1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định kiến giới đối với cán bộ nữ lãnh đạo cấp cơ sở

24 547 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 197,92 KB

Nội dung

Định kiến giới đối với cán bộ nữ lãnh đạo cấp cơ sở

1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Định kiến (ĐK) phản ánh đời sống tâm lý phức tạp trong mối quan hệ ứng xử và giao tiếp của con ngời. Sự xuất hiện của ĐK sẽ làm tăng thêm mối quan hệ không thân thiện giữa các cá nhân, giữa các nhóm với nhau. Là một dạng của ĐK, định kiến giới (ĐKG) tồn tại dai dẳng trong xã hội hiện nay. Thực tế ở Việt Nam, do ảnh hởng của ĐKG, khoảng cách giới vẫn tồn tại trong đời sống xã hội. Trong hầu hết các ngành, các cấp (đặc biệt là cấp sở - xã, phờng, thị trấn), tỷ lệ nữ cán bộ lãnh đạo còn thấp, cha tơng xứng với tiềm năng và đóng góp của phụ nữ. Đến nay, ở Việt Nam cha công trình nào đi sâu nghiên cứu về ĐKG đối với cán bộ nữ cũng nh ĐKG đối với cán bộ nữ lãnh đạo cấp sở (CBNLĐCCS). Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng đề từ đó đề xuất giải pháp hạn chế, giảm thiểu ĐKG đối với CBNLĐCCS là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án nhằm làm rõ ĐKG đối với phẩm chất (PC) và năng lực (NL) của CBNLĐCCS. Đồng thời, dựa trên những kết quả nghiên cứu cụ thể đề xuất một số biện pháp tác động tâm lý hạn chế và giảm thiểu ĐKG đối với đội ngũ CBNLĐCCS. 3. Đối tợng nghiên cứu ĐKG đối với PC và NL của CBNLĐCCS. 4. Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể tham gia vào khảo sát là 575 ngời, trong đó gồm: 10 chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học và những lĩnh vực liên quan đến cán bộ lãnh đạo; 152 cán bộ lãnh đạo cấp quận/huyện; 213 cán bộ lãnh đạo cấp sở (102 nữ); 200 ngời dân. 5. Giả thuyết khoa học 5.1 Hiện nay vẫn tồn tại những ĐKG đối với PC, NL của CBNLĐCCS trong đó ĐK về NL của CBNLĐCCS cao hơn ĐK về PC. 5.2 ĐKG đối với PC, NL của CBNLĐCCS chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố trong đó đặc trng văn hoá truyền thống và thực tế sự phân công công 2 việc tại quan tác động nhiều nhất tới mức độ định kiến giới tại địa bàn nghiên cứu. 5.3 Tập huấn nâng cao nhận thức của khách thể về giới, ĐKG và vị trí, vai trò của ngời phụ nữ thể hạn chế và giảm thiểu ĐKG đối với PC và NL của CBNLĐCCS. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu ĐKG đối với CBNLĐCCS, cụ thể nh tổng quan vấn đề, xây dựng các khái niệm làm việc nh giới, ĐK, ĐKG và ĐKG đối với CBNLĐCCS. 6.2 Làm rõ thực trạng ĐKG về PC và NL đối với CBNLĐCCS; xác định một số nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hởng đến ĐKG đối với PC, NL của CBNLĐCCS và mối tơng quan giữa chúng. 6.3 Đề xuất và thực nghiệm tính khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức về giới và về vị trí, vai trò của phụ nữ để giảm thiểu, hạn chế ĐKG đối với CBNLĐCCS. 7. Giới hạn nghiên cứu 7.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu biểu hiện ĐKG về PC và NL đối với CBNLĐCCS. - Đánh giá thực trạng và một số nhân tố tác động chủ quan và khách quan đến ĐKG đối với PC và NL của CBNLĐCCS. 