1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá trình độ Quản trị doanh nghiệp Việt Nam

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH Đánh giá về trình độ Quản trị của doanh nghiệp Việt Nam GIẢNG VIÊN TS Phạm Mạnh Hùng HỌC VIÊN Lại Trung Anh MÃ HỌC VIÊN 21057043 LỚP QH 2021 E CH Q.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH Đánh giá trình độ Quản trị doanh nghiệp Việt Nam GIẢNG VIÊN: TS Phạm Mạnh Hùng HỌC VIÊN: Lại Trung Anh MÃ HỌC VIÊN: 21057043 LỚP: QH-2021-E.CH QTKD Đề Bài: Em nhìn nhận, đánh giá thế nào về trình độ quản trị ở các doanh nghiệp/tổ chức của Việt Nam hiện nay, đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu, đâu là thách thức, đưa giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức Minh họa bằng doanh nghiệp/tổ chức cụ thể, có so sánh, đối chiếu với các doanh nghiệp/tổ chức ở các nước phát triển Bài Làm Theo ý kiến cá nhân của em: Trình độ quản trị doanh nghiệp lớn Việt Nam mức thấp Đại bộ phận các doanh nghiệp Việt Nam hoạt đợng cịn hiệu quả, các cơng ty chưa nắm bắt được các hội tốt thách thức, nguy từ môi trường kinh doanh mang lại, vì vậy mà việc thua lỗ của ở thị trường nước Việt nam tham gia hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế toàn cầu là việc không tránh khỏi Sự cạnh tranh khốc liệt kinh doanh có thể làm cho một số doanh nghiệp nước bị tụt hậu, dẫn đến phá sản Nguyên nhân của tình trạng này là công tác quản trị doanh nghiệp cịn ́u cả về quy mơ lẫn chất lượng quản trị Để tồn tại và đứng vững thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sâu nghiên cứu nội dung của quản trị mà đó bộ phận quản trị chiến lược, quản trị tài và quản trị nhân là ba lĩnh vực quản trị quan trọng nhất, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty Theo đánh giá của cá nhân em, doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế các vấn đề về quản trị rủi ro; công bố, minh bạch thông tin; hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát Chưa kể, các thông lệ quản trị doanh nghiệp thời gian gần bổ sung thêm việc đánh giá sách bảo vệ mơi trường thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Đây là mợt tiêu chí cịn mới mẻ đối với phần đông các doanh nghiệp Việt Nam Để nhìn nhận rõ về vấn đề này cần phải tìm hiểu kĩ về công tác quản trị doanh nghiệp Khái niệm quản trị doanh nghiệp: Quản trị DN là một tiến trình thực hiện các hoạt động, phối hợp các hoạt động của nhiều người một tổ chức để đạt được hiệu quả, mục tiêu đặt Thông qua Công ty được điều hành và kiểm soát Cơ cấu quản trị DN xác định quyền hạn và trách nhiệm thành viên khác Công ty, bao gồm các cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm soát và người liên quan khác của Công ty Với khái niệm trên, có thể khẳng định rằng: Quản trị các DN nói chung và tại các công ty cổ phần ở Việt nam nói riêng có vai trò hết sức quan trọng và to lớn việc bảo đảm tồn tại và hoat động bình thường của các DN Một DN không nhận thức rõ vai trị về quản trị đới với mọi hoạt đợng của DN chắc chắn DN đó bị thất bại hoạt động kinh doanh Nhiều năm qua cho thấy, nguyên nhân bản dẫn đến các DN hoạt động hiệu quả là khâu quản trị yếu Trên thực tế nhiều nước có nền kinh tế phát triển như: Hàn Quốc; Nhật Bản; Trung Quốc đều khẳng định rằng: Thất bại kinh doanh là thiếu lực và thiếu kinh