1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 3.Docx

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 89,64 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH  TIỂU LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Học phần Pháp luật về đất đai – môi trường 2 MỤC LỤC LỜI NÓI[.]

ĐẠI HỌC LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH - - TIỂU LUẬN NHĨM ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Học phần : Pháp luật đất đai – môi trường MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Vài nét quản lý đất đai triều đại phong kiến Việt Nam thời kì Pháp thuộc: II Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Thực sách giảm tơ, tịch thu ruộng đất thực dân Pháp, Việt gian phản động chia cho nông dân nghèo, chia lại công điền công thổ .6 Tiến hành cải cách ruộng đất: III Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1978 .7 IV Giai đoạn từ năm 1978 đến năm 2002 .9 V Giai đoạn từ năm 2002 đến 11 Từ năm 2002 đến năm 2013 11 Từ năm 2013 đến 12 2.1 Những điểm quy định Luật Đất Đai 2013 .12 2 Những nội dung thay đổi bổ sung Luật Đất Đai năm 2013: 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay ngành sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đồng thời đất đai nguồn tài ngun có hạn số lượng, có vị trí cố định khơng gian Chính vậy, đất đai cần quản lý cách hợp lý, sử dụng cách có hiệu quả, tiết kiệm bền vững Quá trình phát triển kinh tế, q trình thị hố làm cho mật độ dân cư ngày tăng Chính gia tăng dân số, phát triển thị q trình cơng nghiệp hố làm cho nhu cầu nhà đất xây dựng cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp nước vốn “bức xúc” trở nên “nhức nhối” Đây vấn đề nan giải không với nước ta mà với nước phát triển Để giải vấn đề này, quốc gia xây dựng cho chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm Nhận thức tầm quan trọng xuất phát từ mong muốn tìm hiểu, làm rõ lịch sử pháp luật đất đai Việt Nam, nhóm lựa chọn đề tài: “Lịch sử hình thành Luật Đất đai từ năm 1945 đến nay” Khi nghiên cứu đề tài, tiểu luận nhóm mong muốn đạt mục đích sau: Đưa góc nhìn tồn diện có hệ thống trình hình thành pháp luật đất đai Việt Nam Phân tích điểm mới, nội dung thay đổi bổ sung Luật Đất Đai 2013 Trong q trình làm cịn nhiều thiếu sót, góp ý động lực để chúng em hoàn thiện phần tốt nội dung đạt kết cao môn học Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn cô ! NỘI DUNG Đất đai, sách đất đai sợi đỏ xuyên suốt lịch sử Cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng, Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi vẻ vang khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân khu vực Đông Nam Á, đồng thời đặt móng cho ngành Quản lý đất đai Việt Nam chế độ I Vài nét quản lý đất đai triều đại phong kiến Việt Nam thời kì Pháp thuộc: Do vai trò đặc biệt quan trọng đất đai, Nhà nước phong kiến Việt Nam quan tâm đến công tác quản lý đất đai, mà trước hết việc đưa sách, pháp luật điều tiết quan hệ đất đai Chính sách đất đai trước hết tập trung vào việc thu thuế điền xác định hình thức sở hữu đất đai sở hữu tư nhân, sở hữu công làng xã sở hữu trực tiếp Nhà nước "Đất vua, chùa làng" Mỗi triều đại (Lý - Trần - Hồ - Lê - Nguyễn) lựa chọn cho phương pháp xử lý mối quan hệ đất đai theo cách riêng, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, lợi ích cụ thể giai cấp thống trị yêu cầu xây dựng nhà nước đương thời Tuy nhiên, triều đại phong kiến Việt Nam phải 31 năm, từ năm Gia Long thứ (1805) đến năm Minh Mạng thứ 17 (1836), khắp cõi đất Việt Nam ghi chép đầy đủ mảnh ruộng, sở đất, đường, khu rừng, núi sông