7.2 Giới hạn địa điểm nghiên cứu và khách thể nghiên cứu - Giới hạn địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đợc tiến hành tại: Huyện miền núi Đại Từ - Thái Nguyên; Huyện đồng bằng Phù Cừ - Hng Yên; Quận Đống Đa - thành phố Hà Nội. - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Cán bộ lãnh đạo cấp sở gồm chủ tịch và phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; chủ tịch và phó chủ tịch ủy ban nhân dân; bí th và phó bí th Đảng ủy; chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và bí th, phó bí th Đoàn Thanh niên cộng sản cấp xã/phờng/thị trấn 8. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 8.1. Phơng pháp luận: - Nguyên tắc quyết định luận: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội - các hệ thống cấu trúc xã hội quyết định ĐKG. 3 - Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý, ý thức và hoạt động: ĐKG đợc hình thành từ thực tiễn hoạt động của CBNLĐCCS và khi đã đợc hình thành, nó ảnh hởng đến hoạt động của họ. - Nguyên tắc thống nhất giữa cá nhân và x hội: ĐKG của cá nhân bao giờ cũng gắn với những quan điểm, t tởng đang thịnh hành trong xã hội. - Quan điểm giới: Nhìn nguyên nhân, bản chất ĐKG và các giải pháp tác động trong quan hệ với đặc điểm tâm lý, các mối quan hệ xã hội của CBNLĐCCS (so sánh với nam giới). - Quan điểm tiếp cận văn hoá - x hội - lịch sử: Quan điểm này cho thấy, ĐKG ở các nền văn hoá, điều kiện chính trị kinh tế xã hội và trong các giai đoạn lịch sử khác nhau là khác nhau. 8.2. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu tài liệu, chuyên gia, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn bán cấu trúc, tác động thực nghiệm, nghiên cứu chân dung tâm lý, thống kê toán học. 9. Đóng góp mới của luận án 9.1. Về lý luận: Về lý luận, đề tài đã tổng quan đợc tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nớc, đã hệ thống hoá đợc các quan điểm lý luận, đã xây dựng đợc các khái niệm về ĐK, ĐKG, ĐKG đối với CBNLĐCCS và các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hởng đến đội ngũ cán bộ xem xét. Những kết quả nghiên cứu này góp phần làm phong phú thêm một số vấn đề lý luận về ĐKG và thể góp phần xây dựng một phân ngành tâm lý học mới: tâm lý học về giới. 9.2. Về thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu thực tiễn thu đợc đã làm rõ thực trạng ĐKG đối với PC, NL của CBNLĐCCS đồng thời cũng làm rõ ảnh hởng của các yếu tố chủ quan, khách quan đến ĐKG đối với CBNLĐCCS. Nghiên cứu đã đề xuất và chỉ ra đợc tính khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức về giới và về vị trí, vai trò của phụ nữ để hạn chế ĐKG đối với CBNLĐCCS. Những kết quả thực tiễn này là một tài liệu tham khảo tốt thể góp phần vào việc xây dựng các giải pháp, đặc biệt là việc xây dựng nội dung, chơng trình, tài liệu và phơng pháp bồi dỡng nhằm hạn chế, khắc phục ĐKG cho CBNLĐCCS nói riêng, cán bộ nữ các cấp, phụ nữ nói chung. 