nghiệm quản trị quản trị có khả sáng tạo to lớn Điều đó có nghĩa là với các điều kiện về người và về vật chất kỹ thuật quản trị lại có thể khác nhau, đem lại hiệu quả kinh tế khác Một DN thực hiện tốt khâu quản trị mang lại nhiều lợi nhuận cho DN mà có ý nghĩa quan trọng góp phần đưa DN phát triển bền vững Đánh giá thẻ điểm quản trị công ty khu vực ASEAN cho thấy, nhiều năm nay, doanh nghiệp Việt Nam có mức điểm hạn chế so với nhiều quốc gia khu vực Trong doanh nghiệp nhiều nước quen với việc áp dụng thông lệ quản trị tốt của G20/OECD thì doanh nghiệp Việt Nam khá mơ hồ chưa sẵn sàng đưa vào thực tiễn các thông lệ này Minh chứng cho nhận định nằm ở kết quả chấm điểm quản trị công ty năm 2021 Theo đó, mức độ áp dụng các thông lệ quản trị tốt của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam mới đạt 21,7% Nhiều thông lệ quản trị tốt chưa được doanh nghiệp nước ta quan tâm, thực hiện báo cáo phát triển bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế; đảm bảo cân bằng giới Hội đồng quản trị; trách nhiệm của Hội đồng quản trị việc giám sát quy trình quản trị rủi ro; các sách nhằm lựa chọn nhà cung cấp đáp ứng các tiêu chuẩn phát triển bền vững Điểm thực thi ngun tắc quản trị cơng ty của G20/OECD của các doanh nghiệp niêm yết năm 2021 đều thấp Cụ thể, nguyên tắc đảm bảo quyền và đối xử công bằng các cổ đông mới đạt 50,7% sớ điểm; ngun tắc vai trị các bên có quyền lợi liên quan mới đạt 32,4% điểm; nguyên tắc công bố thông tin và minh bạch đạt 60% điểm; nguyên tắc trách nhiệm của hội đồng quản trị đạt 50,9% điểm Nhiều công ty niêm yết từ lâu, cịn mắc lỗi sơ đẳng, khơng công bố việc tổ chức đại hội đồng cổ đông trang điện tử; không thông qua cổ đông việc chi trả thù lao cho hội đồng quản trị, ban kiểm soát… Để giúp các DN đạt được mục tiêu kinh doanh, đó là: Chi phí bỏ là thấp chất lượng sản phẩm, dịch vụ lợi nhuận đạt được của DN là cao Muốn đạt được mục tiêu đó thì công tác quản trị DN phải được các cấp quản lý DN hết sức quan tâm và coi đó là một công cụ quản lý hữu hiệu hệ thống công cụ quản lý của DN Như vậy, quản trị giúp cho các DN thấy rõ mục tiêu và hướng của mình, đối phó được các thách thức môi trường đem lại, tận dụng được các hội, thế mạnh để khai thác có hiệu quả và mang lại nguồn lợi lớn cho DN Vậy thực trạng quản trị doanh nghiệp Việt Nam nào? Quản trị doanh nghiệp ngày càng được quan tâm và đóng vai trò quan trọng phát triển của doanh nghiệp Các doanh nghiệp tại Việt Nam thời kỳ chuyển đổi từ chế quản lý cũ sang chế mới Trong bối cảnh đó thì bức tranh tổng thể về quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam phát triển thế nào? Thực trạng vấn đề Quản lý tài chính: Quản lý tài là ́u tớ có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển của doanh nghiệp Việc quản lý tài của các doanh nghiệp vừa bng lỏng lại vừa cứng nhắc, là các doanh nghiệp nhà nước Trong các doanh nghiệp nhà nước, chưa có rạch ròi về giới hạn trách nhiệm Khi kinh doanh thua lỗ, đa phần nhà nước đều gánh nhiều hậu quả Các doanh nghiệp này có thế mạnh về tài quản lý chưa tốt nên bị thất thoát Cơ chế khoán biến thành cấu khoán trắng biến nhiều tổ chức doanh nghiệp trở thành vỏ nhà nước ruột thì tư nhân Nhiều tổ chức quốc doanh giao vốn cho một nhóm cán bộ quản lý, thực hiện việc buôn bán riêng để đơn vị sở trực