vào sổ địa bạ làng, từ thành thị đến vùng biên cương Cơng trình đo đạc, thành lập địa bạ quy mơ tồn quốc Nhà Nguyễn cơng trình to lớn có ý nghĩa lịch sử quản lý đất đai thời kỳ phong kiến Việt Nam, đóng góp quan trọng việc hoạch định sách quản lý đất đai phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ thứ XIX Hiện nay, nước ta lưu giữ 11.000 địa bạ thời kỳ trở thành tư liệu lịch sử quý giá Quốc gia Thời kỳ Pháp thuộc, Thực dân Pháp trọng phát triển chế độ sở hữu lớn ruộng đất Nam Kỳ, trì chế độ cơng điền chế độ sở hữu nhỏ Bắc Kỳ Trung Kỳ Tổ chức hệ thống quản lý đất đai lãnh thổ Việt Nam theo cấp: Cơ quan quản lý Trung ương Sở Địa thuộc Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ Thống đốc Nam Kỳ, sau trực thuộc Phủ Tồn quyền Đơng Dương; Cơ quan cấp tỉnh Ty Địa chính; cấp sở làng xã có nhân viên địa chưởng bạ Bắc Kỳ, Trung Kỳ hương Nam Kỳ Thực dân Pháp tiến hành đo đạc đồ địa từ năm 1871 Nam Kỳ, sau cơng việc đo đạc triển khai khắp lãnh thổ Các đồ xây dựng để thành lập hồ sơ địa phục vụ cho việc thu thuế quản lý đất đai II Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959: Thực sách giảm tô, tịch thu ruộng đất thực dân Pháp, Việt gian phản động chia cho nông dân nghèo, chia lại công điền công thổ: Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng; nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời đánh đấu kỷ nguyên độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho nhân đân; đặt móng cho sách ruộng đất Nhà nước dân chủ nhân dân Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành sắc lệnh bãi bỏ thuế thân, thuế môn bài, giảm tô, tịch thu ruộng đất thực dân Pháp, Việt gian phản động chia cho nông dân nghèo, chia lại công điền cơng thổ: ngày 20/10/1945 Chính phủ sắc lệnh giảm tơ 25%; ngày 26/10/1945 Chính phủ Nghị định giảm thuế 20% Ngày 26 tháng 10 năm 1945, Bộ Tài ban hành Nghị định "Miễn giảm thuế điền", theo giảm 20% thuế ruộng đất miễn thuế hồn toàn cho vùng bị lụt Cũng ngày 26 tháng 10 năm 1945, Bộ Quốc dân kinh tế ban hành Thông tư "Khẩn cấp chấn hưng nông nghiệp” Ngày 15 tháng 11 năm 1945, Bộ Quốc dân kinh tế ban hành Nghị định “Kê khai cho mượn đất giồng màu” Ngày 21 tháng 11 năm 1945, Bộ Quốc dân kinh tế ban hành Thông tư số 577- BKT "Phương pháp cấp tốc khuếch trương việc giồng màu” Ngày 30 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 15 bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê Tháng năm 1948, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng đề sách ruộng đất thời kỳ kháng chiến; tháng năm 1949, Chính phủ sắc lệnh tạm cấp ruộng đất Việt gian chia ruộng đất của thực dân Pháp cho dân cày nghèo; ngày 14/7/1949 Chính phủ sắc lệnh giảm tô 25% so với mức tô trước Cách mạng tháng Tám Tháng 3/1952, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời sử dụng đất công điền, công thổ Đến thời điểm số ruộng đất công 3.035 xã miền Bắc chia cho nông dân 184.871 ha, chiếm 77% dện tích đất cơng điền, công thổ địa phương Tiến hành cải cách ruộng đất: Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa II (tháng 11/1953) thông qua cương lĩnh ruộng đất Luật Cải cách ruộng đất Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa thơng qua ngày 4/10/1953 Theo quy định Luật Cải cách ruộng đất, ruộng đất chia cho nông dân theo nguyên tắc: “thiếu nhiều chia nhiều, thiếu chia ít, khơng thiếu khơng chia; chia sở nguyên canh, rút nhiều bù ít, rút tốt bù xấu, rút gần bù xa; chia theo nhân khơng chia theo lao động; lấy số diện tích bình quân sản lượng bình quân địa phương làm tiêu chuẩn để chia; chia theo đơn vị xã, xong xã người, nhiều ruộng thì san sẻ phần cho xã khác ruộng, nhiều người, sau chia đủ cho nông dân xã”.Thành cải cách ruộng đất lớn, tóm tắt sau: Đến tháng năm 1956, công cải cách ruộng đất hoàn thành miền Bắc sở hữu ruộng đất địa chủ, phong kiến bị thủ tiêu, chứng thư pháp lý cũ ruộng đất bị huỷ bỏ 72% số nông thôn chia ruộng đất Số ruộng đất chia cho nông dân miền Bắc 810.000 Theo tinh thần Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 16 (tháng 11 năm 1958) ngày tháng 11 năm 1959, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị Hội nghị thường vụ việc tiến hành hợp tác hố nơng nghiệp kết hợp hoàn thành cải cách ruộng đất miền núi Từ đó, phong trào "Hợp tác hố nơng nghiệp" diễn nhanh Năm 1957 có 45 hợp tác xã, lúc đầu hợp tác xã bậc thấp, sau phát triển thành hợp tác xã bậc cao, đến năm 1965 tồn miền Bắc có 18.566 hợp tác xã nâng cao Lúc này, hoàn thành nhiệm vụ tập thể hố nơng nghiệp, với 76,7% số hộ 70% ruộng đất Đồng thời, miền Bắc hình thành hệ thống nơng lâm trường quốc doanh Đến năm 1959 có 48 nơng trường quốc doanh Ngày 31/12/1959, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1959 xác định hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu người lao động riêng lẻ, sở hữu nhà t sản dân tộc Qua góp phần thực chế độ sở hữu ruộng đất người dân, đảm bảo người cày có ruộng Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật đất đai, có 26 sắc lệnh Chủ tịch nước quản lý, sử dụng đất đai thuế điền thổ Công tác xây dựng đồ thổ nhưỡng, đo đạc lập đồ giải thửa, thống kê, kiểm kê đất nông nghiệp tổ chức thực để thay tài liệu cũ thực dân Pháp để lại nhằm phục vụ công tác quản lý đất đai thời kỳ Trong giai đoạn này, nhiệm vụ Ngành chủ yếu bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất thu thuế điền thổ, huy động thuế nông nghiệp phục vụ kháng chiến, kiến quốc III Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1978: Do phát triển quan hệ ruộng đất nông thôn củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, ngành Quản lý ruộng đất thiết lập theo Nghị định số 70CP Nghị định số 71-CP ngày 09/12/1960 Hội đồng Chính phủ, chuyển từ Bộ Tài sang Bộ Nông nghiệp với nhiệm vụ quản lý mở mang, sử dụng cải tạo ruộng đất nông nghiệp Hệ thống quản lý ruộng đất tổ chức thành 04 cấp gồm Trung ương, tỉnh, huyện xã Điều Nghị định quy định nội dung công tác quản lý ruộng đất lúc gồm: - Lập đồ, địa bạ ruộng đất, thường xuyên chỉnh lý đồ địa bạ cho phù hợp với thay đổi hình thể ruộng đất, quyền sở hữu, sử dụng ruộng đất, tình hình canh tác tình hình cải tạo chất đất; - Thống kê diện tích, phân loại chất đất; - Nghiên cứu, xây dựng luật lệ, thể lệ quản lý ruộng đất nông nghiệp hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành luật lệ, thể lệ Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu Ngành là: "Quản lý việc mở mang, sử dụng cải tạo ruộng đất nông nghiệp", ngành Quản lý ruộng đất có đóng góp to lớn việc mở rộng sử dụng có hiệu diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng kinh tế hợp tác xã phát triển nông thôn Ngày 18 tháng 11 năm 1963, Bộ Nông nghiệp ban hành Quyết định số 168KT/QĐ công tác quản lý sử dụng ruộng đất Theo đó, để đẩy mạnh công tác quản lý sử dụng ruộng đất, Bộ Nông nghiệp định nội dung sau: điều tra đất, quản lý đất, sử dụng đất, bảo vệ đất chống xói mịn, cải tạo đất Năm 1965, Hội nghị lần thứ 11, 12, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa III đề nghị chuyển hướng tư tưởng, tổ chức kinh tế, quốc phòng, tiếp tục xây dựng CNXH điều kiện nước có chiến tranh; chủ trương tiếp tục củng cố hợp tác xã nông nghiệp Quy mô hợp tác xã ngày