4 Chơng 1. sở lý luận của nghiên cứu 1.1. lợc về tình hình nghiên cứu 1.1.1. lợc tình hình nghiên cứu ĐKG ở ngoài nớc 1.1.1.1. Nghiên cứu ảnh hởng của định kiến giới đến sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực lnh đạo - quản lý Gary N. Powell, Catalyst, Kathryn M.Bartol, Jennifer Solotaroffcho rằng ĐKG là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tỷ lệ phụ nữ thấp trong lãnh đạo quản lý, làm giảm hội tiếp cận các vị trí quản lý cấp cao của ngời phụ nữ, đến sự đánh giá thấp và tiêu cực về vai trò, vị trí, hiệu quả công việc của ngời nữ lãnh đạo 1.1.1.2. Một số biểu hiện ĐKG với nữ giới trong lĩnh vực lnh đạo, quản lý. Các tác giả Margaret W. Matlin, Sabine Sczesny, Sharon S. Brehm đã chỉ ra biểu hiện ĐKG trong những hình ảnh miêu tả phụ nữ trong lịch sử, triết học, tôn giáo, biểu hiện ĐKG trong ngôn ngữ và phơng tiện truyền thông; thông qua tín hiệu phi ngôn ngữ; trong suy nghĩ - nhận thức. Các tác giả khác (Robert A. Baron và Donn Byrne; Sharon S. Brehm, Saul M. Kassin) đã đa ra một số hình thức biểu hiện rất tinh vi của ĐKG đối với nữ nh: sự phủ nhận công trạng thông qua sự quy kết, những tiêu chuẩn kép trong phân biệt giới tính đối với nam lãnh đạonữ lãnh đạo 1.1.1.3. Về lý do, hoàn cảnh xuất hiện và giải pháp hạn chế, khắc phục ĐK Xu hớng thứ nhất (tiêu biểu là Hovland và Sears) coi ĐK xuất hiện do những mâu thuẫn xuyên nhóm trực tiếp: ĐK ra đời từ những cuộc cạnh tranh giữa các nhóm xã hội (XH) khác nhau về những giá trị và hội. Xu hớng thứ hai (tiêu biểu là Tajfel, Meindl và Lerner) cho rằng sự phân loại XH và ảnh hởng của "chúng ta chống lại họ" là nguồn gốc của ĐK. Xu hớng thứ ba (tiêu biểu là Robert A. Baron và Donn Byrne) quan niệm rằng nguồn gốc nhận thức của ĐK là khuôn mẫu, là cách mà chúng ta nghĩ về ngời khác và xử lí thông tin về họ. 1.1.2. lợc tình hình nghiên cứu về ĐKG ở trong nớc 1.1.2.1. Nghiên cứu biểu hiện ĐKG đối với nữ trong lĩnh vực lnh đạo quản lý. Một số tác giả tiêu biểu nh Vũ Dũng, Trần Thị Minh Đức, Trần Thị 5 Vân Anh, Trần Thị Bạch Mai .đã đa ra những bằng chứng về sự tồn tại ĐK trong việc trả công, tiền thởng đối với phụ nữ; ĐKG còn biểu hiện trong sự lựa chọn phụ nữ làm quản lý, trong phân công vai trò quản lý đối với họ, trong đánh giá khả năng của cán bộ nam/nữ và lựa chọn bổ nhiệm cán bộ nữ (nữ giới thờng đợc chọn làm cấp phó, làm công tác hành chính, và công tác đoàn thể.) 1.1.2.2. Các yếu tố tạo ra, duy trì ĐKG và biện pháp khắc phục ĐKG trong bối cảnh Việt Nam Tác giả Trần Thị Minh Đức và cộng sự xem xét 4 yếu tố tạo ra và duy trì ĐKG, đó là: yếu tố sinh học, yếu tố tâm lý, yếu tố giáo dục, yếu tố văn hoá xã hội. Tác giả Trần Thị Vân Anh chỉ ra nguyên nhân duy trì ĐKG đối với phụ nữ là do công tác giáo dục về bình đẳng nam nữ còn bị coi nhẹ; do phơng tiện truyền thông đại chúng, các loại hình nghệ thuật đã không ít cái nhìn một chiều, rập khuôn, mang nặng ĐKG với phụ nữ. Các giải pháp đợc đề cập đến là nâng cao nhận thức, quan tâm giáo dục bình đẳng giới trong nhà trờng, giáo dục giới cho đối tợng nam giớicán bộ lãnh đạo. 1.1.2.3. Nghiên cứu về thực trạng, vị trí, vai trò của cán bộ nữ trong lĩnh vực lnh đạo quản lý Theo phân tích thống kê về giới của nhiều tổ chức về tình hình giới ở Việt Nam cho thấy tỉ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng còn thấp, đôi khi thực tế đạt đợc không nh chỉ tiêu đặt ra; trong các quan Quốc hội, phụ nữ thờng mặt nhiều ở các Uỷ ban tập trung vào các vấn đề chính trị mềm", tiếng nói và sự hiện diện của phụ nữ đôi khi vẫn chỉ ở bên "lề" 1.2. Định kiến giới 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1. Giới (gender) Giới là một phạm trù xã hội chỉ mối tơng quan xã hội (XH) giữa nam và nữ đợc thể hiện trong nhận thức và hành vi ứng xử XH, đợc xác định dựa trên hệ thống các quy tắc, kỳ vọng XH trong một bối cảnh văn hoá - XH cụ thể. 1.2.1.2. Định kiến Định kiến là sự nhìn nhận, phán xét, đánh giá mang tính tiêu cực và bất hợp lý đợc áp đặt sẵn thành thuộc tính của đối tợng 6 1.2.1.3. Định kiến giới ĐKG là sự nhìn nhận, phán xét, đánh giá mang tính tiêu cực và bất hợp lý về những đặc điểm, vị trí, vai trò, PC và NL mà một nhóm ngời áp đặt thành thuộc tính của phụ nữ hoặc nam giới. Tính bất hợp lý: do thực tế xã hội thờng thay đổi nhanh hơn quan niệm của con ngời. Tính áp đặt: do con ngời thờng xu hớng nhìn nhận nam giớinữ giới dựa trên những khuôn mẫu giới sẵn để đánh giá mọi cá nhân nh nhau mà không xem xét sự khác biệt của mỗi cá nhân. Tính tiêu cực: định kiến giới hoàn toàn mang tính tiêu cực khi đem nó để phán xét (phù hợp hay không phù hợp) về PC, NL của nam giới và phụ nữ. 1.2.2. Lý luận về nguồn gốc hình thành ĐKG. 1.2.2.1. Lý thuyết học tập x hội: lý giải rằng trẻ em học tập những khuôn mẫu giới và những hành vi liên quan đến giới từ những ngời khác. 1.2.2.2. Thuyết nhận thức: lý giải rằng trẻ em kết hợp một cách tích cực và chủ động tạo ra những suy nghĩ của chính bản thân về giới. .2.2.3. Thuyết phân tâm học: lý giải sự tập luyện ĐKG ở trẻ em qua quá trình nội tâm hoá các mẫu hình của cha hoặc mẹ. 1.2.2.4. Thuyết vai trò x hộ: lý giải rằng rằng con ngời khuynh hớng làm thoả mãn đối với những mong đợi gắn giới tính với các vai trò xã hội. 1.2.2.5. Lý luận về nguồn gốc hình thành định kiến giới trong bối cảnh văn hóa Việt Nam: Với những đặc thù văn hoá, lịch sử riêng biệt, ở Việt Nam, ĐKG còn đợc hình thành, củng cố và duy trì bởi nhiều yếu tố trong đó Nho giáo là một trong những yếu tố quan trọng. 1.3. ĐKG đối với CBNLĐCCS 1.3.1. Cán bộ nữ lnh đạo cấp sở 1.3.1.1. Khái niệm lnh đạo Lãnh đạo là tạo ra sự thay đổi tích cực bằng cách định hớng, lập kế hoạch chiến lợc hớng theo mục tiêu lâu dài mà tổ chức cần đạt đến và thúc đẩy, khuyến khích mọi ngời làm theo. 1.3.1.2. Cán bộ lnh đạo Cán bộ lãnh đạo là ngời đợc bổ nhiệm hoặc đợc bầu ra để giữ một 7 trọng trách (chức vụ) quyền hạn và trách nhiệm thực hiện chức năng lãnh đạo quản lý, quy tụ sức mạnh của tập thể để thực hiện mục tiêu chung. 