thuộc phải tự lo lấy cuộc sống của mình Có nhiều trường hợp, nhà nước là chủ sở hữu danh nghĩa người chủ thực đứng sau lại là một người khác Xét về nguồn vốn và quản lý nguồn vốn, quy mô của nhiều doanh nghiệp cịn khá nhỏ Trong sớ 5800 doanh nghiệp được thống kê, các doanh nghiệp nhà nước trung ương quản lý có tổng số vốn kinh doanh vào khoảng 50.700 tỷ đồng Các doanh nghiệp địa phương hiện sử dụng vốn khoảng 17.800 tỷ đồng Các doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mẽ Tỷ trọng các doanh nghiệp tư nhân tăng lên các doanh nghiệp quốc doanh lại giảm xuống Các doanh nghiệp tư nhân có một chế độ quản lý hiệu quả Họ dựa vào mục đích của các doanh nghiệp tư nhân, làm thì hưởng nhiêu, lợi nhuận kinh doanh sản xuất tác động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động Với nhu cầu về vốn lớn cộng thêm khó khăn của vốn vay, vốn tài trợ, các doanh nghiệp phải lựa chọn một phương thức quản lý nguồn vốn tự có vốn vay để làm mà từ nguồn vốn đó mang lại lợi nhuận cao Cả nước có 25000 doanh nghiệp tư nhân có giấy phép hoạt động với số vốn khoảng 10000 tỷ, tập trung ở các thành phớ lớn như: Hà Nợi, thành phớ Hồ Chí Minh, Quảng Nam Đà Nẵng Hầu hết các doanh nghiệp này hoạt động ngành thương mại, dịch vụ, chế biến lương thực thực phẩm Thực trạng quản trị doanh nghiệp Việt Nam vấn đề Quản lý sản xuất Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng và thu nhập của người dân có xu hướng tăng lên Chính vì vậy, các nhà quản lý sản xuất phải tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng từ đó mà sản xuất các mặt hàng phù hợp Tình trạng quản lý sản xuất lỏng, dẫn đến việc sản xuất tràn lan, hàng giả tràn ngập khắp thị trường Hiệu quả quản lý sản xuất các doanh nghiệp nhà nước nhiều so với các doanh nghiệp tư nhân Sản phẩm của các doanh nghiệp nhà nước khơng có tính cạnh tranh cao thị trường các doanh nghiệp tư nhân lại nhanh nhạy và nắm bắt tốt thị trường Bên cạnh đó, kỹ thuật của thế giới từ – thế hệ, nên suất, chất lượng Thực trạng đó yêu cầu nhà quản lý phải tìm cách nào để hiện đại hoá dần công nghệ sản xuất Thực trạng quản lý lao động quản trị doanh nghiệp Việt Nam Lao động của nước ta thuộc dạng yếu về trình độ nếu đặt lên bàn cân với các nước khu vực Số lượng lao động có tay nghề cao các sở sản xuất chiếm phần Do chủn đởi chế, người lao động có trách nhiệm nghề nghiệp cao Các doanh nghiệp quản lý lực lượng lao động theo hiệu lực, theo thời gian làm việc và theo sản phẩm họ làm để từ đó đưa mức lương xác cho người Thực trạng quản trị nhân quản trị doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn chuyển đổi số Các doanh nghiệp Việt Nam biết cách ứng dụng chuyển đổi số hoạt động quản trị nhân của mình Bên cạnh đó, các chuyên gia cho rằng nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là thiếu hụt các kỹ sư công nghệ có trình độ và lực quản lý Để có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp thời đại số, buộc phải bắt kịp nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin Nhưng thị trường lao động lĩnh vực này tại Việt Nam tình trạng thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng Cụ thể, năm 2019, số lượng nhân lực công nghệ thông tin thiếu khoảng 90.000 người so với số lượng cần có là 350.000 người; năm 2020, sớ nhân lực ước tính thiếu hụt 100.000 nhân