệnh nhân nặng nằm viện  Suy giảm miễn dịch trầm trọng  Sử dụng thiết bị thủ thuật y khoa  Tăng tham gia vi khuẩn kháng thuốc từ cộng đồng vào  Hiểu biết thực hành chống nhiễm khuẩn cách ly không hiệu  Tăng sử dụng kháng sinh phòng ngừa  Tăng điều trị đa kháng sinh kháng sinh phổ rộng theo kinh nghiệm  Tần suất sử dụng kháng sinh cao 8.2 Mục đích chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Loại bỏ nguồn nhiễm hay ổ chứa tiềm tàng cách điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn, khử khuẩn, làm bề mặt vật liệu bị ngoại nhiễm   Ngăn chặn đường lan truyền vi khuẩn từ ổ chứa đến bệnh nhân cách cách ly bệnh nhân hiệu quả, phẫu thuật vô khuẩn, thực kỹ thuật băng bó “khơng đụng tay” đặc biệt rửa tay Tăng cường sức đề kháng bệnh nhân, xử lý kỹ mô, lấy mảnh vụn dị vật phẫu thuật, tăng cường vệ sinh tổng qt, kiểm sốt tình trạng tiểu đường, sử dụng kháng sinh dự phòng định  8.3 Các biện pháp thực  Nhân viên y tế thường xuyên rửa tay cách, mang găng tay tiếp xúc với máu, dịch, chất tiết, chất thải đồ vật nhiễm khuẩn, cẩn thận sử dụng kim, dao mổ dụng cụ sắc nhọn, dùng thiết bị trang túi hồi sức thay hồi sức trực tiếp miệng-miệng  Bệnh viện đảm bảo đủ phương tiện chăm sóc, lau chùi, khử khuẩn bề mặt môi trường bệnh viện, giường bệnh, băng ca, vật dụng cạnh giường bệnh Đảm bảo vật dụng dùng lại ống nội soi, ống thông, ống thở, tiệt khuẩn mức, đảm bảo việc thải bỏ dụng cụ dùng lần Xử lý, vận chuyển giặt đồ vải dính máu, dịch, chất tiết, chất thải cho không bị phơi nhiễm da, niêm mạc, quần áo không lây lan vi sinh vật đến bệnh nhân khác hay mơi trường  Ngồi ra, cịn có biện pháp khác dựa đặc điểm lây truyền bệnh nhiễm khác 63 CÂU HỎI ÔN TẬP Chọn câu Câu Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn xảy vào thời điểm sau nhập viện? A – B 12 – 24 C 24 – 48 D 48 – 72 Câu Nguồn nhiễm nội sinh nhiễm khuẩn bệnh viện trường hợp sau đây? A Nhân viên y tế B Người thăm bệnh C Ổ nhiễm khuẩn thể bệnh nhân D Đồ vật Câu Biện pháp sau KHƠNG có tác dụng phòng nhiễm khuẩn bệnh viện? A Nhân viên y tế tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn y khoa B Xử lý bệnh phẩm, chất tiết, chất thải bệnh nhân C Cách ly bệnh nhân hợp lý D Dùng kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân Câu Yếu tố sau KHÔNG phải nguồn lây nhiễm bệnh viện? A Một bệnh nhân khác B Dụng cụ y tế chưa trùng mức C Một ổ nhiễm khuẩn thể D Áp dụng qui trình chuẩn chuyên môn Câu Yếu tố sau làm tăng nguy viêm phổi bệnh viện? A Thở máy B Mắc bệnh phổi tắc nghẽn C Mang ống thông tiểu D A, B Câu Điều sau KHÔNG phải hậu nhiễm bệnh viện? A Làm bệnh nặng tử vong B Tăng áp lực chọn lọc vi khuẩn kháng thuốc C Tăng chi phí điều trị D Làm giảm thời gian chăm sóc bệnh nhân 64 ... ra, số loại vi khuẩn gặp nhiễm khuẩn bệnh vi? ??n Acinetobacter (A baumannii ), H influenzae Listeria (L monocytogenes) 6.2 Virus HIV, virus vi? ?m gan A, B, C, virus cúm, virus sởi, virus thủy đậu,... KHUẨN BỆNH VI? ??N Nhiễm khuẩn bệnh vi? ??n phụ thuộc vào yếu tố:  Vi khuẩn gây bệnh: số lượng, hoạt tính, độc lực  Ký chủ: yếu tố ký chủ đóng vai trị đặc biệt quan trọng nhiễm khuẩn đặc biệt bệnh vi? ??n, ... tiểu, nhiễm khuẩn vết thương ngoại khoa, vi? ?m phổi, nhiễm khuẩn huyết 5.1 Nhiễm khuẩn đường tiểu Đây loại nhiễm khuẩn bệnh vi? ??n thường gặp Vi khuẩn thường gặp trực khuẩn gram âm 59 %, vi khuẩn gram

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w