mở rộng Giai đoạn này, công tác quản lý ruộng đất có nhiều bng lỏng làm cho ruộng đất bị bỏ hoang, bị lấn chiếm nhiều Để khắc phục tình trạng này, ngày 28 tháng năm 1971, Hội đồng Chính phủ Nghị số 125-CP việc tăng cường công tác quản lý ruộng đất Tiếp theo, ngày 24 tháng năm 1974, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 234-TTG việc tăng cường quản lý ruộng đất Ngay sau thống đất nước, ngày 17 tháng năm 1976, Hội đồng Chính phủ lâm thời miền Nam ban hành Quyết định số 31/QĐ-76 việc quản lý sử dụng ruộng đất Tiếp theo, ngày 20 tháng năm 1976, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 235-CT/TW việc thực Nghị Bộ Chính trị vấn đề ruộng đất miền Nam Theo đó, quy định giải tranh chấp đất đai nội nhân dân phải sở nguyên canh Ngày 25 tháng năm 1976, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 188CP sách xố bỏ triệt để tàn tích chiếm hữu ruộng đất hình thức bóc lột thực dân, phong kiến miền Nam Việt Nam Theo đó, Nhà nước quốc hữu hoá đồn điền ruộng đất tư sản nước 10 ương địa phương có nhiệm vụ giúp Hội đồng trưởng UBND cấp thực việc thống quản lý nhà nước đất đai Pháp luật đất đai thời kỳ quan tâm, ý đến quy định giao quyền sử dụng đất, thu hồi, bồi hoàn đất bị thu hồi, quy định quy hoạch, kế hoạch hóa sử dụng đất hay cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với điều kiện, đối tượng, thẩm quyền cụ thể Bên cạnh đó, vấn đề giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo quy định, thuộc thẩm quyền giải UBND cấp Luật Đất đai năm 1987 mang nặng dấu ấn chế cũ, chưa xác định đầy đủ quan hệ đất đai theo chế Vì vậy, Nhà nước ta xây 13 dựng văn thay phù hợp với quy định Hiến pháp năm 1992 vào ngày 17/4/1993, Quốc hội khóa IV (kỳ họp thứ ba) thông qua Luật Đất đai số 24-L/CTN ngày 14/7/1993 Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 15/10/1993, gồm chương 89 điều Luật Đất đai năm 1993 đời đánh dấu phát triển công tác thực thi pháp luật đất đai Việt Nam Luật đất đai năm 1993 điều chỉnh quan hệ đất đai theo chế thị trường Trong giai đoạn này, pháp luật đất đai tiến bước vượt bậc với hàng trăm văn hướng dẫn thi hành chi tiết, cụ thể bao trùm lên hầu hết khía cạnh lĩnh vực đất đai Theo đó, tư tưởng quan điểm sở hữu, sử dụng đất đai có đổi cải tiến trước Luật Đất đai năm 1993 chia đất thành loại quy định chế độ pháp lý riêng cho loại đất Pháp luật sâu nghiên cứu hệ thống quan hành nhà nước đất đai đồng thời trao thêm quyền cho người sử dụng đất Họ phép chuyển quyền sử dụng đất hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Pháp luật đất đai giai đoạn quy định cụ thể nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thẩm quyền lập thẩm quyền định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Luật Đất đai năm 1993 có nhiều nội dung bổ sung thay đổi so với Luật Đất đai năm 1987, quan trọng có quy định điều chỉnh đất đai có giá giá đất Nhà nước quy định, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có 05 quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, chấp đất đai Một điểm khác Luật Đất đai năm 1993 so với Luật Đất đai năm 1987 quy định giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật đất đai Luật phản định rõ thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Có thể khẳng định, pháp luật đất đai giai đoạn 1993-1997 có thay đổi to lớn, xem bước phát triển hệ thống pháp luật đất đai nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Các quy định pháp 14 luật đất đai trình áp dụng vào thực tiễn phát huy nhiều mặt tích cực để phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Các quy định pháp luật đất đai góp phần khơng nhỏ vào tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Ngày 02/12/1998, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai năm 1993 Quốc hội khoá X kỳ họp thứ thông qua Luật gọi tắt Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 nội dung chủ yếu nhằm luật hoá quyền tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất đồng thời xác định rõ 15 hình thức giao đất cho thuê đất để làm quy định nghĩa vụ tài người sử dụng đất Đến kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá X thông qua việc sửa đổi lần thứ hai Luật đất đai năm 1993 tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện chế độ quản lý nhà nước đất đai, góp phần cải cách thủ tục hành giao đất, cho thuê đất, phân công, phân cấp quản lý đất đai Văn luật gọi tắt Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2001 có hiệu lực thức từ ngày 01/10/2001 V Giai đoạn từ năm 2002 đến nay: Từ năm 2002 đến năm 2013: Năm 2002, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập theo Nghị số 02/2002/QH11 Quốc hội khoá XI Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ Ở địa phương thành lập Sở Tài nguyên Môi trường sở hợp Sở Địa chính, đơn vị quản lý nhà nước tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ Năm 2008, Tổng cục Quản lý đất đai thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường nhằm tập trung hoạt động quản lý nhà nước đất đai cấp Trung ương đầu mối chuyên trách Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng chủ trương: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mội trường” Do đó, q trình hội nhập kinh tế tồn cầu thể tính chủ động, nhận thức hội, lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Q trình hội nhập địi hỏi nhà nước phải đưa sách văn pháp luật để phù hợp với điều kiện Vì vậy, đời Luật Đất Đai 2003 đáp ứng địi hỏi thời kì này, đồng thời trọng phát triển hệ thống pháp luật đất đai 16 Trong vấn đề đổi Luật Đất Đai 2003 so với Luật Đất Đai 1993 vấn đề đổi nội dung quản lý nhà nước đất đai lớn Luật đất đai lần sửa đồi, bồ sung nội dung quản lý nhà nước đất đai cho đầy đủ hồn thiện Có thể nói hệ thống đất đai giai đoạn đa dạng, phong phú, hồn thiện hình thức lẫn nội dung Tuy nhiên thực tế cho thấy, văn pháp luật đất đai chồng chéo, mâu thuẫn, chưa thống việc giải thích Hệ thống QPPL đất đai rơi vào tình trạng vừa thừa vừa thiếu 17 Từ năm 2013 đến nay: Trong giai đoạn này, nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực đất đai nhằm hạn chế tranh chấp đất đai, đồng thời bảo vệ phát triển đất nông nghiệp từ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, phát triển kinh tế,… Luật đất đai hành luật Đất Đai năm 2013 hoàn thiện theo hướng quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ đối tượng sử dụng đất (cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp cơng lập, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cá nhân,…) phù hợp với hình thức giao đất, thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất quy định điều kiện người sử dụng đất thực quyền người sử dụng đất Sau đưa quyền lợi chung người sử dụng đất, kế thừa phát triển đạo luật đất đai cũ, pháp luật đất đai năm 2013 đặc biệt quan tâm, cụ thể hóa đồng thời mở rộng quyền người sử dụng đất vấn đề chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất Luật Đất Đai năm 2013 không giới hạn mục đích chấp quyền sử dụng đất để vay vốn sản xuất kinh doanh Luật Đất đai năm 2003: Theo Điểm g Khoản 01 Điều 179 Luật Đất đai năm 2013: “Thế chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế khác cá nhân theo quy định pháp luật” Bên cạnh đó, luật