ngành này cần khoảng 400.000 người; năm 2021 cần 500.000 người và thiếu hụt 190.000 nhân lực Trong đó, các sở đào tạo chậm thay đổi, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường Trong năm trở lại đây, hầu hết các nhà quản trị nhân đều có khả xây dựng kế hoạch chuyển đổi số cho doanh nghiệp của mình Thay vì làm việc truyền thống thường xuyên sử dụng văn bản giấy tờ và tuyển dụng hay bàn giao công việc trực tiếp thì các thông tin được chuyển đổi số, nhân viên có thể làm việc qua mạng, các giao dịch, toán với khách hàng được chuyển sang online Cách làm này vừa nhanh chóng, tiện lợi đảm bảo hiệu quả Tuy nhiên, về mặt tích cực có thể thấy rằng tiến trình xây dựng nền kinh tế độc lập - tự chủ gắn với hội nhập thời gian qua, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, là tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo Cơ cấu các ngành hàng ngày càng đa dạng, lực sản xuất ngày càng được tăng cường Khu vực doanh nghiệp tư nhân nhìn chung lớn mạnh, với hình thành các tập đoàn lớn có tầm vóc quốc tế, khu vực Năng lực chống chịu, hấp thu và ứng phó khá tốt các cú sốc gần đây, là đại dịch COVID-19, chiến NgaUcraine Cuộc khủng hoảng dịch bệnh được đánh giá một cuộc sàng lọc, là “liều thuốc thử” cho nhà lãnh đạo kiên tâm, doanh nghiệp kiên cường Những doanh nghiệp yếu phải rời và để lại sân chơi cho các doanh nghiệp có hệ thống quản trị tốt Không chứng tỏ được vững vàng bão, các doanh nghiệp này cịn tìm được hợi nguy nan, thậm chí chuyển nguy thành để sẵn sàng hồi phục và bứt phá bối cảnh mới Đây minh chứng cho tầm quan trọng quản trị tốt cần phát huy thời gian tới: Thứ nhất, doanh nghiệp cần có hệ thống quản trị công ty tốt Điều đó cho phép công ty lập kế hoạch đối phó với khủng hoảng hiệu quả, xác định và truyền đạt được vai trò và trách nhiệm một cách rõ ràng thiết lập được một chiến lược trao đổi thông tin hiệu quả Từ đó, doanh nghiệp có thể nhanh chóng phục hồi sau khủng hoảng và giảm thiểu thiệt hại tới hoạt động kinh doanh Trong cam kết về môi trường, xã hội và quản trị của doanh nghiệp, hội đồng quản trị cần thể hiện lực lãnh đạo và văn hoá quản trị thông qua các hoạt động truyền đạt thông tin kịp thời tới nhân viên và các bên có liên quan, kiểm tra và rà soát kế hoạch kinh doanh liên tục (BCP) việc tuân thủ các sách và quy trình kinh doanh liệc tục… Đơn cử như: dù trải qua hai năm đại dịch căng thẳng, cao điểm đợt dịch thứ tư, nhiều đơn vị sản xuất Dược Hậu Giang hay Foxconn trì nhịp độ sản xuất và suất ổn định chủ động thực hiện sớm phương án ba tại chỗ được xây dựng dựa các nguyên tắc bản kế hoạch kinh doanh liên tục Thứ hai, tập trung cao độ việc giám sát công tác quản lý khủng hoảng Có thể thấy các cuộc họp khẩn cấp cần được tổ chức để thiết lập đạo từ cấp cao của doanh nghiệp về mức độ khẩn cấp của cuộc khủng hoảng và để trùn thơng về vai trị lãnh đạo và giám sát chặt chẽ Cần nhanh chóng xây dựng các uy ban quản lý khủng hoảng Ủy ban Covid-19 ủy ban quản lý khủng hoảng được thiết lập giúp quản trị rủi ro là một phương án hữu ích thời kỳ dịch bệnh Ủy ban quản lý rủi ro được giao nhiệm vụ giám sát tác động của cuộc khủng hoảng HĐQT cần thảo luận cởi mở về lực và kỹ giám sát BCP và lãnh đạo doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng để từ đó bổ sung chuyên môn với hỗ trợ từ bên ngoài