1.3.1.3. Cán bộ nữ lnh đạo cấp sở CBNLĐCCS là những phụ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong hệ thống chính trị ở sở, tức là những cán bộ nữ ở vị trí cấp trởng và cấp phó của tổ chức Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội ở sở 1.3.2. Các khía cạnh biểu hiện của ĐKG đối với PC, NL của CBNLĐCCS. 1.3.2.1. Yêu cầu về PC, NL của ngời lnh đạo - Yêu cầu về PC của ngời cán bộ lãnh đạo đợc thể hiện cụ thể ở 4 nhóm: PC chính trị, PC đạo đức, PC ý chí, PC t duy. - Yêu cầu về NL đối với ngời cán bộ lãnh đạo đợc thể hiện cụ thể ở: NL chung, NL tổ chức, NL trí tuệ, NL ra quyết định. 1.3.2.2. ĐKG đối với CBNLĐCCS Trong đề tài này, ĐKG đối với CBNLĐCCS là sự nhìn nhận, phán xét, đánh giá, mang tính tiêu cực, áp đặt, bất hợp lý về PC, NL trong hoạt động quản lý lnh đạo của CBNLĐCCS. 1.3.2.3. Các khía cạnh biểu hiện của ĐKG đối với CBNLĐCCS: Các biểu hiện ĐKG đợc xét theo yêu cầu về PC, NL trong hoạt động quản lý lãnh đạo của CBNLĐCCS, (chi tiết trong bộ câu hỏi và tài liệu nghiên cứu). 1.3.3. Những nhân tố ảnh hởng đến ĐKG đối với CBNLĐCCS ĐKG với CBNLĐCCS chịu ảnh hởng của các yếu tố chủ quan và khách quan. Các yếu tố chủ quan gồm: quan niệm về giới, ĐKG, nhận thức về vị trí - vai trò của phụ nữ và sự trải nghiệm cảm xúc (tích cực, tiêu cực) trong quan hệ giao tiếp với phụ nữ ở mỗi cá nhân. Các yếu tố khách quan gồm: giáo dục gia đình, giáo dục ở trờng học, qua mối quan hệ bạn bè, các mối quan hệ (con ngời, phân công công việc) nơi công sở, truyền thông đại chúng và văn hoá truyền thống. 8 Chơng 2 Tổ chức thực hiện và Phơng pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lý luận: Tổng quan lịch sử nghiên cứu trong và ngoài nớc và hệ thống hoá một số vấn đề lý luận bản liên quan đến các khái niệm về ĐK, ĐKG, CBNLĐCCS, ĐKG đối với CBNLĐCCS và các yếu tố tác động đến chúng. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu và phơng pháp chuyên gia đã đợc sử dụng. 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Tiến trình thực hiện 2.2.1.1. Giai đoạn 1- Thiết kế bảng hỏi và khảo sát thực tiễn - Chuẩn bị đề cơng bảng hỏi, thiết kế các thang đo, tiến hành điều tra thử nhằm xác định độ tin cậy của bảng hỏi. - Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng hỏi. - Điều tra chính thức. - Tiến hành phỏng vấn sâu một số trờng hợp để thu thập dữ liệu. 2.2.1.2 Giai đoạn 2- Xử lý dữ liệu và phân tích kết quả thu đợc Xử lý số liệu và phân tích kết quả thu đợc, đồng thời tiếp tục thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu. 2.2.1.3 Giai đoạn 3: Tiến hành thực nghiệm tác động Tiến hành thực nghiệm tác động đối với nhóm cán bộ lãnh đạo cấp sở (nam/nữ) ĐKG bằng một hệ thống các bài giảng, bài tập đợc thiết kế. 2.2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Phơng pháp điều tra bảng hỏi: a) Mục đích: Nhằm khảo sát vấn đề ĐKG đối với PC, NL của CBNLĐCCS: Thực trạng ĐKG, nguyên nhân gây ra ĐKG, các biện pháp hạn chế, khắc phục ĐKG. b) Quá trình thiết kế bảng hỏi: Gồm 2 bớc: * Bớc 1: Thu thập ý kiến - Mục đích: hình thành nội dung bộ của bảng hỏi. - Khách thể nghiên cứu: 10 chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học và trong những lĩnh vực liên quan đến cán bộ lãnh đạo, 15 cán bộ lãnh đạo cấp sở v 5 cán bộ lãnh đạo cấp quận/huyện. - Cách thức tiến hành: Thu thập ý kiến chuyên gia, đối chiếu với nội dung nghiên cứu lý luận để xác định những vấn đề khảo sát thực tế. Tiến hành khảo sát thăm dò bằng hệ thống câu hỏi mở. Từ các kết quả thu đợc ở ba nguồn để xây dựng bảng hỏi chính thức. * Bớc 2: Khảo sát thử - Mục đích: xác định độ tin cậy của các thang đo trong bảng hỏi và tiến hành chỉnh sửa những mệnh đề cha đạt yêu cầu. 9 - Khách thể nghiên cứu: 42 cán bộ lãnh đạo cấp phờng/xã, 10 cán bộ lãnh đạo cấp quận/huyện và 50 ngời dân. - Cách thức xử lý số liệu: xử lý số liệu bằng chơng trình SPSS. Với kỹ thuật thống kê là phân tích độ tin cậy bằng phơng pháp tính hệ số Alpha của Cronbach, chúng tôi đã đợc hệ số alpha của từng thang đo hoặc của từng yếu tố trong mỗi thang đo. Kết quả phân tích cho thấy khoảng 15% các mệnh đề trong bảng hỏi cần đợc chỉnh sửa. Sau chỉnh sửa, độ tin cậy của các phần trong bảng hỏi đã tăng lên. c) Quá trình điều tra chính thức: - Mục đích: Tìm hiểu quan niệm về giới, ĐKG đối với CBNLĐCCS; Khảo sát thực trạng ĐKG đối với PC và NL của CBNLĐCCS; Làm rõ nguyên nhân gây ra ĐKG đối với PC và NL của CBNLĐCCS. - Khách thể nghiên cứu: Phân bố nh hiển thị ở bảng 2.1. Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu Các tiêu chí Số lợng % Nam 212 49,2 Giới tính Nữ 203 47,1 Từ 35 trở xuống 129 34,3 36-45 208 55,3 Tuổi Trên 45 39 10,4 Cấp II 85 22,0 Cấp III 48 12,4 cấp, trung cấp 93 24,0 Cao đẳng, đại học 148 38,2 Học vấn Sau đai học 13 3,4 Cánbộ huyện, quận 114 26,5 Cán bộ xã, phờng 150 34,8 Chức vụ Ngời dân 167 38,7 Đã tham dự 168 45,2 Tập huấn về giới Cha từng tham dự 204 54,8 Hà Nội 141 32,7 Hng Yên 144 33,4 Tỉnh Thái Nguyên 146 33,9 - Cách tính toán điểm số: Đánh giá ĐKG dựa vào những câu mệnh đề tính nhận định. Mỗi mệnh đề 4 phơng án trả lời ứng với 4 mức điểm nh sau: Hoàn toàn không tán thành= 1 điểm, Không tán thành= 2 điểm, Tán thành= 3 điểm, Hoàn toàn tán thành= 4 điểm. Khi tính điểm cho mỗi thang đo chúng tôi đã đổi điểm để tất cả các mệnh đề trong từng thang đo đều theo một chiều nhất định. - Cách thức xử lý số liệu điều tra: Số liệu điều tra đợc xử lý bằng chơng trình SPSS. Các thông số và phép toán thống kê đợc sử dụng là phân tích 10 thống kê mô tả (điểm trung bình cộng, độ lệch chuẩn, tần suất và chỉ số phần trăm) và phân tích thống kê suy luận (phân tích so sánh giá trị trung bình, phân tích tơng quan nhị biến, phân tích hồi quy tuyến tính). 2.2.2.2 Phơng pháp phỏng vấn sâu: Mục đích nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin đã thu đợc từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng. Khách thể phỏng vấn gồm 6 cán bộ lãnh đạo cấp sở (3 nam và 3 nữ); 3 cán bộ lãnh đạo cấp quận/huyện và 3 ngời dân. 2.2.2.3. Phơng pháp thực nghiệm tác động a, Mục đích: Cung cấp cho các khách thể thuộc nhóm thực nghiệm những tri thức liên quan đến giới và ĐKG, những kiến thức về cán bộ nữ lãnh đạo làm tiền đề, đồng thời thông qua các phơng pháp dạy học tích cực tổ chức cho đối tợng thể nghiệm, rèn luyện để khắc phục những ĐKG về PC và NL đối với CBNLĐCCS. b) Giả thuyết: Việc tăng cờng quan niệm đúng đắn về giới, định kiến giới và nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của phụ nữ sẽ làm giảm mức độ định kiến giới về phẩm chất và năng lực đối với cán bộ nữ lãnh đạo cấp sở. c, Khách thể: 20 cán bộ lãnh đạo cấp sở để tác động tâm lý (nhóm thực nghiệm) và 20 cán bộ lãnh đạo cấp sở tham gia vào nhóm đối chứng. d, Địa điểm thực nghiệm: huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên e, sở đề xuất các biện pháp tác động tâm lý: Từ kết quả nghiên cứu thực trạng ĐKG về PC và NL đối với CBNLĐCCS, chúng tôi thấy rằng: - Những khách thể nào quan niệm sai lầm về giới, ĐKG thì sẽ ĐKG đối với PC và NL của CBNLĐCCS ở mức độ cao. - Khi các khách thể cái nhìn nhận thiên lệch về vị trí và vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và ngoài XH thì mức độ ĐKG đối với PC và NL của các lãnh đạo nữ sở sẽ tăng. f) Các biện pháp tác động tâm lý - Biện pháp 1: Tổ chức học tập trên lớp nhằm tăng cờng tri thức về giới và ĐKG cho các khách thể nhóm thực nghiệm. Từ đó thiết lập và củng cố những quan niệm đúng đắn về giới và ĐKG cho nghiệm thể. - Biện pháp 2: Nâng cao vị thế của ngời phụ nữ ngoài xã hội bằng cách tăng cờng những hiểu biết về PC, NL, vai trò và hiệu quả công việc của họ trong các lĩnh vực XH. g) Tổ chức tiến hành thực nghiệm: gồm 3 giai đoạn: xác định thực trạng ĐKG về PC và NL của khách thể đối với CBNLĐCCS; thực hiện các biện pháp tác động tâm lý; lợng giá và kết thúc. [...]... nhóm Cán bộ l nh đạo Cán bộ l nh Ngời dân khách thể cấp trên đạo cấp sở ĐKG về Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 1 PC chính trị 2,53 2,49 2,53 2,52 2,48 2,48 2 PC đạo đức 2,51 2,50 2,50 2,51 2,49 2,47 3 PC ý chí 2,55 2,50 2,67 2,67 2,60 2,51 4 PC t duy 2,51 2,34 2,55 2,58 2,47 2,45 Nhóm PC 2,53 2,48 2,56 2,57 2,51 2,48 ĐKG về PC ý chí đối với CBNLĐCCS đều bị các nam khách thể thuộc 3 nhóm cán bộ lãnh đạo cấp. .. ít bị ĐK nhất là PC đạo đức (ĐTB=2,51) Các đồng nghiệp nam ĐK đối với CBNLĐCCS về PC ý chí và PC t duy cao hơn cán bộ nam cấp trên (với độ chênh lệch về ĐTB là 0,12; 0,04 và P . và năng lực đối với cán bộ nữ lãnh đạo cấp cơ sở. c, Khách thể: 20 cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở để tác động tâm lý (nhóm thực nghiệm) và 20 cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở tham gia vào nhóm đối chứng quan đến cán bộ lãnh đạo; 152 cán bộ lãnh đạo cấp quận/huyện; 213 cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở (102 nữ) ; 200 ngời dân. 5. Giả thuyết khoa học 5.1 Hiện nay vẫn tồn tại những ĐKG đối với PC, NL. chung. 1.3.1.3. Cán bộ nữ lnh đạo cấp cơ sở CBNLĐCCS là những phụ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong hệ thống chính trị ở cơ sở, tức là những cán bộ nữ ở vị trí cấp trởng và cấp phó của

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w