đất đai năm 2013 bổ sung quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất trường hợp miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; quyền tổ chức kinh tế nhập góp vốn giá trị quyền sử dụng đất; quyền tự đầu tư đất hộ gia đình, cá nhân Pháp luật nước ta cịn dành điều luật 172 Quyền lựa chọn hình thức trả tiền thuê đất v.v… Ngoài ra, điều kiện thực quyền người sử dụng đất bổ sung để cụ thể hóa làm rõ ràng việc thực thi quyền người sử dụng đất thực tế Luật đất đai năm 2013 đời kèm theo nghị định liên quan văn hướng dẫn quy trình, thủ tục 18 Đất đai vấn đề phức tạp mà vận động cách thuận theo phát triển kinh tế - xã hội thực tiễn đất nước Kể sau có đời Luật Đất Đai năm 2013 Chính phủ, Bộ phải ban hành hàng loạt Nghị định, Thông tư hướng dẫn lĩnh vực đất đai Luật Đất Đai 2013 bao gồm 14 Chương 212 Điều khoản 2.1 Những điểm quy định Luật Đất Đai 2013: Luật Đất đai năm 2013 đời hồn cảnh chương trình cải cách quốc gia lĩnh vực pháp luật có nhiều đổi theo hướng quyền lực thực chất ngày cụ thể hóa lợi ích cho người dân, cá nhân tổ chức Đáp ứng yêu cầu 19 đó, sở pháp chế xã hội chủ nghĩa cụ thể hóa nhiều điểm quan trọng Hiến pháp năm 2013 Luật Đất đai năm 2013 quy định nhiều nội dung quan trọng liên quan đến lĩnh vực Trong đó, điểm quy định Luật Đất đai năm 2013 là: Đổi điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Luật Đất đai 2013 Các quy định liên quan trường hợp đăng ký lần đầu, đăng ký biến động, đăng ký đất đai điện tử bổ sung theo quy định Điều 99 Luật Đất đai năm 2013 Đối với trường hợp đăng ký tên người sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quy định sau: Trong trường hợp nhà đất tài sản chung nhiều người cấp người 01 Sổ đỏ cấp chung 01 Sổ đỏ trao cho người đại diện; trường hợp đất tài sản chung vợ chồng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi họ, tên vợ, họ, tên chồng (trừ vợ, chồng có thỏa thuận ghi tên người); mặt khác, Luật Đất đai năm 2013 công nhận quyền sử dụng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhiều hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Đối tượng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất áp dụng với cơng trình đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn xác nhận đất sử dụng chung cho cộng đồng dân cư Thời hạn giao đất nông nghiệp hạn mức hộ gia đình, cá nhân nâng lên Luật Đất đai 2013 Theo đó, thời hạn giao đất nơng nghiệp theo quy định tại Điều 126 Luật Đất đai năm 2013 nâng lên từ 20 năm lên đến 50 năm tất loại: đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp Mặt khác, hộ gia đình, cá nhân giao đất với diện tích lớn so với Luật Đất đai năm 2013 không 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp cho phép theo quy định Điều 129 Luật Đất đai năm 2013 Quy định rõ quyền nghĩa vụ sử dụng đất người dân vùng quy hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Luật Đất đai 20 ... để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm Nhận thức tầm quan trọng xuất phát từ mong muốn tìm hiểu, làm rõ lịch sử pháp luật đất đai Việt Nam, nhóm lựa chọn đề tài: ? ?Lịch sử hình thành Luật. .. nhà nước cho đời luật đất đai Luật Đất đai 1987- thức có hiệu lực từ 8/1/1988, đánh dấu thời kỳ Nhà nước ta việc quản lý đất đai quy hoạch pháp luật Theo Hiến pháp năm 1980, đất đai thuộc sở hữu... Luật Đất đai năm 1987 quy định giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật đất đai Luật phản định rõ thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Có thể khẳng định, pháp luật đất

Ngày đăng: 13/03/2023, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w