ngắn hạn và xem xét lại cấu dài hạn Liên quan đến ban điều hành, nhóm xử lý khủng hoảng cần được thành lập để xây dựng một kế hoạch toàn diện nhằm giải quyết các tác động khủng hoảng theo các kịch bản tiềm tàng khác Kế hoạch này phải phù hợp với mức độ và thời gian của cuộc khủng hoảng và tác động tiềm tàng đối với khoản, nguồn vớn, ngành nghề kinh doanh và chuỗi cung ứng Cuộc gọi định kỳ nhóm xử lý khủng hoảng thuộc ban điều hành và ủy ban quản lý khủng hoảng thuộc HĐQT được nhiều doanh nghiệp thiết lập Thực tế chững minh, việc này không trì kết nối các thành viên ban lãnh đạo, mà người đứng đầu các doanh nghiệp Bibomart hay May10 cịn giữ kết nới với nhân viên các cấp để sâu sát tình hình, không đảm bảo hoạt đợng của doanh nghiệp mà cịn quan tâm đến đời sống của nhân viên Con người được họ xem là tài sản quý giá của doanh nghiệp Doanh nghiệp quản trị tốt xác định nhân chủ chốt cuộc khủng hoảng và “kỹ xử lý khủng hoảng” quan trọng cần thiết, có thể hình thành các nhóm làm việc từ các địa điểm khác Thứ ba, mơi trường kiểm sốt để đảm bảo sẵn sàng ứng phó mạnh mẽ với khủng hoảng, các chức kiểm soát quan trọng của doanh nghiệp được đảm bảo hoạt động tốt thông qua hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ, tuân thủ tuyệt đối với các chốt kiểm soát liên quan, quản lý rủi ro…Chẳng hạn, sau gần 10 năm hoạt đợng, phịng kiểm toán nợi bợ trở thành mắt xích quan trọng hệ thớng quản trị của Vinamilk Uỷ ban kiểm toán hoạt động thực hiện giám sát độc lập các lĩnh vực trọng yếu của quản trị công ty hệ thống kế toán, báo cáo tài chính, kiểm toán nợi bợ, quản lý rủi ro, kiểm soát nợi bợ, tn thủ và phịng chớng gian lận Thứ tư, công bố thông tin minh bạch để tạo dựng niềm tin thông qua truyền thông, doanh nghiệp thực hiện truyền thông và thường xuyên với các nhà đầu tư và các bên có liên quan về ảnh hưởng của Covid-19 đến doanh nghiệp Việc truyền thông các biện pháp và hoạt động liên quan để ứng phó với tác động của đại dịch được thực hiện website của doanh nghiệp trường hợp có thành phần cổ đông và bên có quyền lợi liên quan đa dạng Một chiến dịch truyền thông nội bộ là thứ không thể thiếu Thứ năm, quyền cổ đông, việc trì quan hệ nhà đầu tư không tổ chức được đại hội cổ đông trực tiếp thường lệ đảm bảo công tác quản trị tham gia của các bên có quyền lợi liên quan là điều quan trọng Để nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề quan trọng sau: Về công tác quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định thành công lâu dài của DN hay nói cách khác quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu môi trường hiện tại tương lai Việc xây dựng chiến lược kinh doanh và kiểm soát chiến lược đó là vấn đề quan trọng hàng đầu nội dung của quản trị chiến lược Để thực hiện công tác quản trị chiến lược, các DN phải thực hiện các nội dung sau: Hoạch định chiến lược: Là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các yếu tố khuyết điểm bên và bên ngoài, đề các mục tiêu dài hạn và lựa chọn các chiến lược thay thế Giai đoạn này bao gồm các hoạt động, như: Nghiên cứu; hợp trực giác và phân tích để từ đó đưa các quyết định quản trị phù hợp Nội dung của hoạch định chiến lược, gồm: - Xác định chức năng, nhiệm vụ: Chức năng, nhiệm vụ là nền tảng cho ưu tiên chiến lược, kế hoạch và các bước công việc Đây là