PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ QUẢN LÝ CHI BHXH BẮT BUỘC 6 1 1 Tổng quan về BHXH và chi BHXH bắt buộc 6 1 1 1 Khái niệm, đặ[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ QUẢN LÝ CHI BHXH BẮT BUỘC 1.1 Tổng quan BHXH chi BHXH bắt buộc 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò BHXH 1.1.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội 10 1.1.3 Chi Bảo hiểm xã hội bắt buộc .11 1.2 Quản lý chi BHXH bắt buộc 12 1.2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu quản lý chi BHXH bắt buộc 12 1.2.2 Nội dung quản lý chi BHXH bắt buộc 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH BB 18 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi BHXHBB số quận, huyện nước học cho BHXH quận Hải An 20 1.3.1 Quản lý chi BHXHBB số quận, huyện nước .20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho BHXH quận Hải An 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 25 2.1 Khái quát quận Hải An Bảo hiểm xã hội quận Hải An 25 2.1.1 Vài nét quận Hải An .25 2.1.2 Giới thiệu khái quát BHXH quận Hải An .26 2.2 Thực trạng quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH quận Hải An giai đoạn 2017-2019 33 2.2.1 Cơ sở pháp lý để quản lý chi BHXH BB .33 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chi BHXH BB quận Hải An .35 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý chi BHXHBB BHXH quận Hải An 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân: 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 61 3.1 Mục tiêu phương hướng tăng cường quản lý chi BHXH bắt buộc quận BHXH quận Hải An năm tới 61 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển BHXH Quận Hải An 61 3.1.2 Định hướng nhiệm vụ tăng cường công tác chi BHXH BB quận Hải An 62 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH quận Hải An 65 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BHXH quận Hải An 65 3.2.2 Tiếp tục cải cách thủ tục hành giải chế độ BHXH bắt buộc .66 3.2.3 Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền BHXH .67 3.2.4 Nâng cao hiệu việc phối kết hợp quan quản lý Nhà nước .68 3.2.5 Tạo điều kiện toán, giải chế độ BHXH cho NLĐ 69 3.3 Một số kiến nghị với cấp 70 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .70 3.3.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam 70 3.3.3 Kiến nghị với BHXH thành phố Hải Phòng 70 3.3.4 Kiến nghị với Chính quyền, cấp Ủy quận Hải An .73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn năm 2019 30 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy BHXH quận Hải An 32 Hình 2.3 Số người hưởng BHXH dài hạn quận Hải An giai đoạn 2017-2019 42 Hình 2.4 Số tiền chi BHXH dài hạn BHXH quận Hải An giai đoạn 20172019 .45 Hình 2.5 Kết chi trả chế độ BHXH lần giai đoạn 2017 -2019 49 Hình 2.6 Kết chi trả chế độ BHXH ngắn hạn giai đoạn 2017 -2019.51 DANH MỤC BẢNG BIỂUC BẢNG BIỂUNG BIỂUU Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn năm 2019 .30 Bảng 2.2 Số tiền chi BHXH giai đoạn 2017 – 2019 33 Bảng 2.3 Số đối tượng BHXH quận Hải An quản lý chi trả BHXH bắt buộc từ năm 2017 đến năm 2019 .36 Bảng 2.4 Kết chi trả chế độ BHXH bắt buộc qua hình thức chi trả từ năm 2017 - 2019 37 Bảng 2.5 Số người hưởng BHXH dài hạn quận Hải An giai đoạn 20172019 .43 Bảng 2.6 Số tiền chi BHXH dài hạn BHXH quận Hải An giai đoạn 20172019 .44 Bảng 2.7 Số tiền chi theo chế độ BHXH dài hạn NSNN đảm bảo giai đoạn 2017-2019 .46 Bảng 2.8 Số tiền chi theo chế độ BHXH dài hạn Quỹ BHXH đảm bảo giai đoạn 2017-2019 .47 Bảng 2.9 Kết chi trả chế độ BHXH lần giai đoạn 2017-2019 49 Bảng 2.10 Kết chi trả chế độ BHXH ngắn hạn giai đoạn 2017-2019 51 Bảng 2.11: Tổng hợp thu hồi kinh phí chi BHXH từ ngày 01/01/201956 đến ngày 31/12/2019 56 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước, giữ vị trí trụ cột ngày quan trọng hệ thống an sinh xã hội (ASXH) Từ năm 1995, sau Hệ thống BHXH Việt Nam thành lập, BHXH chuyển sang chế quản lý Đó chế quản lý theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương để thực tất nghiệp vụ BHXH nhằm đảm bảo tốt nhu cầu an toàn cho người tham