điểm khởi đầu cho việc đề các công việc quản trị, là điểm khởi đầu để xây dựng nên cấu quản trị - Đánh giá môi trường bên ngoài: Là việc đề danh sách tóm gọn hội từ môi trường mà DN nên nắm bắt, đồng thời là nguy từ môi trường mang lại, có thể gây thách thức cho DN mà nó cần phải tránh - Đánh giá môi trường nội bộ: Là việc rà soát, đánh giá các mặt của DN, mối quan hệ các bộ phận, điểm mạnh các điểm yếu mà DN mắc phải, là tiền đề cho việc tận dụng và phát huy mặt mạnh, hạn chế, khắc phục và sửa chữa điểm yếu tồn tại - Phân tích và lựa chọn chiến lược: Là việc thiết lập nên các mục tiêu dài hạn và tạo các chiến lược thay thế, lựa chọn số đó một vài chiến lược để theo đuổi - Thực thi chiến lược: Là động viên người lao động và Ban giám đốc để biến chiến lược được hoạch định thành hành động cụ thể Nội dung của thực thi chiến lược, bao gồm: - Đề quyết định quản trị: Là việc xác định mục tiêu thường niên, phân bổ nguồn lực và điều chỉnh cấu trúc cho tương xứng với chiến lược - Thực thi chiến lược các lĩnh vực: Là việc thực thi chiến lược lĩnh vực Marketing, lĩnh vực tài chính, hoạt đợng nghiên cứu và phát triển (R&D ) - Đánh giá chiến lược: Là việc xem xét lại nhân tố bên và bên ngoài DN được sử dụng làm sở cho việc hoạch định chiến lược hiện tại, đánh giá mức độ thực hiện và thực hiện sửa đổi cần thiết Đánh giá chiến lược là vấn đề sớng cịn đới với sống của một DN, đánh giá lúc có thể giúp báo động nhà quản trị về các vấn đề kể cả nó ở dạng tiềm năng, chưa trở nên quá nghiêm trọng Nội dung của đánh giá chiến lược, bao gồm: Xem xét lại chiến lược; Đánh giá lại chiến lược và thực hiện sửa đổi cần thiết Về công tác quản trị tài chính: Quản trị tài DN thực chất là việc lựa chọn và đưa các quyết định tài chính, tở chức thực hiện các qút định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt đợng tài của DN, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị DN và khả cạnh tranh của DN thương trường Quản trị tài DN được hình thành để nghiên cứu, phân tích và xử lý các mới quan hệ tài DN, hình thành cơng cụ quản lý tài và đưa quyết định tài đắn và hiệu quả, hoạch định chiến lược tài của DN, đảm bảo đủ nguồn tài cho DN, huy đợng vớn với chi phí thấp nhất, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh Nội dung của quản trị tài chính, gồm: - Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh: Việc xây dựng và lựa chọn các dự án đầu tư nhiều bộ phận DN phới hợp thực hiện Trên góc đợ tài chính, điểm cần xem xét là hiệu quả chủ yếu của tài nghĩa là cân nhắc chi phí bỏ ra, rủi ro có thể gặp phải và khả có thể thu lợi nhuận, khả thực hiện dự án Trong việc phân tích, lựa chọn Nhà quản trị tài phải xem xét việc sử dụng vớn đầu tư thế nào sở tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, có xem xét đến khả cạnh tranh của DN, để đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế trước mắt lâu dài cho DN - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của DN: Nhằm giúp cho DN đưa quyết định lựa chọn hình thức và phương pháp huy đợng vớn thích hợp, Nhà quản trị tài cần xem xét, cân nhắc nhiều mặt, như: Kết cấu vớn, chi phí cho việc sử dụng các nguồn vớn, điểm lợi và bất lợi của các hình thức huy động vốn - Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi, đảm bảo khả toán của DN: Với nợi dung này, Nhà quản trị tài phải tìm các biện pháp nhằm huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh của DN, giải phóng các nguồn vốn bị ứ đọng, theo dõi chặt chẽ và thực hiện thu hồi tiền bán hàng, các khoản thu khác, quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu, tìm mọi biện pháp lập lại cân đối thu, chi bằng tiền, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của DN sau cổ phần hóa được hiệu quả - Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của DN: Lợi nhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh Đây là tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của DN, nên được các DN đặc biệt quan tâm Để DN sau cổ phần hóa tồn tai và không ngừng phát triển, thì các Nhà quản trị tài phải nghiên cứu và vận dụng chế đợ, sách một cách sáng tạo, nhằm phân chia lợi nhuận sau thuế một cách hợp lý vào các quỹ DN, đồng thời quản lý, sử dụng tốt các quỹ DN, góp phần vào việc phát triển và mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống của người lao động DN - Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với hoạt động của DN và thực hiện tốt việc phân tích tài của DN cở phần hóa: Thơng qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các tiêu tài chính, các Nhà quản trị tài phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của DN, đồng thời định kỳ phải tiến hành phân tích tình hình tài của DN nhằm đánh giá điểm mạnh và điểm ́u về tình hình tài và hoạt đợng kinh doanh của DN, giúp cho lãnh đạo DN đưa quyết định đắn về sản xuất và tài chính, xây dựng được mợt kế hoạch tài khoa học, đảm bảo cho tài sản bằng tiền và nguồn tài của DN được sử dụng mợt cách hiệu quả - Thực hiện tốt kế hoạch hóa tài chính: Các hoạt đợng tài của DN cần được dự kiến trước thông qua việc lập kế hoạch tài Thực hiện tớt việc lập kế hoạch tài là công cụ cần thiết giúp cho DN có thể chủ động đưa các giải pháp kịp thời có biến động của thị trường Quá trình thực hiện kế hoạch tài là quá trình quyết định tài thích hợp nhằm đạt tới mục tiêu của DN Về công tác quản trị Nhân sự: Là việc theo dõi, hướng dấn, điều chỉnh, kiểm tra trao đổi người với các yếu tố vật chất của tự nhiên quá trình tạo của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của người nhằm trì, bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm vô hạn của người Nội dung quản trị nhân sự, gồm: - Phân tích cơng việc: Là việc xác định nợi dung đặc điểm của công việc, đánh giá tầm quan trọng của nó và đưa các yêu cầu cần thiết đối với người thực hiện - Tuyển dụng nhân sự: là việc chiêu mộ và chọn người có khả thực hiện công việc - Đào tạo và phát triển nhân sự: Giúp cho người lao động xác định được mục tiêu, hướng của mình, tạo môi trường thuận lợi để người lao động làm tốt công việc được giao - Sắp xếp và sử dụng người lao động: Nhằm đảm bảo phù hợp, tương xứng công việc và người thực hiện công việc Đảm bảo mọi công việc được thực hiện một cách tốt - Đánh giá và đãi ngộ nhân sự: Nhằm kích thích người lao đợng khơng ngừng nâng cao xuất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện tốt mục tiêu mà DN đề Như vậy quản trị nhân tốt giúp cho các Công ty cổ phần có một cấu lao đợng hợp lý, tiết kiệm được chi phí lao đợng sớng giá thành sản phẩm, góp phần tăng tích lũy cho DN toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w