gia nhân dân nước Cùng với đổi kinh tế đất nước thời gian vừa qua, sách BHXH điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với chuyển đổi kinh tế, phù hợp với nguyện vọng người lao động Tháng 01/2007 Luật BHXH có hiệu lực thi hành, đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH thực đến tất lao động làm việc thành phần kinh tế mở rộng loại hình BHXH tự nguyện, tạo nên bình đẳng BHXH người lao động, đặc biệt việc hình thành quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước bước chuyển đổi nghiệp phát triển BHXH, chuyển từ chế bao cấp chủ yếu dựa vào Ngân sách Nhà nước sang chế quỹ BHXH chủ yếu dựa nguồn thu người lao động, người sử dụng lao động đóng góp để chi trả chế độ BHXH, góp phần ổn định trị, xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quỹ BHXH phận cốt lõi thiếu nói giữ vai trị quan trọng trọng hoạt động BHXH Việc thu quỹ BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến việc chi trả chế độ cho NLĐ đảm bảo ổn định sách BHXH tương lai Do vậy, quản lý thu BHXH nhiệm vụ quan trọng ngành BHXH Để công tác thu BHXH đạt hiệu cao việc quản lý thu BHXH phải tổ chức chặt chẽ, thống nhất, khoa học hệ thống, từ lập kế hoạch,phân cấp thu, quản lý tiền thu BHXH Trong năm qua BHXH quận Hải An đạt nhiều kết đáng khích lệ như: mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, số tiền BHXH thu hàng năm khơng ngừng tăng lên với tỷ lệ hồn thành kế hoạch đạt 100%, công tác chi trả trợ cấp BHXH thực tận xã, thị trấn nơi đối tượng hưởng cư trú, hàng tháng chi lương hưu, trợ cấp BHXH đảm bảo an tồn, nhanh gọn Tuy nhiên, q trình thực hiện, công tác quản lý chi BHXH BHXH quận Hải An bộc lộ số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: công tác quản lý chi BHXH nhiều lúc chưa chặt chẽ, chưa khoa học, có lúc chi trả BHXH cịn chậm, cơng tác tốn, kiểm tra, kiểm sốt cịn chưa thường xun Xuất phát từ thực tế trên, học viên định lựa chọn nội dung: “Tăng cường quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội Quận Hải An, thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Với đề tài tác giả hy vọng góp thêm tiếng nói BHXH quận Hải Anh tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH bắt buộc năm đến Tổng quan tình hình nghiên cứu Những năm vừa qua, lĩnh vực BHXH thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Một số công trình như: “Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”(1999) tác giả Nguyễn Huy Ban; “Lộ trình giải pháp mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo Nghị định 01/2003/NĐ-CP ngày 9/01/2003”(2004) tác giả Dương Xuân Triệu; “Cơ sở khoa học để hoàn thiện qui chế tài BHXH Việt Nam”(1999) tác giả Phạm Thành; “Hoàn thiện quy chế quản lý tài chế độ kế tốn hệ thống BHXH Việt Nam”(2005) tác giả Nguyễn Phước Tường; “Xây dựng chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020”(2006) tác giả Dương Xuân Triệu; “Hoàn thiện quy chế thu BHXH”(2005) tác giả Nguyễn Tiến Quyết: “Thực chế độ BHXH theo Luật BHXH- Thực trạng giải pháp” (2007) tác giả Nguyễn Anh Minh; Ngoài năm vừa qua, nhiều NCS, học viên cao học thạc sỹ số trường đại học, học viện, có đào tạo chuyên ngành Tài Ngân hàng, QTKD, chuyên ngành BHXH quan tâm nghiên cứu đến nội dung Tuy nhiên chưa có đề tài đề cập đến nội dung công tác quản lý chi BHXH bắt buộc địa bàn quận Hải An Là cán viên chức công tác BHXH quận Hải An thuộc BHXH thành phố Hải Phịng, với mong muốn đóng góp xây dựng công tác chi trả chế độ BHXH bắt buộc ngày hợp lý, hiệu quả, góp phần ổn định tình hình trị, thúc đẩy phát triền kinh tế - xã hội thành phố, tác giả chọn đề tài Vì vậy, đề tài luận văn tác giả không trùng lặp với đề tài công bố đến thời điểm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khoa học quản lý chi BHXH phân tích, đánh gí thực trạng quản lý chi BHXH BHXH quận Hải An, tác giả đề xuất số giải pháp để tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH quận Hải An, thành phố Hải Phòng năm đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số nội dung luận quản lý chi BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý BHXH bắt buộc BHXH quận Hải An giai đoạn 2017-2019 - Căn vào luận khoa học thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH quận Hải An, thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu BHXH quận Hải An, thành phố Hải Phòng - Pham vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2017 đến 2019 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung liên quan đến quản lý việc chi tiêu BHXH BHXH Quận Hải An, thành phố Hải Phịng gồm cơng việc quản lý sau: quản lý đối tượng tham gia BHXH; công tác lập kế hoạch chi; tổ chức thực chi trả BHXH bắt buộc; cơng tác tốn; cơng tác kiểm tra, kiếm soát việc chi trả BHXH bắt buộc việc tổ chức máy quản lý chi BHXH bắt buộc Luận văn không đề cập đến BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn lấy lý luận vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác- Lê Nin làm sở phương pháp luận cho trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế phổ biến như: phương pháp quan sát; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp só sánh số phương pháp thống kê học: Phương pháp số, phương pháp đồ thị, phân tổ thông kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu bao gồm chương: Chương 1: Một số nội dung lý luận chi BHXH bắt buộc quản lý chi BHXH bắt buộc Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH quận Hải An, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2017-2019 Chương Một số giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH bắt buộc BHXH quận Hải An CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ QUẢN LÝ CHI BHXH BẮT BUỘC 1.1 Tổng quan BHXH chi BHXH bắt buộc 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò BHXH 1.1.1.1 Khái niệm BHXH Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nước giới ban hành chế độ bảo hiểm ốm đau vào năm 1883 nước Phổ (nay thuộc Cộng hòa Liên bang Đức), đánh dấu đời BHXH Tổ chức đưa khái niệm: BHXH hình thức bảo trợ mà xã hội dành cho thành viên thơng qua nhiều biện pháp cơng nhằm tránh tình trạng khó khăn mặt kinh tế xã hội bị giảm đáng kể thu nhập bệnh tật, thai sản, TNLĐ, MSLĐ tử vong; chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình có nhỏ (ILO, 1919) Khái niệm BHXH khái quát cách đầy đủ Điều Luật BHXH Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, ban hành năm 2014 (Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014) sau: "Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội" Nhưng tiếp cận từ góc độ khác, BHXH lại hiểu sau: - Từ góc độ pháp luật: BHXH chế độ pháp định bảo vệ NLĐ, sử dụng tiền đóng góp NLĐ, NSDLĐ tài trợ, bảo hộ Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gia đình trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật chết - Từ góc độ tài chính: BHXH thuật (kỹ thuật) chia sẻ rủi ro tài người tham gia bảo hiểm theo quy định pháp luật - Từ góc độ sách xã hội: BHXH sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho NLĐ họ không may gặp phải “rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an tồn xã hội… 1.1.1.2 Đặc điểm BHXH - BHXH hoạt động chia sẻ rủi ro cộng đồng theo nguyên tắc "số đông bù số ít" nguyên tắc "tiết kiệm chi tiêu" - BHXH thực phân phối lại thu nhập thành viên xã hội theo chiều dọc theo chiều ngang - Mục tiêu BHXH thực thi sách xã hội, đảm bảo an tồn hiệu xã hội, khơng nhằm mục đích kinh doanh - BHXH phận hệ thống đảm bảo xã hội thực theo nguyên tắc có đóng góp Người lao động muốn hưởng chế độ BHXH cần phải tham gia đóng góp vào quỹ BHXH theo qui định pháp luật - BHXH thực phân phối sở mức đóng vào quỹ BHXH Tỷ lệ đóng góp mức hưởng trợ cấp có mối quan hệ chặt chẽ với thu nhập người lao động (tiền lương) người bảo hiểm Ở hầu giới, khoản đóng góp BHXH người lao động tính theo tỷ lệ phần trăm (%) với tiền lương 1.1.1.3 Phân loại BHXH theo Luật BHXH Có nhiều cách phân loại BHXH tùy theo goc độ nghiên cứu, phạm vị luận văn tác giả xin trình bày cách phân loại theo Luật BHXH năm 2014, theo luật BHXH hành, BHXH chia làm hai loại sau: - BHXH bắt buộc: loại hình BHXH mà người lao động người sử dngj lao động phải tham gia theo qui định luật pháp